Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
CHƯƠNG CẦU XE Ơ TƠ Mục tiêu: Sau học xong chương sinh viên có khả năng: Trình bày công dụng, yêu cầu phân loại cầu xe Trình bày công dụng, yêu cầu phân loại truyền lực Trình bày công dụng, yêu cầu phân loại vi sai Vẽ sơ đồ động học truyền lực cầu chủ động Tính toán kích thước truyền lực Trình bày độ cứng vững độ bền truyền lực Tính động học động lực học vi sai bánh nón Giải thích ảnh hưởng vi sai đến tính kéo ô tô Vẽ sơ đồ động học số loại vi sai khác: vi sai bánh trụ, vi sai trục vít, vi sai hành tinh 10 Xác đònh lực tác dụng lên bán trục 11 Tính toán bán trục giảm ½ tải 12 Tính toán bán trục giảm ¾ tải 13 Tính toán bán trục giảm tải hoàn toàn Bài tập cuối chương 4: Tính tốn thiết kế: Cầu chủ động dẫn hướng; Cầu chủ động không dẫn hướng; Cầu bị động; Truyền lực chính; Bộ vi sai; Bán trục MỤC LỤC BÀI – CẦU XE A – KẾT CẤU CẦU XE I CÔNG DỤNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI II ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA CẦU XE Cấu tạo chung Đặc điểm kết cấu phận cầu xe Đặc điểm kết cấu số loại cầu xe 3.1 Cầu chủ động không dẫn hướng 3.2 Cầu chủ động dẫn hướng 3.3 Cầu dẫn hướng không chủ động BÀI – TRUYỀN LỰC CHÍNH 10 A – KẾT CẤU TRUYỀN LỰC CHÍNH 10 I CÔNG DỤNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 10 II ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA TRUYỀN LỰC CHÍNH 12 Cấu tạo chung 12 Đặc điểm kết cấu phận truyền lực 14 Đặc điểm kết cấu số loại truyền lực 16 3.1 Truyền lực cạnh 16 3.2 Truyền lực kép 19 B – TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ TRUYỀN LỰC CHÍNH 19 III CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT 19 IV TÍNH ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA TRUYỀN LỰC CHÍNH 19 BÀI – VI SAI 26 A – KẾT CẤU VI SAI 26 I CÔNG DỤNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 26 II ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA VI SAI 27 Cấu tạo chung 27 Đặc điểm kết cấu phận vi sai 28 Đặc điểm kết cấu số loại vi sai 28 3.1 Vi sai đối xứng 28 3.2 Vi sai không đối xứng 29 3.3 Vi sai cưỡng 29 3.4 Vi sai cam 30 B – TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ VI SAI 31 III CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT VI SAI 31 IV TÍNH ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VI SAI 31 BÀI – BÁN TRỤC 39 A – KẾT CẤU BÁN TRỤC 39 I CÔNG DỤNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 39 II ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA BÁN TRỤC 41 B – TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ BÁN TRỤC 42 III CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT BÁN TRỤC 42 IV TÍNH ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA BÁN TRỤC 42 BÀI – DẦM CẦU 50 I CÔNG DỤNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 50 II Đặc điểm kết cấu dầm cầu 50 BÀI – CẦU XE A – KẾT CẤU CẦU XE I CÔNG DỤNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI Công dụng Yêu cầu Phân loại Cầu chủ động Cầu bị động Cầu xe ô tô Cầu dẫn hướng Cầu chủ động dẫn hướng Hình – Sơ đồ phân loại cầu xe Các trục, lắp bánh xe lăn coi cầu xe Phụ thuộc vào sơ đồ hệ thống truyền lực, cầu xe là: - Cầu chủ động; - Cầu bị động; - Cầu dẫn hướng; - Cầu chủ động dẫn hướng II ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA CẦU XE Cấu tạo chung Hình – Kết cấu cầu xe chủ động Cấu tạo chung cầu xe chủ động gồm: a) Truyền lực chính; b) Vi sai; c) Các bán trục; d) Dầm cầu Đặc điểm kết cấu phận cầu xe Đặc điểm kết cấu số loại cầu xe 3.1 Cầu chủ động không dẫn hướng Bộ truyền lực cầu chủ động không dẫn hướng bao gồm: truyền lực chính, vi sai bán trục Ở xe tải loại lớn có thêm tryền lực cạnh (truyền lực cuối cùng) Công dụng phận ta nghiên cứu k ĩ phần Hình - Sơ đồ động học cầu chủ động không dẫn hướng - Bánh xe; - Bạc đạn ngoài; -Vi sai; – Truyền lực chính; - Bán trục; – Bạc đạn 3.2 Cầu chủ động dẫn hướng Bộ truyền lực cầu chủ động dẫn hướng bao gồm: truyền lực chính, vi sai bán trục Các bán trục chia làm nhiều đoạn kết nối với thông qua khớp đăng, để đảm bảo cho bánh xe chủ động dẫn hướng quay quanh trụ đứng hệ thống lái làm việc Hình - Sơ đồ động học cầu chủ động dẫn hướng – Truyền lực chính; –Vi sai; – Bán trục; – Vỏ cầu ; – Khớp đăng; – Cơ cấu hướng Hình – Cấu tạo cầu chủ động dẫn hướng – Truyền lực chính; – Bánh côn bị động; – Vi sai; – Bán trục; – Hệ thống lái qua đòn; – Cam quay; – Trục; – Cardan đồng tốc; – Dầm cầu 3.3 Cầu dẫn hướng không chủ động Hình – Cấu tạo cầu dẫn hướng khơng chủ động – Nhíp; – Dầm cầu; – Cam quay; – Trục đứng; – Cam quay; – Bánh xe Vị trí đặt bánh xe dẫn hướng B – TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ CẦU XE III CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CẦU XE IV TÍNH ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CẦU XE BÀI – TRUYỀN LỰC CHÍNH A – KẾT CẤU TRUYỀN LỰC CHÍNH I CƠNG DỤNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI Công dụng Truyền lực cấu thuộc hệ thống truyền lực Nó có nhiệm vụ biến đổi truyền mơmen xoắn từ động đến bánh xe chủ động với mục đích: Để thay đổi (về hướng trị số) mômen xoắn truyền đến bánh xe chủ động; Phù hợp đặc tính tốc độ động với đặc tính kéo xe theo số truyền; Giảm mômen xoắn cho cụm hệ thống truyền lực đứng trước (các đăng, hộp số, ly hợp) Điều làm giảm kích thước trọng lượng cụm này; Truyền lực để tăng mômen xoắn để đổi hướng truyền mômen xoắn từ chiều dọc củ a xe thành chiều ngang nửa trục trường hợp động đặt dọc u cầu Truyền lực có u cầu sau: Đảm bảo có tỷ số truyền cần thiết tương ứng với đặc tính kéo