Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
5,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH SƠN Tên đề tài: PHÂNTÍCHĐAHÌNHDITRUYỀNCÁCGENE CSN1S1, β-LGCỦADÊNẢNĐỊNHHÓABẰNGKỸTHUẬTPCR-RFLP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Cơng nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2014 – 2018 THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH SƠN Tên đề tài: PHÂNTÍCHĐAHÌNHDITRUYỀNCÁCGENE CSN1S1, β-LGCỦADÊNẢNĐỊNHHÓABẰNGKỸTHUẬTPCR-RFLP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2014 – 2018 Người hướng dẫn : PGS TS Dương Văn Cường TS Nguyễn Xuân Vũ THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu để hồn thành khố luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực cố gắng thân mình, tơi nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, bảo động viên thầy cơ, bạn bè gia đình suốt thời gian thực tập hồn chỉnh khố luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với thầy giáo PGS TS Dương Văn Cường, TS Nguyễn Xuân Vũ thuộc Khoa Công nghệ sinh học & Công nghệ thực phẩm – Đại học Nông lâm Thái Nguyên ThS Ma Thị Trang tồn thể cán cơng tác Bộ mơn Sinh học Phân tử - Viện Khoa học Sự sống – Đại học Thái Nguyên, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài hồn chỉnh khố luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo, cán viên chức Viện Khoa học Sự Sống – Đại học Thái Ngun tồn thể thầy giáo Khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện tốt để học tập nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh, ủng hộ động viên tơi, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày…tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thanh Sơn ii DANH MỤC TỪ VÀTHUẬT NGỮ VIẾT TẮT Bp : Base paire Kb : Kilo base DNA : Deoxyribonucleic acid dNTP : Deoxyribonucleotide triphosphate PCR : Polymerase chain Reaction RFLP : Reaction Fragment Length Polymorphism DNA TE : Tris – EDTA SNP : Single Nucleotide Polymorphism Taq : Thermus aquaticus EtBr : Ethidium Bromide Rpm : Revolutions Per Minute Kg : Kilogram O C : Độ Celsius kDa : Kilodalton µl : Microlit DANH MỤC BẢNGBảng 3.1: Trình tự cặp mồi sử dụng phản ứng PCR 22 Bảng 3.2:Thành phầnphản ứng PCR 23 Bảng 3.3: Thành phẩnphản ứng cắt geneCSN1S1 enzyme XmnI 24 Bảng 3.4: Thành phẩnphản ứng cắt geneβ-LG enzyme SacII 24 Bảng 3.5: Vị trí cắt enzyme giới hạn 24 Bảng 3.6: Danh mục thiết bị sử dụng đề tài 26 Bảng 3.7: Danh mục hóa chất sử dụng đề tài 27 Bảng 4.1: Tỷ lệ kiểu geneCSN1S1dêNản 30 Bảng 4.2: Tần số allele geneCSN1S1 quần thể dê khác 32 Bảng 4.3: Tỷ lệ kiểu geneβ-LGdêNản 34 Bảng 4.4: Tần số allele geneβ-LG quần thể dê khác 36 DANH MỤC HÌNHHình 2.1: Sơ đồ mơ allele geneCSN1S1Hình 2.2: Sơ đồ mơ kiểu genegeneCSN1S1 11 Hình 2.3: Vị trí cắt enzyme giới hạn XmnI đoạn geneCSN1S1 12 Hình 2.4: Sơ đồ mơ allele geneβ-LG 14 Hình 2.5: Sơ đồ mơ kiểu genegeneβ-LG 15 Hình 2.6: Vị trí cắt enzyme giới hạn SacII đoạn geneβ-LG 16 Hình 3.1: Chu kì nhiệt độ phản ứng PCR khuyếch đại đoạn geneβ-LG 23 Hình 3.2: Chu kì nhiệt độ phản ứng PCR khuyếch đại đoạn geneCSN1S1 23 Hình 4.1: Kết tách chiết DNA tổng số 10 mẫu mô tai dêNản 28 Hình 4.2: Sản phẩm PCR khuyếch đại từ cặp mồi CSN1S1 29 Hình 4.3: Kết phântíchđahình đoạn geneCSN1S1 enzyme XmnI 29 Hình 4.4: Tỷ lệ kiểu gene tần