Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
885,2 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢOSÁTQUYTRÌNHCƠNGNGHỆSẢNXUẤTSẢNPHẨMBÀNFARMDININGTABLETẠICÔNGTYTNHHMINHPHÁT Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Ngành: CHẾ BIẾN LÂM SẢN Niên khóa: 2006– 2010 Tháng 07/2010 KHẢOSÁTQUYTRÌNHCƠNGNGHỆSẢNXUẤTSẢNPHẨMBÀNFARMDININGTABLETẠICÔNGTYTNHHMINHPHÁT Tác giả NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Chế biến lâm sản Giáo viên hướng dẫn TS HOÀNG THỊ THANH HƯƠNG Tháng 07 năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, kết hợp phần lý thuyết, phần thực hành kinh nghiệm thực tế suốt trình học tập trường thời gian thực tập CơngTyTNHHMinhPhát 2, Ấp Bình Phước A, Xã Bình Chuẩn, Huyện Thuận An, Bình Dương Và để tơi có kiến thức đầy đủ ngày hơm nhờ giảng dạy nhiệt tình q thầy trường Đại Học Nơng Lâm TPHCM với hướng dẫn nhiệt tình anh chị CôngTyTNHHMinhPhát đặc biệt tận tình giúp đỡ TS Hồng Thị Thanh Hương Đạt kết đó, xin chân thành biết ơn Bố Mẹ người thân gia đình ni dưỡng sát cánh bên con, động viên Em xin chân thành cảm ơn BGH trường Đại Học Nông Lâm TPHCM quý thầy cô khoa Lâm Nghiệp tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức bổ ích cho em suốt năm qua Đặc biệt em xin gửi lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Hồng Thị Thanh Hương, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Với lòng chân thành em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc toàn thể CB CNV CôngTyTNHHMinhPhát giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt tháng thực tập CôngTy Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè đóng góp ý kiến quan tâm suốt thời gian học tập rèn luyện trường Sau em xin gửi lời chúc sức khoẻ đến tồn thể q thầy khoa Lâm Nghiệp tồn thể chú, anh chị CôngTy Chúc CôngTy ngày phát triển vững mạnh Tp Hồ Chí Minh 12-06-2010 Nguyễn Thị Thu Hương ii TĨM TẮT Đề tài “Khảo sátquytrìnhcơngnghệsảnxuấtsảnphẩmBànFARMDINING TABLE” thực CôngTyTNHHMinhPhát 2, Ấp Bình Phước A, Xã Bình Chuẩn, Huyện Thuận An, Bình Dương Thời gian thực đề tài từ 08/03/2010 – 22/05/2010 Trong trìnhkhảosát đề tài thực số nội dung cụ thể sau: Nguồn nguyên liệu dùng để sảnxuấtsảnphẩmcơngty nhập đáp ứng kích thước độ ẩm theo u cầu Tuy nhiên có số khuyết tật (bị mắt gỗ, nứt, mục) hầu hết sảnphẩmcôngty sử dụng nguyên liệu gỗ Cao Su ván nhân tạo (ván MDF) Máy móc, thiết bị phân xưởng xếp tương đối hợp lý phù hợp cho trìnhsảnxuất hàng loạt, quytrìnhsảnxuấtsảnphẩm theo trình tự khâu côngnghệ mà Côngty đề Đề tài tính tốn tỷ lệ lợi dụng gỗ quytrìnhsảnxuấtbànFarmDiningTable từ đưa phương hướng để nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ, đồng thời tính tốn tỷ lệ phế phẩm số khâu côngnghệ quan trọng như: công đoạn tạo phôi, công đoạn định hình, cơng đoạn chà nhám, cơng đoạn trang sức bề mặt, để từ tìm ngun nhân đề xuất biện pháp khắc phục nhằm giảm tỷ lệ phế phẩm góp phần nâng cao suất hiệu kinh tế cho Cơngty Qua q trìnhkhảosátquytrìnhcơngnghệsảnxuấtbànFarmDiningTable khách hàng Sitcom, với việc tính tốn nhận thấy tỷ lệ lợi dụng gỗ côngty cao Kết tỷ lệ lợi dụng gỗ K = 64,82%, tỷ lệ phế phẩm P = 3,94% Giá thành sảnphẩmbànFarmDiningTable 1.785.344 đồng, mức giá phù hợp với khách hàng nước iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix Chương 1: MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1 1.2 Mục tiêu đề tài 2 1.3 Mục đích đề tài 2 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2 1.5 Giới hạn đề tài 3 Chương 2: TỔNG QUAN 4 2.1 Vị ngành Chế biến lâm sản 4 2.2 Vài nét tổng quan CôngtyTNHHMinhPhát 5 2.2.1 Quá trình hình thành 5 2.2.2 Quá trìnhphát triển Cơngty 6 2.2.3 Tình hình ngun liệu loại hình sảnphẩmCơngty 6 2.2.4 Tình hình nhân sự, cơng tác tổ chức, quản lý Cơngty 10 2.2.5 Tình hình máy móc thiết bị Côngty 15 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢOSÁT 16 3.1 Nội dung khảosát 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.2.1 Phân tích sảnphẩmBàn FDT 17 3.2.2 Tìm hiểu quytrìnhcơngnghệsảnxuấtsảnphẩmBàn FDT 17 3.2.3 Tính tỷ lệ lợi dụng gỗ 18 3.2.4 Tính tốn tỷ lệ phế phẩm 19 3.2.5 Tính giá thành sảnphẩm 20 iv Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Kết khảosátsảnphẩmBàn FDT 21 4.1.1 Kết khảosát nguyên liệu sảnxuấtsảnphẩm 21 4.1.2 Kết khảosát mô tả sảnphẩm 23 4.1.3 Kết khảosát chức sảnphẩm 24 4.1.4 Kết khảosát phân tích kết cấu sảnphẩm 25 4.2 Kết khảosátquytrìnhcơngnghệsảnxuấtBàn FDT 27 4.2.1 Cơ sở lý luận để thiết lập sơ đồ dây chuyền côngnghệ 27 4.2.2 Kết khảosát 29 4.2.3 Kết khảosátcôngnghệsảnxuất máy móc, thiết bị 33 4.3 Kết tính tốn tỷ lệ lợi dụng gỗ khâu cơngnghệBàn FDT 4.3.1 Thể tích nguyên liệu cơng đoạn tạo phơi 43 43 4.3.2 Kết tính tốn thể tích ngun liệu qua cơng đoạn định hình sảnphẩmBàn FDT 48 4.4 Kết tính tốn tỷ lệ phế phẩm qua cơng đoạn sảnphẩmBàn FDT 51 4.4.1 Kết tỷ lệ phế phẩm qua công đoạn tạo phôi sảnphẩmBàn FDT 51 4.4.2 Kết tỷ lệ phế phẩm qua cơng đoạn định hình sảnphẩmBàn FDT 53 4.4.3 Kết tỷ lệ phế phẩm qua công đoạn trang sức bề mặt sảnphẩmBàn FDT 54 4.5 Tính giá thành sảnphẩmBàn FDT 57 4.5.1 Tính tốn ngun liệu 57 4.5.2 Tính tốn ngun liệu vật liệu phụ 57 4.5.3 Tính tốn nhiên liệu động lực 60 4.5.4 Các chi phí liên quan 60 4.5.5 Giá thành sảnphẩmBàn FDT 61 4.6 Đánh giá chung 62 4.6.1 Tỷ lệ lợi dụng gỗ 62 4.6.2 Tỷ lệ phế phẩm 62 4.6.3 Công tác tổ chức sảnxuất 63 v 4.6.4 Quytrìnhcơngnghệsảnxuất 63 4.6.5 Cơng tác vệ sinh an toàn lao động 63 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp STT : Số thứ tự ĐVT : Đơn vị tính TL : Tỷ lệ ĐM : Định mức ĐG : Đơn giá TT : Thành tiền P/S : Pha sẵn T.Đ : Tĩnh điện TNHH : Trách nhiệm hữu hạn FDT : FARMDININGTABLE Pcs : Sảnphẩm R : Bán kính Ø : Đường kính KCS : Kiểm tra chất lượng sảnphẩm FLEGT : Forest law enforcement, governance and trade (tăng cường thực thi luật pháp, quản trị thương mại lâm sản) FSC : Forest Stewardship Council (chứng rừng trồng) LACEY : Đạo luật Lacey cấm buôn bán lâm sản bất hợp pháp vào Hoa Kỳ vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Hình CơngTy 5 Hình 2.2: Bộ bàn ghế Torrey Dining .7 Hình 2.3: Bộ Bàn Ghế Anseng 8 Hình 2.4: Bàn Ronan Pedestal Extension 8 Hình 2.5: Ghế Ladder Back .9 Hình 2.6: Bộ Bàn Ghế Lincom Table 9 Hình 2.7: Sơ đồ tổ chức máy CôngtyTNHHMinhPhát .11 Hình 4.1: Hình ảnh sảnphẩmBànFARMDININGTABLE .24 Hình 4.2: Liên kết chốt đồng âm dương 26 Hình 4.3: Liên kết bulon tán cấy 26 Hình 4.4 : Vis liên kết vít 26 Hình 4.5: Một số vật tư lắp ráp 27 Hình 4.6: Sơ đồ lưu trìnhcơngnghệsảnxuấtsảnphẩm .30 Hình 4.7: Sơ đồ lắp ráp BànFarmDiningTable 42 Hình 4.8: Biểu đồ tỷ lệ lợi dụng gỗ qua công đoạn 50 Hình 