đặc tính kính tế nhiên liệu tối ưu (vấn đề chọn tỷ số truyền); Có kích thước nhỏ gọn để đảm bảo bố trí chung đơn giản có khoảng sáng gầm xe lớn (vấn đề chọn kết cấu); Có khối lượng phần không treo nhỏ (để giảm tải trọng động tác dụng lên xe, tăng độ tin cậy xe tăng tuổi thọ đường, tăng độ êm dịu xe); Làm việc êm dịu không ồn (vấn đề chọn kiểu truyền, chất lượng ăn khớp răng); Đảm bảo độ cứng độ bền cần thiết cho dầm cầu (để tiếp nhận ứng lực truyền từ mặt đường từ hệ thống treo đến); Tương ứng mặt động học với phần tử hướng treo; cầu chủ động dẫn hướng_tương ứng với dẫn động lái; Thuận tiện sửa chữa; Có tính cơng nghệ hiệu suất truyền cao 10 Z2 – Phản lực thẳng đứng đường lên cầu sau chủ động Sơ đồ động học số loại vi sai khác Trên ô tô thường sử dụng loại vi sai sau (hình 6.15): Vi sai bánh nón (hình 6.15a) Vi sai bánh trụ (hình 6.15b) Vi sai trục vít (hình 6.15c) Vi sai hành tinh (hình 6.15d) Hình - Sơ đồ động học loại vi sai – Bánh chủ động truyền lực chính; – Bánh bò động truyền lực chính; – Bánh bán trục; – Bánh hành tinh; – Vỏ vi sai; – Trục vít; – Bánh trung tâm; – Vòng răng; – Cần dẫn Vi sai bánh nón, vi sai bánh trụ vi sai trục vít thuộc loại vi sai đối xứng thường đặt cầu chủ động để phân phối mômen xoắn đến bánh xe chủ động Vi sai hành tinh thuộc loại vi sai không đối xứng, thường đặt hộp phân phối để phân phối mômen xoắn đến cầu chủ động Thông thường mômen xoắn phân chia cầu tỷ lệ với trọng lượng bám cầu chủ động 38 BÀI – BÁN TRỤC A – KẾT CẤU BÁN TRỤC I CƠNG DỤNG, U CẦU VÀ PHÂN LOẠI Cơng dụng Dùng để truyền mômen xoắn từ truyền lực đến bánh xe chủ động Nếu cầu chủ động loại cầu liền (đi kèm với hệ thống treo phụ thuộc) truyền động đến bánh xe nhờ nửa trục Nếu cầu chủ động cầu rời (đi kèm với hệ thống treo độc lập) truyền mômen đến bánh dẫn hướng bánh chủ động có thêm khớp đăng đồng tốc u cầu Với loại hệ thống treo nào, truyền động đến bánh xe chủ động phải đảm bảo truyền kết mômen xoắn Khi truyền mômen xoắn, vận tốc góc bánh xe chủ động bánh xe dẫn hướng vừa chủ động không thay ñoåi Phân loại Cầu liền Kết cấu Cầu rời Loại nửa trục không giảm tải BÁN TRỤC Mức độ chiu lực hướng kính lực chiều trục Loại nửa trục giảm tải nửa Loại nửa trục giảm tải ba phần tư Loại nửa trục giảm tải hoàn toàn Hình – Sơ đồ phân loại bán trục 3.1 Theo kết cấu cầu chia loại: Cầu liền Cầu rời 3.2 Theo mức độ chòu lực hướng kính lực chiều trục chia loại: a) Loại nửa trục không giảm tải (hình 6.16-a) Ở loại bạc đạn đặt trực tiếp lên nửa trục Lúc nửa trục chòu toàn lực, phản lực từ phía đường lực vòng bánh chậu 39 Hình – Loại nửa trục không giảm tải Loại nửa trục không giảm tải xe đại không dùng b) Loại nửa trục giảm tải nửa (hình 6.16-b) Ở loại bạc đạn đặt vỏ vi sai, bạc đạn đặt nửa trục Hình - Loại nửa trục giảm tải