số allele geneCSN1S1 quần thể dêNản 30 Hình 4.5: So sánh tần số allele geneCSN1S1 quần thể dêNản với quần dê khác giới 32 Hình 4.6: Sản phẩm PCR khuyếch đại từ cặp mồi β-LGHình 4.7: Kết phântíchđahình đoạn geneβ-LG enzyme SacII Hình 4.8: Tỷ lệ kiểu gene tần số allele geneβ-LG quần thể dêNản 35 Hình 4.9: So sánh tần số allele geneβ-LG quần thể dêNản với quần thể dê khác giới 36 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VÀTHUẬT NGỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH .iv MỤC LỤC v Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan dêNản 2.1.2 Tổng quan sữa 2.1.3 GeneCSN1S1 - Alpha-S1 Casein 2.1.4 Geneβ-lg - Beta-lactoglobulin 12 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 16 2.2.1 Khái niệm đahìnhgene 16 2.2.2 Phương pháp tách chiết DNA tổng số 17 2.2.3 Phương pháp điện di kiểm tra 18 2.2.4 Kỹthuật PCR 18 2.2.5 Kỹthuật RFLP 19 2.2.6 KỹthuậtPCR-RFLP 19 Phần 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu 21 3.4.2 Phương pháp tách chiết DNA 22 3.4.3 Phương pháp PCR 22 3.4.4 Phương pháp cắt enzyme giới hạn 24 3.4.5 Phântíchđahìnhgene 25 3.4.6 Các phương pháp xử lý số liệu 25 3.5 Dụng cụ, thiết bị hóa chất nghiên cứu 25 3.5.1 Dụng cụ nghiên cứu 25 3.5.2 Thiết bị nghiên cứu 26 3.5.3 Hóa chất nghiên cứu 27 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết tách chiết DNA tổng số từ mẫu mô tai dêNản 28 4.2 Kết phântíchđahình chiều dài đoạn geneCSN1S1 28 4.2.1 Kết PCR khuyếch đại geneCSN1S1 cặp mồi đặc hiệu 28 4.2.2 Kết phântíchđahình đoạn geneCSN1S1 enzyme XmnI 29 4.3 Kết phântíchđahình chiều dài geneβ-LG 33 4.3.1 Kết PCR khuyếch đại geneβ-LG cặp mồi đặc hiệu 33 4.3.2 Kết phântíchđahình đoạn geneβ-LG enzyme SacII 33 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết Luận 37 5.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC I 42 PHỤ LỤC II 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đềDê loài gia súc nhai lại nhỏ dưỡng từ lâu đời đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho đời sống người Ở nhiều nước giới, dê lồi vật ni có vai trò quan trọng ngành công nghiệp chăn nuôi Dê cung cấp nhiều loại sản phẩm phục vụ đời sống người như: thịt, sữa, da, lơng, sừng, móng,… cung cấp nguồn phụ phẩm để làm phân bón phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Chăn nuôi dê Việt Nam có từ lâu chủ yếu theo phương thức quảng canh, tự cung tự cấp Theo số liệu Tổng Cục thống kê năm 2000: Tổng đàn dê nước 525.000 con, chủ yếu giống dê Cỏ (dê địa phương) nuôi lấy thịt, phân bố chủ yếu tỉnh trung du miền núi phía Bắc Trên thực tế, giống dê Cỏ có tầm vóc nhỏ màu sắc lơng da tương đối khác Bên cạnh đó, độ pha tạp nhiều nên có hiệu suất chuyển hóa thức ăn thấp, tỉ lệ suy thoái cận huyết cao, khả nuôi dưỡng dẫn đến bệnh tật phát sinh nhiều [4] Chính vậy, từ năm 1993 Nhà nước bắt đầu giao nhiệm vụ nghiên cứu phát triển chăn nuôi dê nước cho Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây thuộc Viện Chăn Nuôi - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cho đến giống dê Cỏ địa phương hầu hết lai tạo với giống dê cho suất sữa thịt cao giới dê sữa Ấn Độ, dê Boer chuyên thịt dê Saanen, Alpine chuyên sữa (Mỹ) để tạo giống dê cho suất sữa thịt cao trước Tuy nhiên, số giống dê Việt Nam mang đặc điểm tốt dêNản vùng