Câu 1: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, thát biểu nào sau đây không đúng về phôtôn? A. Phôtôn mang năng lượng. B. Phôtôn chuyển động dọc theo tia sáng với tốc độ truyền ánh sáng. C. Phôtôn mang điện tích dương. D. Phôtôn không tồn tại ở trạng thái đứng yên. Hướng dẫn: Phôton không mang điện. Chọn C. Câu 2: Chu kì dao động của một chất điểm dao động điều hòa là T thì tần số góc của chất điểm đó là 1 2π 2π 1 A. . B. . C. . D. . T T T T Hướng dẫn: = 2 = 2 f Chọn C. T Câu 3: Gọi k là số nơtron trung bình còn lại sau mỗi phân hạch (k là hệ số nhân nơtron), thì điều kiện cần và đủ để phản ứng phân hạch dây chuyền có thể xảy ra là A. k ≥ 1. B. k > 1. C. k ≤ 1. D. k < 1. Hướng dẫn: 1 Hoàng Sư Điểu Chọn A. Câu 4: Sóng cơ truyền qua một môi trường đàn hồi đồng chất với bước sóng λ, hai phần tử vật chất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng nhỏ nhất d. Hai phần tử vật chất này dao động điều hòa lệch pha nhau λ d d λ A. 2π . B. π . C. 2π . D. π . d λ λ d Hướng dẫn: = 2 d = d = 2 fd Chọn C. v v Câu 5: Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật nhất của tia nào sau đây? A. Tia hồng ngoại. B. Tia γ C. Tia X. D. Tia tử ngoại. Hướng dẫn: Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại. Chọn A. Chú ý: Ứng dụng tính chất nhiệt của tia hồng ngoại dùng để sấy khô sưởi ấm. Câu 6: Một tụ điện có điện dung C khi được tích điện đến điện tích q thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là C 1 q2 q A. U = qC.B. U = . C. U = . D. U = . q 2 C C Hướng dẫn: q = CU U = q Chọn D. C Câu 7: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra ở A. dao động tắt dần. B. dao động tự do. C. dao động duy trì. D. dao động cưỡng bức. Hướng dẫn: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra ở dao động cưỡng bức. Chọn D. Câu 8: Gọi tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Mạch dao động LC có thể phát ra sóng điện từ có bước sóng trong chân không là GV chuyên luyện thi THPTQG môn Vật lý thầy Hoàng Sư Điểu 1 1 1 A. λ = . B. λ = 2πc . 2π LC LC 1 C. λ = 2π LC. D. λ = 2πc LC. Hướng dẫn: = c.T = c.2 LCChọn D. Câu 9: Máy biến áp là thiết bị dùng để A. biến điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều. B. biến đổi điện áp xoay chiều. C. biến điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều. D. biến đổi điện áp một chiều. Hướng dẫn: Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi điện áp xoay chiều. Chọn B. Câu 10: Một cuộn cảm có độ tự cảm L, cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm là i. Từ thông qua cuộn cảm này bằng A. Φ = Li. B. Φ = 1 Li2.C. Φ = Li2. D. Φ = 1 Li. 2 2 Hướng dẫn: = Li → e = − = − L i Chọn A.
Trang 1GV chuyên luyện thi THPTQG môn Vật lý thầy Hoàng Sư Điểu
Đề có tính phân loại cao, từ câu 30 trở đi có nhiều câu hay, đặc biệt câu 16; 38;
39 và 40 là những câu có ý tưởng mới và hay
Hạn chế: Đề có những câu trùng ý tưởng như câu 39 và 40 theo tư duy tổng công suất
Câu 26 và câu 24 trùng ý tưởng tổng hợp vectơ
Câu 23 và câu 34 trùng ý tưởng quang phổ Hidro
Câu 30 và caau34 trùng ý tưởng tìm số vân sáng gioa thoa đồng thời 2 bức xạ
C Phôtôn mang điện tích dương
Hướng dẫn:
Phôton không mang điện Chọn C
chuyền có thể xảy ra là
Hướng dẫn:
Trang 21
Trang 3Hoàng Sư Điểu
Chọn A
sóng λ, hai phần tử vật chất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng nhỏ nhất d Hai phần tử vật chất này dao động điều hòa lệch pha nhau
Hướng dẫn:
Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại Chọn A
Chú ý: Ứng dụng tính chất nhiệt của tia hồng ngoại dùng để sấy khô sưởi ấm
hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
Hướng dẫn:
Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra ở dao động cưỡng bức Chọn D
Trang 4Câu 8: Gọi tốc độánh sáng trong chân không là c Mạch dao động LC cóthể phát ra sóng điện từ có bước sóng trong chân không là
Trang 5GV chuyên luyện thi THPTQG môn Vật lý thầy Hoàng Sư Điểu
Hướng dẫn:
Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi điện áp xoay chiều Chọn B
Câu 11: Đồng vịlà những nguyên tửmà hạt nhân chứa
A cùng số prôton nhưng số nơtron khác nhau
chiều có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
Trang 6C Hệ số công suất của đoạn mạch đạt cực đại.
