Ônluyệntổng hợp 001: Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22 cm, đặt ở cùng một nơi. Người ta thấy rằng trong một giây, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, con lắc thứ hai được 36 dao động.Chiều dài của các con lắc lần lượt là: A. 72 cm và 50 cm B. 44 cm và 22 cm C. 132 cm và 110 cm D. 50 cm và 72 cm 002: Một dao động điều hoà có chu kì dao động là 4 s và biên độ là 4 cm. Thời gian ngắn để vật đi từ điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa biên độ cực đại là: A. 1/3 s B. 2/3 s C. 1 s D. 2 s 003: Phương trình dao động điều hoà của một vật có dạng ttx ωω cos8sin6 += . Biên của độ dao động đó là: A. 5 B. 9 C. 10 D. 11 004: Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lò xo dài, có chu kỳ dao động là T. Nếu lò xo bị cắt bớt một nửa thì chu kỳ dao động của con lắc mới là: A. T. B. 2T. C. T/2. D. T/ 2 . 005: Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào: A. đặc tính của hệ dao động. B. biên độ của vật dao động. C. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ. D. vận tốc ban đầu. 006: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức. 007: Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng 3 2 π rad thì li độ của chất điểm là 3 cm, phương trình dao động của chất điểm là: A. cmtx )10cos(32 π −= B. cmtx )5cos(32 π −= C. cmtx )10cos(2 π = D. cmtx )5cos(2 π = 008: Chọn câu sai: Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau thì có: A. Li độ của chúng bằng nhau tại mỗi thời điểm B. Khoảng cách giữa chúng bằng một số nguyên lần bước sóng. C. Hiệu số pha dao động bằng số chẵn lần π D. Khoảng cách giữa chúng bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. 009: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 100 m/s B. 40 m/s. C. 80 m/s. D. 60 m/s. 010: Điều nào sau đây là chưa chính xác khi nói về bước sóng? A. Là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha. B. Là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ của sóng. C. Là quảng đường mà pha dao động lan truyền được trong một chu kỳ dao động. D. Là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau trên một phương truyền sóng. 011: Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u 1 = a cos(ωt) cm và u 2 = a cos(ωt + π) cm. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d 1 , d 2 sẽ dao động với biên độ cực đại, nếu: A. d 2 - d 1 = kλ (k ∈ Z). B. d 2 - d 1 = (k + 0,5)λ ( k∈Z). C. d 2 - d 1 = (2k + 1) λ ( k∈Z). D. d 2 - d 1 = kλ/2 ( k∈Z ). 012: Sóng âm lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây? A. Sóng cơ học có tần số 20 Hz B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz C. Sóng cơ học có tần số 16 mHz D. Sóng cơ học có tần số 20 MHz 013: Trong một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Hiệu điện thế hiệu dụng đặt vào đoạn mạch là 150 V, dòng điện chạy trong mạch có giá trị 2A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 90 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 200 W B. 180 W C. 240 W D. 270 W 014: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác đối với dòng xoay chiều ba pha: A. Dòng xoay chiều ba pha tương đương với ba dòng xoay chiều một pha B. Dòng xoay chiều ba pha tiết kiệm được dây dẫn, giảm hao phí trên đường truyền C. Dòng xoay chiều ba pha có thể tạo ra từ trường quay một cách dễ dàng D. Dòng xoay chiều ba pha chỉ dùng được đối với các tải thật đối xứng 015: Cho mạch RLC mắc nối tiếp có )(100 Ω= R và )( 1 HL π = , )( 10.5 4 FC π − = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế )(100sin2120 Vtu π = . Để dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế ta phải ghép nối tiếp hay song song với tụ C một tụ C 1 có điện dung là bao nhiêu? A. Ghép song song, )( 10.5 4 1 FC π − = B. Ghép nối tiếp, )( 10.5 4 1 FC π − = C. Ghép song song, )( 4 10.5 4 1 FC π − = D. Ghép nối tiếp, )( 4 10.5 4 1 FC π − = 016: Chọn câu trả lời sai : Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng, tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác thì: A. Hệ số công suất của mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn cảm giảm 017: hai đầu đoạn mạch không phân nhánh hiệu điện thế 0 sin(100 )( ) 6 u U t V π π = − thì cường độ dòng điện đi qua mạch có giá trị 0 (100 ) 4 i I Sin t π π = + .(A) thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần B. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm C. Đoạn mạch gồm điện trở thuần và cuộn cảm mắc nối tiếp D. Đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. 018: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều gồm 5 cuộn dây, mỗi cuộn dây có 20 vòng. Phần cảm là rôto gồm 5 cặp cực, quay với vận tốc không đổi 600 vòng/phút. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là (Wb) 10.7,1 2 π − , suất điện động tự cảm hiệu dụng của máy là: A. 60 V B. 120 V C. 60 2 V D. 120 2 V 019: Khi mắc tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nhận xét nào sau đây là đúng? A. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì dòng điện dễ đi qua tụ. B. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện khó đi qua tụ. C. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện dễ đi qua tụ. D. Nếu tần số của dòng điện xoay bằng không thì dòng điện dễ dàng đi qua tụ. 020: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên: A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng tự cảm. C. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. D. Hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay. 021: Trong mạch RLC mắc nối tiếp khi Z L =Z C , khẳng định nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại. B. Hệ số công suất của mạch cực đại. C. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm L cực đại. D. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R cực đại. 022: Trong mạch dao động LC (lí tưởng), nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 và dòng điện trong mạch cực đại I 0 thì chu kì dao động điện từ của mạch là: A. 0 0 2 Q I T π = B. 0 0 2 I Q T π = C. 00 2 QIT π = D. 2 0 2 0 2 Q I T π = 023: Trong mạch dao động LC (lí tưởng), điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 . Điện tích của tụ điện vào thời điểm năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là: A. Q 0 B. Q 0 /2 C. Q 0 / 3 D. Q 0 / 2 024: Một mạch dao động (lí tưởng) khi dùng tụ điện C 1 thì tần số riêng của mạch là f 1 =120(kHz) khi dùng tụ C 2 thì tần số riêng của mạch là f 2 =160(kHz). Khi mạch dao động dùng hai tụ ghép song song thì tần số dao động riêng của mạch là: A. 200 kHz B. 96 kHz C. 280 kHz D. 140 kHz 025: Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=0,2 mH và một tụ điện mà điện dung có thể thay đổi trong khoảng từ 50 pF đến 450 pF. Mạch trên hoạt động thích hợp trong dải sóng: A. 168 m đến 600 m B. 176 m đến 625 m C. 188 m đến 565 m D. 200 m đến 824 m. 026: Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào: A. màu sắc môi trường B. màu của ánh sáng C. lăng kính mà ánh sáng đi qua D. bước sóng ánh sáng 027: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng. Cho khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là a=0,8 mm, màn ảnh E cách hai khe là D=2m. Nguồn sáng S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 4.10 -7 m đến 7,6.10 -7 m. Số bức xạ cho vân sáng tại vị trí cách vân sáng trung tâm 3 mm: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 028: Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là: A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. B. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng. C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng. D. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và cả nhiệt độ của nguồn sáng. 029: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 -9 m đến 4.10 -7 m là sóng điện từ nào dưới đây: A. Tia Gama B. ánh sáng nhìn thấy C. Tia tử ngoại D. Tia hồng ngoại 030: Tia Rơnghen là sóng điện từ: A. có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng tia tử ngoại B. không có khả năng đâm xuyên C. được phát ra từ những vật bị nung nóng đên 300 0 CD. mắt thường có thể nhìn thấy được 031: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng. Cho khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là a=2 mm, màn ảnh E cách hai khe là D=2m. Nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng m µλ 64,0 = . Khoảng cách từ vân tối thứ 3 đến vân sáng trung tâm là: A. 0,64 mm B. 6,4 mm C. 1,6 mm D. 1,2 mm 032: Chiếu vào Natri chùm tia tử ngoại có bước sóng 0,25 m µ .Động năng cực đại của electron quang điện là 2,48 ev. Giới hạn quang điện của Natri là: A. 0,50 m µ B. 0,60 m µ C. 0,75 m µ D. 0,40 m µ 033: Chiếu một tia sáng có bước sóng 1 λ λ = vào một kim loại có giới hạn quang điện 0 0,5 m λ µ = thì vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện bằng không. Nếu dùng tia sáng có bước sóng 1 2 2 λ λ λ = = thì động năng ban đầu cực đại của e là: A. 39,75.10 20− J B. 3,972.10 21− J C. 23,97.10 21 − J D. 2,379.10 20− J. 034: Phát biểu nào sau đây là sai: Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện A. không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. B. phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích. C. phụ thuộc vào bản chất kim loại làm anốt. D. phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt. 035: Một đèn Lade có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7µm. Cho h=6,625.10 -34 Js, c = 3.10 8 m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là: A. 3,52.10 19 . B. 3,52.10 20 . C. 3,52.10 18 . D. 3,52.10 16 . 036: Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô vạch có bước sóng ngắn nhất và dài nhất trong dãy Laiman có bước sóng lần lượt là )(3,91 min nm = λ và )(6,121 max nm = λ . Bước sóng ngắn nhất trong dãy Banme có giá trị nào sau đây: A. 366,4 nm B. 410 nm C. 350,2 nm D. 0,385 m µ 037: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hiện tượng quang dẫn A. Hiện tượng giải phòng electron liên kết thành electron dẫn gọi là hiện tượng quang điện bên trong. B. Có thể gây ra hiện tượng quang dẫn với ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn giới hạn quan dẫn. C. Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết thành một electron tự do gọi là electron dẫn. D. Một lợi thế của hiện tượng quang dẫn là ánh sáng kích không cần phải có bước sóng ngắn. 038: Năng lượng cần thiết ít nhất để tách electron ra khỏi bề mặt một kim loại là 2,2eV. Kim loại này có giới hạn quang điện là: A. 0,49 μm B. 0,56 μm C. 0,65 μm. D. 0,9 μm 039. Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì A. nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng. B. nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng. C. nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng. D. không phụ thuộc vào nhiệt độ mà chỉ cần áp suất của đám hơi hay khí hấp thụ thấp. 040. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 13,25KV. Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen do ống đó có thể phát ra là: A. 0,94.10 -11 m. B. 9,4.10 -11 m. C. 0,94.10 -13 m. D. 9,4.10 -10 m. . dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế ta phải ghép nối tiếp hay song song với tụ C một tụ C 1 có điện dung là bao nhiêu? A. Ghép song song, )( 10.5. Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22 cm, đặt ở cùng một nơi. Người ta thấy rằng trong một giây, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, con