4.9: Tỷ lệ phế phẩm qua công đoạn gia công .56 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tình hình nhân CơngtyTNHHMinhPhát 14 Bảng 2.2: Kết hoạt động sảnxuất kinh doanh Côngty 14 Bảng 4.1: Bảng Quy cách phôi nguyên liệu cho bànFarmDiningTable 22 Bảng 4.2: Bảng liệt kê chi tiết sảnphẩmBànFARMDININGTABLE 25 Bảng 4.3: Bảng quy cách vật tư lắp ráp sảnphẩmBànFarm Dinning Table 28 Bảng 4.4: Thể tích gỗ trung bình cơng đoạn ghép .44 Bảng 4.5: Thể tích gỗ trung bình khâu xẻ dọc 45 Bảng 4.6: Thể tích ngun liệu trung bình trước khâu cắt đầu sảnphẩmBànFARMDININGTABLE .46 Bảng 4.7: Thể tích nguyên liệu trung bình sau khâu cắt đầu sảnphẩmBànFARMDININGTABLE .47 Bảng 4.8: Thể tích ngun liệu trung bình trước cơng đoạn định hình sảnphẩmBànFARMDININGTABLE .48 Bảng 4.9: Thể tích ngun liệu trung bình sau cơng đoạn định hình sảnphẩmBànFARMDININGTABLE .49 Bảng 4.10: Tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu qua công đoạn gia công 50 Bảng 4.11: Tỷ lệ phế phẩmcông đoạn tạo phôi sảnphẩmBànFARMDININGTABLE 52 Bảng 4.12: Tỷ lệ phế phẩmcông đoạn định hình sảnphẩmBànFARMDININGTABLE 54 Bảng 4.13: Tỷ lệ phế phẩmcông đoạn trang sức bề mặt sảnphẩmBànFARMDININGTABLE 55 Bảng 4.14: Tỷ lệ phế phẩm qua công đoạn .56 Bảng 4.15: Tính giá nguyên liệu 57 Bảng 4.16: Nguyên vật liệu phụ 58 Bảng 4.17: Định mức vật tư Sơn Mặt BànFARMDININGTABLE 59 Bảng 4.18: Định mức vật tư Sơn Chân Dìm BànFARMDININGTABLE .60 ix Bảng 4.13: Tỷ lệ phế phẩmcông đoạn trang sức bề mặt sảnphẩmBànFARMDININGTABLE Tên chi tiết Stt Số lượng (Cái) Số chi tiết hỏng (cái) Dạng khuyết tật Tỷ lệ phế Vết giả Trồng Nứt phẩm cổ không sơn, tét, P (%) lốc cấn móp xước Lệch màu, sai độ bóng 01 Mặt bàn 90 1 0 02 Bạ mặt 90 0 0 0 03 Mặt bàn bên 90 1 0 04 Bạ dọc mặt bên 90 0 0 0 05 Bạ ngang mặt bên 90 0 0 0 06 Dìm dọc cánh 90 2 0 1 07 Dìm dọc 90 1 0 08 Dìm ngang 90 1 0 09 Thanh trượt 90 0 0 0 10 Thanh trượt bên 90 0 0 0 11 Đỡ trượt 90 0 0 0 12 Bọ góc 90 0 0 0 13 Chân bàn 90 1 0 1170 0,60 2 14,29 28,57 28,57 28,57 Tổng Tỷ lệ % dạng phế phẩm tổng số chi tiết phế phẩmTỷ lệ phế phẩm trung bình công đoạn trang sức bề mặt sảnphẩmBànFarmDining Table: Ptsbm = P1 P2 P3 P13 = / 1170 = 0,60 % 1170 Nhận xét: Qua bảng ta thấy tỷ lệ phế phẩm trung bình cơng đoạn trang sức bề mặt 0,60% dạng phế phẩm làm cho tỷ lệ phế phẩm tăng, chủ yếu lệch màu, sai độ bóng; nứt tét, lốc xước; trồng sơn, cấn móp chiếm 28,57 % Đa phần 55 khuyết tật sửa chữa nên chúng đưa vào hàng tái chế, có số khuyết tật nứt tét lớn gây hại cho người loại bỏ Kiểm tra tính xác, khách quan khâu cơng nghệ: Sau lấy mẫu tiến hành kiểm tra kết khảosát có xác khách quan hay khơng Việc kiểm tra thực sau: Xét chi tiết trượt hai bên công đoạn sơ chế, ta có: Tỷ lệ phế phẩm P=0,05, tỷ lệ thành phẩm q = – P =1 – 0,05 = 0,95 Sai số tiêu chuẩn sau: s pq n 0,05 0,95 = 0,021 100 Số lượng mẫu khảosát cần thiết để đảm bảo tính xác, khách quan là: nct 1,96 0,05 0,95 73 (chi tiết) 0,05 Số lượng lấy mẫu 90, kết ta khảosát chấp nhận được, đảm bảo tính xác, khách quan Ta làm tương tự chi tiết lại Tỷ lệ phế phẩm qua cơng đoạn thể qua bảng 4.14 biểu đồ hình 4.9 Bảng 4.14: Tỷ lệ phế phẩm qua công đoạn Stt Công đoạn gia côngTỷ lệ phế phẩm% 01 Pha phơi 2,65 02 Định hình 2,48 03 Trang sức bề mặt 0,60 Hình 4.9: Tỷ lệ phế phẩm qua công đoạn gia công 56 