núi ĐịnhHóa Về giá trị thương phẩm, chất lượng thịt dêNản tốt, thơm ngon, tỷ lệ nạc cao, giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng Cholesterol thấp, tốt cho sức khỏe người Vấn đề số lượng dêNản chủng giảm mạnh xuống mức đáng lo ngại, cần có biện pháp để cải thiện khả sinh trưởng, sinh sản phát triển loài dê nhằm mục đích bảo tồn phát triển quy mô chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường [4] Trên giới có nhiều nghiên cứu việc chọn lọc giống vật ni thị phân tử có nghiên cứu geneCSN1S1β-LG tính tương quan mật thiết gene với mức độ sinh trưởng phát triển lồi Dê lồi động vật có vú khác Cụ thể, geneCSN1S1 mã hóa protein tối quan trọng bậc loại protein sữa Geneβ-LG mã hóa loại protein có nhiều sữa động vật β-lactoglobulin có liên quan tới sản lượng chất lượng sữa Để bảo tồn phát triển dêNảnĐinh Hoá, tỉnh Thái Nguyên phê duyệt thực đề tài quỹ gene cấp tỉnh: “Bảo tồn lưu giữ nguồn genedê Cỏ (dê Nản) Định Hố tỉnh Thái Ngun” Trong đó, thực nghiên cứu mối tương quan đahìnhditruyền với tính trạng sinh trưởng, sinh sản tiêu quan trọng việc chọn lựa cá thể tốt để làm giống Từ sở khoa học trên, lựa chọn đề tài: “Phân tíchđahìnhditruyềngeneCSN1S1β-LGdêNảnĐịnhHóakỹthuật PCR-RFLP” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng qt PhântíchđahìnhditruyềngeneCSN1S1β-LGdêNảnĐịnhHóa 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phântíchđahình chiều dài đoạn geneCSN1S1dêNản - Phântíchđahình chiều dài đoạn geneβ-LGdêNản 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Xác địnhđahình chiều dài đoạn geneCSN1S1β-LG Làm sở cho nghiên cứu mối tương quan gene với tính trạng sinh trưởng dêNản 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Có ý nghĩa quan trọng cơng tác bảo tồn chọn giống dê chủng có nhiều tính trạng quý thị phân tử 80% 0.9 70% 0.8 60% 0.7 0.6 50% 0.5 40% 0.4 30% 0.3 20% 0% 0.85 0.2 70% 30% 0% AA AB BB (A) Tỷ lệ phần trăm kiểu geneβ-LG 0.15 A B (B) tần số allele geneβ-LGHình 4.8: Tỷ lệ kiểu gene tần số allele geneβ-LG quần thể dêNản Kết Bảng 4.2 Hình 4.7 cho thấy, sử dụng enzyme SacII phântíchđahình đoạn geneβ-LG 30 mẫu dêNản có xuất kiểu gene khác Các mẫu dêNản nghiên cứu có kiểu gene AA AB với tỷ lệ 70% 30% Trong kiểu gene AA chiếm ưu so với kiểu gene Sự khác tần số allele thể rõ ràng Hình 4.7 (B), tần số allele A 0,85 chiếm tỷ lệ cao hẳn so với allele B 0,15 Amr A El Hanafy cộng năm 2014 tiến hành nghiên cứu đahình đoạn geneβ-LG 100 cá thể giống dê địa phương Ả Rập Ardi, Habsi Harri Kết cho thấy tỉ lệ allele A xuất giống Ardi 0,28 allele B 0,72 Tương tự giống Harri allele A xuất với tần số 0,09 allele B 0,74 Giống Habsi xuất allele A với tần số 0,43 allele B với tần số 0,57 Trong nghiên cứu khác Amr A El Hanafy cộng năm 2010, tần số kiểu gen AA, AB BB (0,1, 0,8, 0,1); (0,85, 0,1, 0,05); (0,41, 0,51, 0,08) giống dê Barki, Damascus giống dê lai chúng Tần suất allele A giống Damascus cao giống Barki giống lai Damascus x Barki sản xuất lượng sữa cao đáng kể so với hai giống dê lại Kumar cộng 2006 nhận thấy kiểu geneβ-LG có ảnh hưởng đáng kể đến suất sữa hai loài dê Jamunapari Barbari Thống kê cho thấy kiểu gene AA có suất sữa cao kiểu gene AB giống Jamunapari Barbari Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu đahình đoạn geneβ-LGđề