nửa c) Loại nửa trục giảm tải ba phần tư (hình 6.16-c) Ở loại bạc đạn đặt lên vỏ vi sai, bạc đạn đặt vỏ cầu lồng vào moa bánh xe Hình - Loại nửa trục giảm tải ba phần tư d) Loại nửa trục giảm tải hoàn toàn (Hình 6.16-d) Ở loại bạc đạn đặt lên vỏ vi sai, bên gồm có hai bạc đạn đặt gần (có thể bạc đạn côn, bạc đạn cầu) Chúng đặt lên vỏ cầu lồng vào moa bánh xe Hình - Loại nửa trục giảm tải hoaøn toaøn 40 II ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA BÁN TRỤC Cấu tạo chung Đặc điểm kết cấu phận bán trục Đặc điểm kết cấu số loại bán trục 41 B – TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ BÁN TRỤC III CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT BÁN TRỤC IV TÍNH ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA BÁN TRỤC Xaùc đònh lực tác dụng lên bán trục Để tính toán nửa trục, trước hết phải xác đònh độ lớn lực tác dụng lên nửa trục Tùy theo trường hợp, nửa trục chòu toàn hay phần lực tác dụng lên bánh xe cầu chủ động Sơ đồ lực tác dụng lên cầu sau chủ động hình 6.17 Ý nghóa ký hiệu hình vẽ sau: Z1, Z2 – Phản lực thẳng đứng tác dụng lên bánh xe trái phải Y1,Y2 – Phản lực ngang tác dụng lên bánh xe trái phải X1, X2 – Phản lực lực vòng truyền qua bánh xe chủ động Lực X1, X2 thay đổi chiều phụ thuộc vào bánh xe chòu lực kéo hay lực phanh ( Xk hay Xp) Lực X = Xmax ứng với lúc xe chạy thẳng m2G2 – Lực thẳng đứng tác dụng lên cầu sau Y m2G2 hg F' E' gbx rbx Y1 Z1 O gbx B/2 E Y2 B F Z2 X1 X2 Hình - Sơ đồ lực tác dụng lên cầu sau chủ động G2 – Phần trọng lượng xe tác dụng lên cầu sau xe đứng yên mặt phẳng nằm ngang m2 – Hệ số thay đổi trọng lượng tác dụng lên cầu sau phụ thuộc vào điều kiện chuyển động Trường hợp truyền lực kéo: m2 = m2k lấy theo giá trò trung bình sau: Cho xe du lòch: m2k = 1,2 1,4 Cho xe taûi: m2k = 1,1 1,2 Trường hợp xe phanh: m2 = m2p lấy theo giá trò trung bình sau : Cho xe du lòch: m2p = 0,8 0,85 Cho xe taûi: m2p = 0,9 0,95 Y – Lực quán tính phát sinh xe chuyển động đường nghiêng quay vòng Lực đặt độ cao trọng tâm xe Ở trạng thái cân ta có: Y = Y1 + Y2 42 Ngoài lực kể trên, nửa trục chòu uốn lực sinh má phanh ép lên trống phanh Khi lực ép trống phanh bên trái bên phải không sinh lực phụ làm tăng thêm (hoặc giảm) mômen uốn phụ lên nửa trục Khi tính toán ta bỏ qua lực giá trò nhỏ B – Chiều rộng sở xe (m) gbx – Trọng lượng bánh xe (N) hg – Chiều cao trọng tâm xe (m) rbx – Bán kính bánh xe có tính độ biến dạng (m) Khi xe chuyển động đường thẳng, mặt đường không nghiêng với giả thiết hàng hoá xe chất bên trái phải, ta có: Z1 Z m 2G 2 (6.25) Khi xe chuyển động đường cong mặt đường nghiêng, xuất lực Y lúc Z1 Z2 Theo hình 6.17, viết phương trình cân mômen F E ta có: hg m 2G Y B hg m G Z2 2 Y B Z1 Nửa trục bên trái E’ chòu lực: Nửa trục bên phải F’ chòu lực: (6.26) Z1t = Z1 - gbx Z2t = Z2 - gbx Trong đó: B – Chiều rộng sở xe Nếu bánh xe bánh đôi bên B khoảng cách hai bánh xe Để tăng dự trữ bền tính gần đúng: Z1t = Z1; Z2t = Z2 (6.27) Z1 đạt giá trò cực đại Y đạt giá trò Ymax, tức xe bò trượt ngang: Ymax = m2G21 (6.28) Trong đó: 1 – Hệ số bám ngang lốp đường, lấy 1 = tính toán Thay (6.28) vào (6.26) ta có: 2h 1 g B h g 1 m G Z 2 1 B Z1 m 2G2 (6.29) Khi xuất lực Y, đặc biệt Y = Ymax (xe trượt ngang) bánh xe truyền lực vòng X lớn Sự phân bố lại trọng lượng xe lên cầu theo hệ số m21 xảy bánh xe có lực vòng lớn Cho nên Y Ymax thừa nhận m2 =1 để tính Z1 vaø Z2: 43 2h 1 g B 2h G Z2 1 g B Z1 G2 (6.30) Các lực Y1, Y2 tỉ lệ thuận với Z1, Z2 phụ thuộc vào hệ số bám ngang 1: h g 1 1 B h g 1 G Y2 Z 1 1 B Y1 Z1 1 G 1 (6.31) Các lực vòng X1, X2 đạt giá trò cực đại Y= Các lực vòng X1, X2 đạt giá trò X1max, X2max cầu truyền lực kéo phanh Khi truyền lực kéo ta có: X 1k max X 2k max M e max i h i 2rbx (6.32) Khi truyền lực phanh: m 2p G (6.33) Caùc giaù trò Ximax (6.32) (6.33) tính trường hợp xe chuyển động thẳng trọng lượng phân bố bánh xe Ứng suất cực đại nửa trục cầu chủ động sinh lực vòng bánh xe truyền lực kéo phanh Khi phanh xe phản lực X1p X2p lớn Khi phanh đột ngột bánh xe bò siết cứng trượt lết đường (lúc hệ số bám dọc coi gần 1) Khi truyền lực kéo, truyền số truyền thấp hộp số phụ lực X1k X2k nhỏ X1p X2p Khi tính nửa trục phanh tính với X1, X2, Z1, Z2 Sau ứng suất nửa trục tăng lên xe qua ổ gà mặt đường lồi, lõm không bẳng phẳng Khi Z1, Z2 đạt giá trò Z1max, Z2.max Như vậy, xe chuyển động, nửa trục, dầm cầu vỏ cầu gặp chế độ tải trọng đặc biệt sau Đó sở để tính toán nửa trục, dầm cầu vỏ cầu: X 1p max X 2p max * Trường hợp 1: Xi = Ximax; Y=0 , Z1 = Z2 Khi truyền lực kéo cực đại: X1 X M e max i h i rbx m G Z1 Z k 2 Y1=Y2 = (6.34) Khi ñang phanh với lực phanh cực đại: 44 X1 X Z1 Z m 2p G 2 m 2p G Y1=Y2 = (6.35) Ở đây: – Hệ số bám dọc : 0,7 0,8 ih – Tỉ số truyền hộp số Nếu xe có hộp số thì: ih = ih1 Nếu xe vừa có hộp số vừa có hộp số phụ ih = ih1 ip1 Trường hợp 2: Xi= (X1= X2 = 0), Y=Ymax = m2G2 ; Z1 Z2 (xe bò trượt ngang) * h g 1 1 B G h g 1 Z 1 B G h g 1 Y1 1 B Z1 G Y2 2 G2 h g 1 1 B (6.36) (6.37) Ở đây: 1 – Hệ số bám ngang, lấy 1 m2 =1 xe bò trượt ngang * Trường hợp 3: Xi = 0, Y= 0, Zi = Zimax X1= X2 = Y1=Y2 = Z max Z max k ñ G2 (6.38) Trong đó: kđ – Hệ số động xe chuyển động đường lồi lõm xe bò xóc mạnh Với xe du lòch xe buýt: kđ Với xe tải: kđ = 34 Tất lực nêu gây ứng suất uốn, xoắn, nén, cắt nửa trục Nhưng ứng suất nén cắt nhỏ nên bỏ qua tính toán 45 Y a) m2 G2 R1 rbx b a O R'1 Y1 X1k B/2 X1p Z1 Z1 Y m2 G2 b) hg rbx R1 a b R2 a b O R'2 R'1 Y1 X1k X1p Z1 Y2 B/2 B/2 Z1 Z2 Hình - Sơ đồ loại nửa trục lực tác dụng a Nửa trục không giảm tả; b Nửa trục giảm tải nửa 46 