Tỷ lệ phế phẩm qua công đoạn gia côngsảnphẩmBànFarmDiningTable P = Pcđ tạo phôi * Pcđ định hình * Pcđ trang sức = 2,65% * 2,48 % * 0,60% = 3,94% Tỷ lệ thành phẩmCôngtysảnphẩmBànFarmDiningTable 96,06 % 4.5 Tính giá thành sảnphẩmBàn FDT 4.5.1 Tính tốn ngun liệu Giá thành sảnphẩmCơngty tính tốn dựa vào nguyên vật liệu cấu thành nên sảnphẩm chi phí có liên quan đến q trìnhsảnxuất tác động đến giá thành sảnphẩm Trong trìnhkhảo sát, theo dõi, vào số liệu thống kê định mức, đơn giá lấy theo nguồn phòng kế hoạch vật tư, nhằm ghi nhận lại giá ngun liệu đầu vào tính tốn bảng 4.15 Bảng 4.15: Tính giá nguyên liệu Stt Tên nguyên liệu Chiều dày Định mức (mm) (m ) Đơn giá (đồng/m ) Giá thành (đồng) 01 Cao Su ≤ 30 0,02664 4.100.000 109.219 02 Cao Su > 40 0,02819 4.500.000 126.856 < 40 0,00750 4.300.000 32.237 03 04 MDF 203.308 Tổng 471.620 → T1 = 471.620 ( đồng ) Ta có: Diện tích mặt bàn S = 2,7658 m2, dán Verneer Okoume 0,3mm 24.601đ/m2 → Giá thành dán Verneer mặt bàn là: T2 = 2,7658 * 24.601= 68.040 (đồng) 4.5.2 Tính tốn ngun liệu vật liệu phụ Qua trìnhkhảo sát, theo dõi trực tiếp Côngty thấy để làm sảnphẩmBànFarmDiningTable hồn chỉnh cần có nguyên vật liệu phụ kèm, theo dõi cụ thể loại nguyên vật liệu với nguồn cung cấp thơng tin từ phòng kế hoạch để từ ghi nhận lại tổng kết lại bảng 4.16, bảng 4.17 bảng 4.18 trang 58, 59, 60 57 Bảng 4.16: Nguyên vật liệu phụ (Nguồn: Phòng kế hoạch) Stt Tên nguyên vật liệu phụ Đơn vị Định mức Đơn giá Thành tiền (Đồng) ( Đồng ) II Vật tư lắp ghép Keo ghép SK01 Kg 0,1316 70.000 9.212 02 Xúc tác Kg 0,0367 60.000 2.202 03 Keo 502 Lọ 2.200 2.200 04 Bột bã Kg 0,0812 36.000 2.923,2 05 Bao tay cao su Đôi 2.000 4.000 06 Vải Kg 0,0385 5.000 192,5 07 Cọ lông thỏ Cây 8.000 8.000 08 Nhám tờ 9’’x11’’ P320 Tờ 2.400 2.400 09 Nhám cuộn 6’’x50m A150 M 10.200 10.200 10 Nhám 9’’x11’’ P600 Tờ 3.600 3.600 Tổng 44.930 II Vật tư lắp ráp 11 Bulon M 8*70 Con 750 6.000 12 Long đền Cái 16 40 640 13 Tán cấy M8*20 Cái 576 4.608 14 Chốt đồng âm dương Bộ 12 2.000 24.000 15 Vis M4*40 Con 44 72 3.168 16 Vis M4*30 Con 24 72 1.728 17 Vis M4*25 Con 16 49 784 18 Pas trượt nhựa Cái 2.000 16.000 19 Vis M3.5*15 Con 32 40 1.280 20 Tăng Ø20*5 Cái 500 2.000 21 Tán cấy có tai M6*20 Con 370 1.480 22 Khố mặt Bộ 5.000 20.000 23 Khoá lục giác K4 240 240 24 Bản lề Cái 2.000 8.000 25 Miếng dính dìm Cái 200 800 Tổng 90.728 58 → Giá thành nguyên vật liệu phụ BànFarmDiningTable là: T3 = 44.930 + 90.728 =135.658 (đồng) Bảng 4.17: Định mức vật tư Sơn Mặt BànFARMDININGTABLE STT Tên vật tư TL ĐVT ĐM ĐG (Đồng) TT (Đồng) STAIN MÀU MP 243 P/S Kg 0,24 37.000 8.902,4 LÓT PU Kg 0,08 33.000 2.670,7 CỨNG PU Kg 0,04 50.000 2.023,3 XĂNG PU thường Kg 0,12 25.300 3.071,3 LÓT NCHB Kg 0,09 38.000 3.305,1 XĂNG NCHB T.Đ Kg 0,17 25.300 4.401 LÓT NCHB Kg 0,11 25.300 2.870 XĂNG NCHB thường 1.3 Kg 0,15 25.300 3.731,3 GLAZE MÀU MP 243 P/S Kg 0,105097222 55.000 5.780,347222 LÓT NCHB Kg 0,04 38.000 1.545,9 XĂNG NCHB T.Đ Kg 0,08 25.300 2.058,5 LÓT NCHB Kg 0,05 38000 2.016,5 1.3 Kg 0,07 25.300 1.745,3 Kg 0,11 39.500 4.363,5 1.5 Kg 0,17 25.300 4.192,2 XĂNG NCHB thường BÓNG NCHB 10% XĂNG NCHB thường Tổng 52.677,35 Như giá thành vật tư Sơn BànFarmDiningTable là: T4 = 52.677,35 + 41.460,40 = 94.137,75 (đồng) Như tổng chi phí nguyên vật liệu BànFarmDiningTable GNL = T1 + T2 +T3 +T4 = 471.620 + 68.040 + 135.658 + 94.137,75 = 769.453,75 (đồng) 59 Bảng 4.18: Định mức vật tư Sơn Chân Dìm BànFARMDININGTABLE STT Tên vật tư TL ĐVT ĐM ĐG (Đồng) TT (Đồng) P/S Kg 0,25 33.000 8.326,7 STAIN MÀU VS 92 LÓT PU Kg 0,04 33.000 1.211,2 CỨNG PU Kg 0,02 50.000 917,5 XĂNG PU T.