tài Kiểu gene AA chứng minh cho suất sữa cao kiểu gene AB, kiểu gene BB khơng tồn Qua cho thấy ưu trội giống dê địa Việt Nam với giống dê khác giới Bảng 4.4: Tần số allele geneβ-LG quần thể dê khác Allele DêNảnDê Damascus Dê Saanen A 0,85 0,9 0,59 B 0,15 0,1 0,41 0.9 0.9 0.85 0.8 0.59 0.6 0.5 0.41 0.4 A B 0.3 0.2 0.15 0.1 dêNảndê Damascus dê Saanen Hình 4.9: Kết so sánh tần số allele geneβ-LG quần thể dêNản với quần thể dê khác giới Bảng 4.4 hình 4.9 cho thấy khác tần số xuất allele geneβ-LG quần thể dê khác giới Allele A chứng minh allele liên kết mạnh với tỉ lệ tiết sữa loài dê cá thể mang kiểu gene AA luôn tiết lượng sữa nhiều so với cá thể mang kiểu gene AB BB Qua đó, cho thấy tiềm khả sản xuất sữa vượt trội dêNảnPhần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Đãphântích thành cơng đahìnhgeneCSN1S1dêNảnĐịnhHoá với tỉ lệ kiểu gene BF 3,2%, kiểu gene BB 72,4% kiểu gene AA 24,4% Tần số allele A 0,234, allele B 0,75 allele F 0,016 Đãphântích thành cơng đahìnhgeneβ-LGdêNảnĐịnh Hố với tỉ lệ kiểu gene AA 70%, kiểu gene AB 30% kiểu gene BB 0% Tần số allele A 0,85 allele B 0,15 5.2 Kiến nghị Tiếp tục phântíchđahìnhgene với số lượng mẫu lớn để xác định mối tương quan đahình kiểu gene với tính trạng mong muốn tương ứng Bên cạnh cần theo dõi so sánh ditruyền allele mối liên quan với tính trạng dêNản đời F1 đời F2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Văn Cường, Nguyễn Huy Thuần (2017), Giáo trình Nguyên lý kỹthuậtdi truyền, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Tr 19 Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2014), Ditruyềnphân tử, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Khuất Hữu Thanh (2012), Cơ sở ditruyền Sinh học phân tử Kỹthuật Gene, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Trang Nhung, Nguyễn Văn Bình, Hồng Tồn Thắng, Đinh Văn Bình (2005), Giáo trình ni dê, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Tr – Tiếng Anh A Caroli, F Chiatti, S Chessa, D Rignanese, E M Ibeagha-Awemu, and G Erhardt (2007), “Characterization of the Casein Gene Complex in West African Goats and Description of a New αs1-Casein Polymorphism”, American Dairy Science Association, 90 2989 – 2996 A A El-Hanafy, M A El-Saadani, M Eissa, G M Maharem, Z A Khalifa (2010), “Polymorphism of β-Lactoglobulin gene in barki and damascus and their cross bred goats in relation to milk yield”, Biotechnology in Animal Husbandry, 26 (1-2)pp 1- 12 Amr A El Hanafy, Muhammad Qureshi, Jamal Sabir, Mohamed Mutawakil, Mohamed M Ahmed, Hassan El Ashmaoui, Hassan Ramadan, Mohamed Abou-Alsoud, Mahmoud Abdel Sadek (2014), “ DNA Polymorphism Studies ofβ-Lactoglobulin Gene in Saudi Goats”, World Academy of Science, Engineering and Technology International Journal of Biological, Biomolecular, Agricultural, Food and Biotechnological Engineering (12)pp A.A.M El Hanafy, M.I Qureshi, J Sabir1, M Mutawakil, M.M.M Ahmed, H El Ashmaoui, H.A.M.I Ramadan, M Abou-Alsoud, M.A Sadek (2015), “Nucleotide sequencing and DNA polymorphism studies of beta- lactoglobulin gene in native Saudi goat breeds in relation to milk yield”, Czech Journal of Animal Science 60 (3)pp 132 – 138 Amr A El Hanafy, Muhammad Qureshi, Jamal Sabir, Mohamed Mutawakil, Mohamed M Ahmed, Hassan El Ashmaoui, Hassan