Y m2 G2 c) c rbx R1 a b hg c R2 a b O R'2 Y1 B/2 X1p Z1 X1k Y2 R'1 B/2 Z1 Z2 Y m2 G2 d) R1 l n rbx O R'1 X1k X1p Z1 R''1 Y1 Z1 B/2 Hình - Sơ đồ loại nửa trục lực tác dụng c Nửa trục giảm tải ba phần tư; d Nửa trục giảm tải hoàn toàn Tính toán bán trục theo bền 2.1 Tính toán bán trục giảm tải nửa Sơ đồ nửa trục giảm tải nửa hình 6.16b * Trường hợp 1: Xi = Ximax; Y= 0; Z1 = Z2 Moâmen uốn X1, X2 gây nên mặt phẳng ngang: Mux = Mux = X1b = X2b Moâmen xoắn X1, X2 gây nên: Mx = Mx = X1rbx = X2rbx Nếu đặt bên nửa trục vỏ cầu mà bạc đạn cạnh khoảng cách b lấy đến ổ bi Mômen uốn Z1, Z2 gây lên mặt phẳng thẳng đứng: Muz1 = Muz = Z1b = Z2b + Khi truyền lực kéo cực đại: 47 Ứng suất uốn tiết diện đặt bạc đạn với tác dụng đồng thời lực X1 Z2 (tương tự cho nửa trục bên phải) u b X1 Z b X2 Z 22 M ux1 M uz1 Wu 0,1d 0,1d (6.39) Trong đó: d – Đường kính nửa trục tiết diện tính [m] X1, X2, Z1, Z2 tính MN Thay giá trò X1, X2, Z1, Z2 từ (6.34) vào biểu thức ta coù : m k G M e max i h i o [MN/m2] rbx Ứng suất tổng hợp uốn xoắn là: b u 0,2d th M th 0,1d 0,1d b 0,2d 2 2 M ux1 M uz1 M k1 m 2k G (6.40) M i i M i i e max h o e max h o rbx b [MN/m2] (6.41) Đối với nửa trục bên phải tính tương tự nửa trục bên trái + Khi truyền lực phanh cực đại: Ứng suất uốn xác đònh theo phương trình (6.39) Thay giá trò từ (6.35) vào (6.39) ta có: bm p G u 2 [MN/m2] (6.42) 0,2d * Trường hợp 2: Xi = 0; Y = Ymax = m2G21 (xe bò trượt ngang; m2 = 1; 1 1) Lúc nửa trục chòu uốn, nén kéo Nhưng ứng suất nén, kéo tương đối nhỏ, nên tính toán ta bỏ qua Nửa trục bên phải chòu tổng số hai mômen uốn sinh lực Z2, Y2 Nửa trục bên trái chòu hiệu số hai mômen uốn sinh Z1 vaø Y1 Mu1 = Y1rbx – Z1b (6.43) Mu2 = Y1rbx + Z2b (6.44) Trong đó: Mu1 – Mômen uốn nửa trục bên trái vò trí đặt bạc đạn Mu2 – Mômen uốn nửa trục bên phải vò trí đặt bạc đạn Thay giá trò Y1, Y2, Z1, Z2 từ biểu thức (6.36) (6.37) vào (6.43) (6.44) Sau lập tỉ số M u1 để tìm xem Mu1 > Mu2 hay Mu1 < Mu2 M u2 Neáu Mu1 > Mu2 nửa trục tính toán theo Mu1 Ngược lại Mu1 < Mu2 nửa trục tính theo Mu2 48 M u1 B 2h g 1 1 rbx b M u B 2h g 1 1rbx b Vì 1 neân: M u1 B h g rbx b M u B 2h g rbx b Trong thực tế b nhỏ so với rbx hg Bởi dễ dàng thấy rằng: M M u1 1 M u1 M u2 u2 Cho nên trường hợp ta tính theo Mu1: M Y r Z b Z r b u u1 bx 1 bx3 Wu 0,1d 0,1d (MN/m2) h g 1 G2 1 rbx b B 0,2d * Trường hợp 3: Xi = 0; Y = 0; Zi = Zimax = k ñ (6.45) G2 Lúc nửa trục chòu uốn: Mu1 = Mu2 = Z1max.b = k ñ G2 b (6.46) Ứng suất uốn tiết diện đặt bạc đạn ngoài: u M u1 G b kñ 3 0,1d 0,2d [MN/m2] (6.47) 2.2 Tính toán bán trục giảm tải hoàn toàn Sơ đồ nửa trục giảm tải hoàn toàn hình 6.16d Trường hợp nửa trục chòu mômen xoắn Mk1 = X1krbx Mk2 = X2krbx Ứng suất xoắn là: X r M i io M M k1 k 1k bx3 e max h max [MN/m2] (6.48) Wx Wx 0,2d 0,4d Hệ số dự trữ bền nửa trục điều kiện chuyển động tay số với Memax động lấy từ đến Các tính toán tính với điều kiện tải trọng tónh không thay đổi theo đại lượng chiều Trong thực tế có mômen xoắn với điều kiện Còn mômen lực kéo Xik mô men lực ngang Yi tải trọng xe gây nửa trục ứng suất đổi chiều Cho nên, tính với mômen tónh thường phải lấy dự trữ bền lớn Về phương diện thiết kế chế tạo phải tránh chỗ tập trung ứng suất đổi chiều 49 BÀI – DẦM CẦU I CÔNG DỤNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI Công dụng Dầm cầu chủ động vỏ bao bọc bảo vệ chi tiết cụm truyền lực chính, vi sai truyền động đến bánh xe Yêu cầu Phân loại a) Dầm cầu chủ động; b) Dầm cầu bị động II Đặc điểm kết cấu dầm cầu Cấu tạo chung Dầm cầu loại đúc có độ cứng vững tốt trọng lượng lớn nên làm tăng trọng lượng phần không treo Dầm cầu chế tạo cách uốn thép để có trọng lượng nhỏ, độ cứng vững tốt gia thành hạ Dầm cầu chủ động liên hợp loại mà carter truyền lực vi sai đúc gan rèn vỏ bọc bán trục ống thép nối với carter đinh tán có độ cứng đảm bảo, đồng thời có trọng lượng bé, thường dùng tơ có trọng lượng nhỏ trung bình 50 Dầm cầu chủ động Hình – Cụm cầu chủ động – Mặt sau vỏ cầu; – Gân tăng cường độ cứng; – Dầm cầu; – Moay lắp bánh xe 3) Dầm cầu bị động Hình - Kết cấu vỏ cầu bị động – Mặt sau vỏ cầu; - Ốc thông hơi; - Ốc nhớt xả nhớt; 4, 5, 6, 7, 8, – bu lông, tán bắt vỏ truyền lực 51 CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày công dụng, yêu cầu phân loại cầu xe? Trình bày cơng dụng, u cầu phân loại truyền lực chính? Trình bày cơng dụng, u cầu phân loại vi sai? Trình bày cơng dụng, yêu cầu phân loại bán trục? Trình bày công dụng phân loại dầm cầu? Vẽ sơ đồ động học nguyên lý hoạt động truyền lực cầu chủ động không dẫn hướng? Vẽ sơ đồ động học nguyên lý hoạt động truyền lực cầu chủ động dẫn hướng? Vẽ sơ đồ động học nguyên lý hoạt động vi sai bánh nón, vi sai bánh trụ, vi sai trục vít, vi sai hành tinh? Vẽ sơ đồ động học nguyên lý hoạt động truyền lực chính? 10 Giải thích ảnh hướng vi sai đến tính kéo tơ? 11 Xác định lực tác dụng lên bán trục? 52 ... Trục đứng; – Cam quay; – Bánh xe Vị trí đặt bánh xe dẫn hướng B – TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ CẦU XE III CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CẦU XE IV TÍNH ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CẦU XE BÀI – TRUYỀN LỰC CHÍNH A... tính kéo xe có nhiều cầu u cầu Phân phối mômen xoắn từ động cho bánh xe hay cầu theo tỉ lệ cho trước, phù hợp với mômen bám bánh xe (hay cầu xe) với mặt đường Đảm bảo số vòng quay khác bánh xe chủ... – Kết cấu cầu xe chủ động Cấu tạo chung cầu xe chủ động gồm: a) Truyền lực chính; b) Vi sai; c) Các bán trục; d) Dầm cầu Đặc điểm kết cấu phận cầu xe Đặc điểm kết cấu số loại cầu xe 3.1 Cầu chủ