ĐIỆN Kg 0,06 25.300 1.392,8 LÓT PU Kg 0,07 33.000 2.180,1 CỨNG PU 0,03 50.000 1.651,6 XĂNG PU thường Kg 0,07 25.300 1.671,4 LÓT MÀU VS 92 Kg 0,08 35.000 2.826 XĂNG NCHB T.Đ 0.5 Kg 0,04 25.300 1.021,4 LÓT MÀU VS 92 P/S Kg 0,22 35.000 7.700 LÓT NCHB Kg 0,03 38.000 1.162,2 XĂNG NCHB T.Đ Kg 0,06 25.300 1.547,6 LÓT NCHB Kg 0,04 38.00 1.394,7 XĂNG NCHB thường 1.5 Kg 0,06 25.300 1.392,8 BÓNG NCHB 02 50% Kg 0,03 39.500 1.051,4 2.5 Kg 0,07 25.300 1.683,6 BÓNG NCHB 02 50% Kg 0,06 39.500 2.208 XĂNG NCHB thường 1.5 Kg 0,08 25.300 2.121,4 XĂNG NCHB T.Đ Tổng 41.460,40 4.5.3 Tính tốn nhiên liệu động lực Chi phí điện tiêu thụ sảnphẩmBànFarmDiningTable T Đ = Q * gđ = 69,8615* 1.500 = 104.792 (đồng) Trong đó: TĐ : Chi phí điện (đồng) Q : Lượng điện tiêu thụ (kW) gđ : Giá điện tiêu thụ sảnxuất = 1.500 (đồng /kW) Q = 69,8615 kW, thể phụ lục 32 4.5.4 Các chi phí liên quan a Chi phí tiền lương công nhân 60 Theo định mức tiền lương công nhân Côngty 20% giá mua nguyên liệu sảnxuấtsảnphẩm TL = 0,2 x GNL = 0,2 * 769.453,75 = 153.890 (đồng) b Chi phí khấu hao máy móc thiết bị Chi phí khấu hao máy móc thiết bị tính 10% chi phí mua nguyên liệu TKH = 0,1 * GNL = 0,1 * 769.453,75 = 76.945 (đồng) c Chi phí quản lý Trong sảnxuất chi phí quản lý tính 5% chi phí mua nguyên liệu TQL = 0,05 * GNL = 0,05 * 769.453,75 = 38.472 (đồng) d Chi phí đóng gói bao bì Đóng gói gồm thùng Carton lớp, Carton lớp (để đóng chân bàn), xốp, băng keo Tổng chi phí đóng gói hết 193.637 (đồng) (Nguồn:phòng kế hoạch vật tư) → TBB = 193.637 (đồng) e Chi phí khác Các khoản chi phí khác như: kéo container,… Tcpk = 448.154,25 (đồng) 4.5.5 Giá thành sảnphẩmBàn FDT Vậy giá thành sảnphẩmbànFarmDiningTable là: T = GNL + T Đ + TL + TKH + TQL + TBB + Tcpk = 769.453,75 + 104.792 + 153.890 + 76.945 + 38.472 + 193.637 + 448.154,25 = 1.785.344 (đồng) Biện pháp hạ giá thành sảnphẩm Với giá thành 1.785.344 đồng, sảnphẩm phù hợp với khách hàng nước Tuy nhiên tiết kiệm nguyên liệu chi phí khác để tăng tỷ lệ lợi dụng gỗ giảm giá thành nữa, nhằm tiết kiệm chi phí cho cơngty đáp ứng nhu cầu cho người có thu nhập thấp, chúng tơi đưa số biện pháp hạ giá thành sảnphẩm sau: Lựa chọn nguyên liệu kỹ trước nhập kho nhằm giảm tỷ lệ khuyết tật Trên thị trường có nhiều nhà cung cấp phụ liệu đóng gói, giấy carton nên cơngty tham khảo để mua với giá thấp 61 4.6 Đánh giá chung Nhìn chung tình hình sảnxuấtcơngty hợp lý, lúc đáp ứng nhiều đơn hàng Để hồn thiện hơn, cơngty chuẩn bị xếp lại toàn nhà máy mở rộng quy mơ Qua q trìnhkhảosát thực tế công ty, xin phép đánh giá chung đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ, nâng cao suất giảm tỷ lệ khuyết tật 4.6.1 Tỷ lệ lợi dụng gỗ Qua khảosát thực tế, thấy tỷ lệ lợi dụng gỗ Côngty cao Để giảm chi phí đầu vào, tiết kiệm nguồn nguyên liệu, Côngty dùng nguyên liệu gỗ tạp cứng để sảnxuất số chi tiết thay cho nguyên liệu tạo sản phẩm, nhiên đảm bảo độ bền chịu lực Đối với chân bànFarmDining Table, để tiết kiệm nguồn nguyên liệu hợp lý cơng đoạn tạo phơi, cơngty dùng phơi 