Ramadan, Mohamed Abou-Alsoud, Mahmoud Abdel Sadek (2014), “DNA Polymorphism Studies of β-Lactoglobulin Gene in Saudi Goats”, International Journal of Agricultural and Biosystems Engineering (12)pp 1390 – 1393 10 Borni Jemmali, Mounir Kamoun, Marwa Haddar, Abderrahmene Ben Gara, Houcine Selmi, Moncef Hammami, Marouene Amraoui, Hamadi Rouissi, Rekik Boulbaba (11-2012), “Genetic polymorphism of casein alpha-S1 gene in Tunisian local Goat”, Open Science Jourmal, 48 – 51 11 Céline Carillier Jacquin, Hélène Larroque and Christèle Robert-Granié (2016), “Including αs1 casein gene information in genomic evaluations of French dairy goats”, Genetics Selection Evolution Journal 12 Faruk Bozkaya, Şükrü gürler, Muğdat yertürk (2013), “Genetic Variability of CSN1S1Gene in Goat Populations Raised in Southeastern Region of Turkey”, Journal of the Faculty of Veterinary Medicine, Kafkas University 19 (1)pp 147 – 152 13 Henrik Berg Rasmussen (2012), “Restriction Fragment Length Polymorphism Analysis of PCR-Amplified Fragments (PCR-RFLP) and Gel Electrophoresis – Valuable Tool for Genotyping and Genetic Fingerprinting”, Institute of Biological Psychiatry, Mental Health Centre Sct Hans, Copenhagen University Hospitals, Roskilde, Denmark 14 José Antonio Torres-Vázquez, Felícitas Vázquez Flores, Hugo H Montaldo, Raúl Ulloa-Arvizu, Mauricio Valencia Posadas, Amanda Gayosso Vázquez, Rogelio Alejandro Alonso Morales (2008), “Genetic polymorphism of the αs1-casein locus in five populations of goats from Mexico”, Electronic Journal of Biotechnology 11 (3)pp 15 Kh Kahilo, S EL-Shazly, A El-Khadrawy and I Fattouh (2014), “Genetic Polymorphism in β-lactoglobulin Gene of Some Goat Breeds in Egypt and its Influence on Milk Yield”, Life Science Journal 11 (10)pp 232 – 238 40 16 K Krolikowska, A Niedzielska, Marek Kwinkowski, Wieslaw Roman Kaca (6-2002), “Goat milk alpha(S1) casein polymorphism”, Medycyna Weterynaryjna Journals 58 (7)pp 540 – 542 17 M H Yahyaoui, R N Pena, A Sa´nchez, and J M Folch (2000), “Rapid communication: Polymorphism in the goat β-lactoglobulin proximal promoter region”, Journal of Animal Science 78 1100 – 1101 18 Mohamed Habib Yahyaoui (2003), “Genetic polymorphism in goat Study of the kappa casein, beta lactoglobulin, and stearoyl coenzyme A desaturase genes”, Universidad Autónoma de Barcelona, Facultad de Veterinaria 19 Namita Garg, S.K Singh, P.K Rout and Ajoy Mandal (2009), “Genetic polymorphism of milk proteins in barbari goats”, Tropical and Subtropical Agroecosystems 11 181 – 183 20 Raziye Işik, Güldehen Bilgen, Nedim Koşum, Çağrı Kandemir, Turgay Taşkin (5-2017), “Polymorphism in Exon of β- Lactoglobulin (β-LG) Gene and Its Association with Milk Yield in Saanen Goats”, Journal of Tekirdag Agricultural Faculty 21 Stefan Vordenbaumen, Achim Braukmann, Klaudia Petermann, Andrea Scharf, Elien Bleck, Anna von Mikecz, Joachim Jose and Matthias Schneider (1-1-2011) “Casein α s1 Is Expressed by Human Monocytes and Upregulates the Production of GM-CSF via p38 MAPK”, The Journal of Immunology, 186 (1)pp 592 – 601 22 Saleha Y M Alakilli1, Karima F Mahrous, Lamiaa M Salem1 and Ekram S Ahmed (2012), “Genetic polymorphism of five genes associated with growth traits in goat”, African Journal of