Trang 7Hoàng Sư Điểu
dài 10 cm Biên độ góc của con lắc đơn này bằng
quang điện của kim loại đó là
Trang 9GV chuyên luyện thi THPTQG môn Vật lý thầy Hoàng Sư Điểu
Bước sóng trên sợi dây bằng
Hướng dẫn:
Giả sử sợi dây với hai đầu cố định ta có l = k 1,2 = 3. = 0,8 Chọn B
trong thủy tinh là 0,44 µm Biết rằng tốc độ ánh sáng trong chân không
đầu cuộn thứ cấp để hở là 60 V Biết số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1200 vòng Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
Trang 10được hai con lắc đơn mới có chu kì dao động riêng tương ứng là T1’ và
phổ) thì bán kính quỹ đạo của elêctrôn trong nguyên tử giảm đi r Nếu nguyên tử bức xạ ra photôn của tia chàm (H ) thì bán kính quỹ đạo chuyển động của elêctrôn giảm đi
Trang 11Hoàng Sư Điểu
trục chính, ở bên trái thấu kính thì thu được một ảnh thật S’ của S qua thấu kính, S’ cách thấu kính 12 cm Cố định S, tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính sang phải một đọan 6 cm thì ảnh S’
Như vậy từ hình vẽ ta thấy vị trí ảnh
không bị dịch chuyển sau khi dịch B thấu
Trang 126
Trang 13GV chuyên luyện thi THPTQG môn Vật lý thầy Hoàng Sư Điểu
đang dao động điều hòa với biên độ A trên
mặt phẳng nhẵn nằm ngang Hình vẽ bên biểu
x của con lắc Vận tốc của vật nhỏ khi x = 8 cm
Trang 14Hoàng Sư Điểu
Câu 26: Trong không khí có ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác ABC với góc C = 750 Đặt tại A, B, C các điện tích lần lượt q 1 > 0, q 2
= q 1 và q 3 > 0 thì lực điện do q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 tại C lần lượt là F 1 = 7.10 -5 N và F 2 Hợp lực của ⃗F1 và ⃗F2 là ⃗F hợp với ⃗F1 góc
độ tự cảm 2 H và tụ điện có điện dung 2 F Trong mạch có dao động điện
từ tự do Ban đầu điện tích trên một bản tụ điện bằng không, sau thời
lượng điện từ của mạch dao động đó là
chúng nối tiếp nhau thì suất điện động của bộ bằng 9 V Nếu ghép hai nguồn song nhau rồi nối tiếp với nguồn còn lại thì suất điện động của bộ bằng
Câu 28
Trang 15GV chuyên luyện thi THPTQG môn Vật lý thầy Hoàng Sư Điểu
Nèi tiÕp
E = E1 = E2 = E3 → E b = 3 E = 9 V E = 3V
E1 ntE2 E12 = 3Vsong song E3E123 = 6V Chọn B
27,5 cm Khi phần tử M có li độ u = 2 cm thì độ lớn li độ của N là
A u = 2 cm B 4 cm C u = 2 3 cm D u = 2 2 cm Câu 29
= 2 MN = 2 f MN = 2 40.27,5 = 11 (M và N luôn dao động vuông v 400 2
pha nhau)
u 2 + u 2 = A 2 u = A 2 − u 2 = 2 3 cm Chọn C
M N N M
Câu 30:Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 1 m Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,5 m và 2 = 0,75 m Tại M là vân sáng bậc 3 của bức xạ 1 và tại N là vân sáng bậc 6 của bức xạ 2 Số vân sáng trong khoảng giữa M và N là A 8 B 9 C 7 D 6 Câu 30 Bình luận: Do vị trí M và N thuộc vân bậc thấp nên ta sử dụng cách vẽ hình x = xk 1 D = k 2 D k1 = 2 = 3 = 6 = 9 2 1 1 2 1 a a k2 2 4 6 Tại vị trí trùng (Kí hiệu là T) được tính một vân sáng thì trong khoảng M và N có 7 vân sángChọn C
i 1 M
Bức xạ 3 6 9
T T T T Bức xạ
i 2 2 4 6
N
Câu 31: Trên một sợi dây có sóng dừng, hai điểm A và B là hai điểm bụng gần nhau nhất Khoảng cách lớn nhất giữa A và B là 13 cm Khi tốc độ dao
9
Trang 16Hoàng Sư Điểu
động của A và B bằng nửa tốc độ cực đại của chúng thì khoảng cách giữa A và B bằng 12 cm Bước sóng trên sợi dây đó bằng
thay đổi được Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều
π
Trang 17GV chuyên luyện thi THPTQG môn Vật lý thầy Hoàng Sư Điểu
Chú ý: Khi L thay đổi để U Lmax thì ABM vuông tại A
Bình luận: Đề cho thừa dữ kiện R=100
Câu 33: Ba con lắc lò xo A, B, C hoàn toàn giống
nhau có cùng chu kì riêng T, được treo trên cùng
một giá nằm ngang, các điểm treo cách đều nhau
như hình vẽ bên Bỏ qua ma sát và lực cản của
không khí Nâng các vật A, B, C theo phương
thẳng đứng lên khỏi vị trí cân bằng của chúng các
khoảng lần lượt ℓA = 10 cm, ℓB, ℓC = 5 2 cm
5T
con lắc C Trong quá trình dao động điều hòa ba vật nhỏ A, B, C luôn
*Chọn chiều dương hướng xuống Gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của ba lò xo
Chọn gốc thời gian là lúc thả con lắc A Phương trình dao động của ba con lắc
11
Trang 18Hoàng Sư Điểu
hiđrô Giả sử bước sóng các bức xạ này được tính theo mẫu nguyên tử Bo, năng lượng của nguyên tử H ở các trạng thái dừng thứ n là E n = − 13,6n2 eV
Trang 19GV chuyên luyện thi THPTQG môn Vật lý thầy Hoàng Sư Điểu
SHIFT RCL → Chän biÕn(A; B;C vv)
Câu 35: Hạt nhân 116C phân rã β + tạo thành hạt nhân 115B và tỏa năng lượng
E Biết năng lượng liên kết của C và B lần lượt là 73,743 MeV và 76,518
êlectron lần lượt là 1,0073 u, 1,0087 u và 0,00055 u Giá trị của E gần nhất
với giá trị nào sau đây?
E = ( m truoc − m sau)c2 = ( m C − m e − m B)c2 = 0,95013MeV Chọn B
xoay chiều như hình vẽ Cuộn
dây cảm thuần có độ tự cảm
1
L = π H, tụ điện có điện dung
C = 4π F, biến trở con chạy có điện trở R = 500 Ω Các vôn kế lí tưởng đo
điện áp xoay chiều Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u
bằng 100 Ω Tổng số chỉ của ba vôn kế có giá trị cực tiểu gần nhất với giá
trị nào sau đây?
Trang 20Hoàng Sư Điểu
Câu 37 Sóng cơ trên một sợi dây được biểu
diễn như hình vẽ bên Đường liền nét là
hình dạng sợi dây ở thời điểm t = 0 Đường
đứt nét là hình dạng sợi dây ở thời điểm t1
Ở thời điểm t = 0, điểm M trên sợi dây
đang chuyển động hướng lên Biết tốc độ
truyền sóng trên dây là 4 m/s, đơn vị tính
Bình luận: Ở bài toán trên đã sử dụng một công thức liên quan đến tỉ khối
lượng hạt nhân mẹ và khối lượng hạt nhân con ở thời điểm t
Trang 21GV chuyên luyện thi THPTQG môn Vật lý thầy Hoàng Sư Điểu
Câu 39 Điện năng được truyền từ hai máy phát đến hai nơi tiêu thụ bằng các đường dây tải một pha Biết
công suất của các máy phát không
đổi lần lượt là P1 và P2, điện trở trên
các đường dây tải như nhau và bằng
50 Ω, hệ số công suất của cả hai hệ
thống điện đều bằng 1 Hiệu suất
truyền tải của của hai hệ thống H1 và
H2 phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng
U hai đầu các máy phát
Trang 22Hoàng Sư Điểu
Chú ý: Đường thẳng y=a.x+b có hệ số góc là a=tan (Toán học thôi các em!.)
giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 Hz Thay đổi R để công suất tỏa
Trang 23GV chuyên luyện thi THPTQG môn Vật lý thầy Hoàng Sư Điểu
17
Trang 24Hoàng Sư Điểu