40 x 80 x 755mm phôi 45 x 80 x 755mm ghép lại tạo phôi chân bàn 80 x 80 x 755mm Thay thực tế sử sụng phôi 40 x 80 x 755mm để ghép tốn thời gian tốn keo, suất làm việc thấp 4.6.2 Tỷ lệ phế phẩm Qua khảosát thực tế, thấy, tỷ lệ thành phẩmCơngty cao tỷ lệ phế phẩm xảy Để giảm bớt tỷ lệ phế phẩm cần phải nâng cao tay nghề cho công nhân, tiến hành bảo dưỡng, nâng cấp thường xuyên thiết bị máy móc nhằm đảm bảo gia cơng chi tiết Nên có chế độ hậu đãi thích hợp để giữ đội ngũ công nhân lành nghề Trong tất khâu cơngnghệ khâu định hình khâu có tỷ lệ phế phẩm cao gia cơng khó nhất, đòi hỏi độ xác cao Nó định chất lượng chi tiết đưa vào lắp ráp chất lượng sảnphẩm Chỉ cần sai sót nhỏ làm ảnh hưởng đến dây chuyền sảnxuất Vì thế, cần phải lựa chọn phơi thật kỹ trước đưa vào gia công, mặt khác người trực tiếp vận hành máy làm việc tích cực tránh tình trạng làm hư hỏng phơi, mục đích cuối làm giảm tỷ lệ phế phẩm 62 4.6.3 Công tác tổ chức sảnxuấtCông tác tổ chức sảnxuấtCôngty hiệu với hệ thống nhà xưởng rộng: kho nguyên liệu, xưởng tạo phôi sơ chế, tinh chế, sơn, kho thành phẩm Từng xưởng hoạt động có tính độc lập riêng biệt Máy móc bố trí thích hợp, có tính linh động cao Bố trí theo nhóm máy nên tạo thuận lợi việc phân nhóm, người giám sát dễ dàng kiểm sốt tiến độ làm việc để hồn thành sảnphẩmCơng nhân bố trí tương đối hợp lý, phù hợp với công việc giao Côngty quản lý công nhân hệ thống mã vạch thẻ nên thuận tiện cho việc chấm cơng Vì thuận lợi cho người quản lý công nhân, tiết kiệm thời gian để sảnxuất hiệu 4.6.4 Quytrìnhcơngnghệsảnxuất Qua q trìnhkhảosát thực tế, thấy dây chuyền côngnghệsảnxuấtCơngty có tính linh hoạt cao, lúc đáp ứng nhiều đơn hàng Mỗi sảnphẩm tuân theo quytrìnhcơngnghệ tính tốn Tuy nhiên để tiết kiệm thời gian liên tục dây chuyền, chúng tơi có đề xuất: Cơngty cần xếp hai máy Lipsaw nối tiếp nhau, thực tế chi tiết thường phải rong lần, sau rong lần đưa phơi quay trở lại rong tiếp lần 2, thời gian ảnh hưởng đến suất 4.6.5 Công tác vệ sinh an tồn lao động Qua q trìnhkhảosát thực tế, thấy công nhân làm việc mơi trường có nhiều bụi, khâu chà nhám, khâu phun sơn, tình hình tương tự, có hệ thống nước chảy liên tục Như ảnh hưởng lớn đến chất lượng sảnphẩm tình trạng sức khỏe người cơng nhân Vì Cơngty cần phải có phận thường xuyên dọn dẹp vệ sinh làm việc sau ca làm việc Ở khu vực chà nhám, tăng hệ thống hút bụi, nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung cho cơng nhân, nên có thêm vật dụng chứa đầu mẩu, phơi bào Côngty cần trang bị dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân như: thiết bị chống ồn, bao tay, kiếng bảo hộ Côngty nên quan tâm nhiều đến sức khỏe cho người cơng nhân tạo an toàn cho người lao động nâng cao suất lao động mục tiêu chung Côngty 63 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trìnhkhảosát thực tế nhà máy, kiến thức có trình học tập, với giúp đỡ tận tình q thầy cơ, anh chị cơngtyMinhPhát 2, tơi hồn thành đề tài: “Khảo sátquytrìnhcơngnghệsảnxuấtbànFarmDiningTablecôngtyMinhPhát 2” có số kết luận sau: Nguồn nguyên liệu: Nguồn nguyên liệu côngty đáp ứng yêu cầu sảnxuất Nguyên liệu gỗ nhập với số lượng lớn đáp ứng với đơn hàng lớn đảm bảo kích thước độ ẩm nằm giới hạn từ 8% đến 12%, không tránh khỏi khuyết tật gỗ như: mắt gỗ, nứt đầu gỗ, bị mục, cong vênh Đối với