Biotechnology 11 (82)pp 14738 – 14748 23 Umesha Kavali (11-2014), “Studies on genetic polymorphism of alpha s1 casein gene in nandidurga goats”, Karnataka Veterinary, Animal and Fisheries Sciences University, Bidar 41 24 Whyara Karoline Almeida da Costa, Evandro Leite de Souza, Edvaldo Mesquita Beltrão-Filho, Gracy Kelly Vieira Vasconcelos, Tatiane SantiGadelha, Carlos Alberto de Almeida Gadelha, Octavio Luiz Franco, Rita de Cássia Ramos Egypto Queiroga and Marciane Magnani (2014), “Comparative Protein Composition Analysis of Goat Milk Produced by the Alpine and Saanen Breeds in Northeastern Brazil and Related Antibacterial Activities”, PloS One journal, Public Library of Science (3)pp 25 Z Sztankóová, V Mátlová, G Malá (2007), “Genetic polymorphism at the CSN1S1gene in two Czech goat breeds” Czech Journal of Animal Science 52 (7)pp 199 – 202 42 PHỤ LỤC I Bảng 1: Thơng tin kí hiệu 30 mẫu mơ tai dêNản sử dụng đề tài Kí hiệu Tên Ngày thu mẫu mẫu mẫu TH1 3/2/2017 Xóm Chũ 1, Bộc Nhiêu - ĐịnhHoá TH2 3/2/2017 Nt TH5 3/2/2017 Nt TH9 3/2/2017 Nt TH10 3/2/2017 Nt TH13 3/2/2017 Nt L2 3/3/2017 Kim Phượng - ĐịnhHoá L3 3/3/2017 Nt L10 3/3/2017 Nt 10 L17 3/3/2017 Nt 11 Q5 9/3/2017 Nt 12 Q9 9/3/2017 Nt 13 Q11 9/3/2017 Nt 14 Q13 9/3/2017 Nt 15 T3 16/3/2017 Nt Địa điểm thu mẫu 43 Kí hiệu mẫu Tên mẫu Ngày thu mẫu Địa điểm thu mẫu 16 T12 16/3/2017 Kim Phượng - ĐịnhHoá 17 T15 16/3/2017 Nt 18 Tr3 19/3/2017 Nt 19 Tr16 19/3/2017 Nt 20 KH004 10/4/2017 Hộ Lương Xuân Nghiêm - ĐịnhHoá 21 KH007 10/4/2017 Nt 22 KH010 10/4/2017 Nt 23 KH016 10/4/2017 Nt 24 V4 10/4/2017 Hộ Nguyễn Thanh Vĩnh - ĐịnhHoá 25 V7 10/4/2017 Nt 26 V10 10/4/2017 Nt 27 V11 10/4/2017 Nt 28 V16 10/4/2017 Nt 29 M1 28/9/2017 Kim Phượng - ĐịnhHoá 30 BK10 28/9/2017 Nt 44 PHỤ LỤC II Hình 1: Kết tách DNA tổng số mẫu mơ tai dêNản kí hiệu – 15 Hình 2: Kết tách DNA tổng số mẫu mơ tai dêNản kí hiệu 16 – 30 Hình 3: Kết PCR geneCSN1S1 mẫu mơ tai dêNản kí hiệu – 15 45 Hình 4: Kết PCR geneCSN1S1 mẫu mơ tai dêNản kí hiệu 16 – 30 Hình 5: Kết PCR geneβ-LG mẫu mô tai dêNản kí hiệu – – 10 Hình 6: Kết PCR geneβ-LG mẫu mô tai dêNản kí hiệu 11 – 20 46 Hình 7: Kết PCR geneβ-LG mẫu mô tai dêNản kí hiệu 21 – 30 Hình 8: Kết cắt geneCSN1S1 mẫu mơ tai dêNản kí hiệu – 10 Hình 9: Kết cắt geneCSN1S1 mẫu mơ tai dêNản kí hiệu 11 – 20 47 Hình 10: Kết cắt geneCSN1S1 mẫu mơ tai dêNản kí hiệu 21 – 30 Hình 11: Kết cắt geneβ-LG mẫu mô tai dêNản kí hiệu – 10 Hình 12: Kết cắt geneβ-LG mẫu mơ tai dêNản kí hiệu 21 – 30 48 Hình 13: Kết cắt geneβ-LG mẫu mơ tai dêNản kí hiệu 21 – 30 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN HƯỚNG DẪN Nguyễn Văn Duy Dương Văn Cường ... β-LG dê Nản Định Hóa kỹ thuật PCR-RFLP 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích đa hình di truyền gene CSN1S1 β-LG dê Nản Định Hóa 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích đa hình chiều... tài: PHÂN TÍCH ĐA HÌNH DI TRUYỀN CÁC GENE CSN1S1, β-LG CỦA DÊ NẢN ĐỊNH HÓA BẰNG KỸ THUẬT PCR-RFLP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Cơng nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa... dài đoạn gene CSN1S1 dê Nản - Phân tích đa hình chiều dài đoạn gene β-LG dê Nản 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Xác định đa hình chiều dài đoạn gene CSN1S1 β-LG Làm