vật liệu phụ trợ nhà máy kiểm soát chặt chẽ yêu cầu chất lượng, số lượng thơng tin có liên quan đến mơi trường người Sản phẩm: Sảnphẩm thiết kế độc đáo mang phong cách đơn giản với màu nâu chủ đạo, dễ dàng tháo lắp sử dụng đảm bảo yếu tố độ bền chắc, chịu lực tốt, gọn nhẹ, tiện lợi cho người sảnxuất sử dụng Sảnphẩm dùng để trang trí phòng ăn với đặc trưng mặt hàng tháo rời nên sảnphẩm dễ dàng tháo ráp khả chịu lực lớn Sảnphẩm sử dụng dạng liên kết chủ yếu liên kết chốt mặt bàn với nhau, liên kết bulon tán cấy chân với mặt bàn liên kết vis xoắn tạo cho sảnphẩm khả liên kết vững thuận tiện cho trình tháo ráp đóng gói sản phẩm, làm cho q trình vận chuyển thuận lợi Máy móc thiết bị: Máy móc thiết bị cơngty cũ kỹ, chưa đại chưa tự động hoá, dựa vào tay nghềcơng nhân Máy móc thiết bị bố trí tương đối thuận lợi cho trình vận hành sảnxuất hàng loạt Quytrìnhcơngnghệsản xuất: quytrình tương đối đại, đúc kết qua nhiều năm sản xuất, chất lượng sảnphẩm ổn định phù hợp với trìnhsảnxuất Các chi tiết qua khâu côngnghệ dây chuyền công 64 nghệ, công nhân thực thao tác dây chuyền cơngnghệsảnxuất Tuy nhiên, vài chỗ chưa hợp lý quytrình dẫn đến làm tăng tỷ lệ khuyết tật Tổ chức sản xuất: phòng Kỹ Thuật chịu tất vấn đề liên quan đến mặt kỹ thuật sản phẩm, cán trực tiếp xuống xưởng nên côngtyphát huy cao tính động sản xuất, phân xưởng có trách nhiệm hồn thành tiêu riêng nên đạt suất chất lượng sảnphẩm theo tiêu côngty đề Đồng thời tạo điều kiện cho cán quản lý dễ dàng kiểm tra, giám sát đạo trìnhsảnxuất để đạt hiệu cao Kết khảo sát: Tỷ lệ lợi dụng gỗ công đoạn sảnxuấtsảnphẩm 64,82% , tỷ lệ lợi dụng gỗ công đoạn pha phôi 81,70%, công đoạn tạo phôi 82,72%, công đoạn định hình 95,91% Tỷ lệ phế phẩm gỗ 3,94%, tỷ lệ phế phẩmcơng đoạn pha phôi 2,65%, công đoạn tinh chế 2,48%, công đoạn trang sức bề mặt 0,60% Các khuyết tật gây tỷ lệ phế phẩm chủ yếu sai kích thước cơng đoạn sơ chế, khoan khơng vị trí, nứt tét, trám trét không đạt công đoạn tinh chế bị lệch màu, sai độ bóng, lốc xước cơng đoạn trang sức bề mặt Còn ván khơng có khuyết tật Giá thành sảnphẩmBànFarmDiningTable 1.785.344 đồng 5.2 Kiến nghị Qua khảosát thực tế CôngtyTNHHMinhPhát 2, chúng tơi có số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quytrìnhcơngnghệsảnxuấtsảnphẩm nói chung sảnphẩmBànFarmDiningTable nói riêng Cơngty Máy móc, thiết bị: Cần chỉnh xác, thường xuyên kiểm tra, tiến hành bảo dưỡng sửa chữa để sử dụng hiệu quả, đảm bảo độ xác gia cơngsảnphẩm Khâu lựa chọn nguyên liệu nên tiến hành lựa chọn trước tiến hành khởi động máy Cần đặt bảng hướng dẫn kỹ thuật vận hành máy để xảy cố công nhân biết cách xử lý Ở khâu ghép: cần điều chỉnh lại lượng keo cho phù hợp, khơng để trào ngồi Cơng tác vệ sinh mơi trường, an tồn lao động: 65 Tăng cường dọn dẹp vệ sinh sau ca làm việc đặc biệt khu vực đóng gói Bố trí thêm hệ thống hút bụi có hiệu hơn, đặc biệt khu vực chà nhám Nhà máy cần có chi phí hợp lý để trang bị bảo hộ lao động, đảm bảo an tồn lao động, tránh độc hại cho cơng nhân Công tác tổ chức sản xuất: Cán quản lý phải tăng cường công tác kiểm tra giám sát dây chuyền sản xuất, theo dõi tiến trìnhsản xuất, có hạn chế sinh phế phẩm mức tối đa Thời gian làm việc công nhân: từ 6g30 đến 11g30 buổi chiều từ 12g30 đến 16g15, không giải lao Vì Cơngty nên có chế độ làm việc hợp lý hơn, có thời gian cho cơng nhân nghỉ giải lao 15 phút ca làm việc để tránh tình trạng làm việc sức Đề tài “Khảo sátquytrìnhcơngnghệsảnxuấtbànFarmDiningTableCôngtyMinhPhát 2” tạo điều kiện cho tiếp xúc với thực tế sảnxuấtcơngty có thêm điều kiện học hỏi kinh nghiệm, bồi dưỡng thêm kiến thức chuyên ngành thực tế, giúp hiểu côngnghệ chế biến đồ gỗ Do thời gian thực đề tài có hạn kiến thức chun mơn hạn chế nên đề tài nhiều thiếu xót Chúng tơi mong nhận đóng góp, phê bình q thầy bạn để đề tài hồn thiện 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Hồng Thị Thanh Hương, 2006 Cơngnghệ chất phủ bề mặt gỗ Trường Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Hoàng Thị Thanh Hương, 2006 Nguyên lý thiết kế sảnphẩm mộc Trường Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí MinhPhạm Ngọc Nam, 2003 Cơngnghệ xẻ Trường Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí MinhPhạm Ngọc Nam – Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2005, Khoa học gỗ, NXB Nông Nghiệp Bùi Việt Hải, 2003 Giáo trình phương pháp thống kê Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Lộc, 2007, Sử dụng Autocad 2D, 3D, Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh Hồng Hữu Nguyên – Hoàng Xuân Niên, 2004, Thiết bị máy móc chế biến gỗ, Nhà xuất Nơng nghiệp Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Trung, 2009 Khảosátquytrìnhcơngnghệsảnxuấtbàn DROP LEAF RECT TBL CôngtyMinhPhát Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chế biến lâm sản, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Tạ Thị Lan, 2009 Khảosátquytrìnhcơngnghệsảnxuấtbàn Martorp Nest tablecôngty Scansia pacific Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chế biến lâm sản, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh 10 Đào Xn Khánh, 2009 Khảosátquytrìnhcơngnghệsảnxuấtsảnphẩm Coffee table with shelf côngty liên doanh đồ gỗ quốc tế IFC Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chế biến lâm sản, Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet 11 http://www.google.com.vn 12 http://www.mifaco@hcm.vnn.vn 13 http://chebiengovn.com/viewtopic.php?f=4&t=22 14 http://ngoaithuong.vn/news/tinmoi/tinxuatnhapkhau/1065_nganh_che_bien_go _xuat_khau_sau_2_nam_gia_nhap_wto.html 15 http://vneconomy.vn/20081015102312884P0C10/nganh-go-dang-doi-matnhieu-rui-ro-phap-ly.htm 16 http://www.vietnamplus.vn/Home/Nganh-go-gap-kho-ve-nguyen-lieu-va-thitruong/20104/39760.vnplus 17 http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/xuatnhapkhau/31090/ 18 http://www.vietrade.gov.vn/g-va-cac-sn-phm-t-g/1116-nganh-ch-bin-g-vit-namtim-nng-va-li-th-phat-trin.html 19 http://vi.wikipedia.org/wiki/G%E1%BB%97 PHỤ LỤC ... phép Công ty TNHH Minh Phát 2, tiến hành thực đề tài Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Bàn Farm Dining Table Công ty TNHH Minh Phát 2 1 .2 Mục tiêu đề tài Trong suốt trình khảo sát. .. cấu sản phẩm 25 4 .2 Kết khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất Bàn FDT 27 4 .2. 1 Cơ sở lý luận để thiết lập sơ đồ dây chuyền công nghệ 27 4 .2. 2 Kết khảo sát 29 4 .2. 3 Kết khảo sát công nghệ sản. .. LUẬN 21 4.1 Kết khảo sát sản phẩm Bàn FDT 21 4.1.1 Kết khảo sát nguyên liệu sản xuất sản phẩm 21 4.1 .2 Kết khảo sát mô tả sản phẩm 23 4.1.3 Kết khảo sát chức sản phẩm 24 4.1.4 Kết khảo sát