1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG NHỎ HỖ TRỢ NGƯỜI NGHÈO DO TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ THỰC HIỆN TẠI HUYỆN TÂN PHÚ TỈNH ĐỒNG NAI

79 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 841,11 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG NHỎ HỖ TRỢ NGƯỜI NGHÈO DO TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ THỰC HIỆN TẠI HUYỆN TÂN PHÚ TỈNH ĐỒNG NAI TRẦN THỊ HẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LUẬN VĂN CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG NHỎ HỖ TRỢ NGƯỜI NGHÈO DO TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ THỰC HIỆN TẠI HUYỆN TÂN PHÚ TỈNH ĐỒNG NAI” TRẦN THỊ HẰNG, sinh viên khóa 29, ngành PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN bảo vệ thành công vào ngày - LÊ QUANG THÔNG Người hướng dẫn, Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày Ngày tháng năm tháng năm LỜI CẢM TẠ Sau thời gian thực tập địa bàn xã Phú Trung, tơi hồn thành đợt thực tập với đề tài “Đánh giá ảnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ hỗ trợ người nghèo tổ chức phi phủ thực Huyện Tân Phú Tỉnh Đồng Nai” Ngoài nỗ lực cố gắng thân, có giúp đỡ tận tâm nhiệt tình thầy cơ, q quan thực tập, bạn bè với gia đình Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gởi đến Mẹ người thân với lời cảm ơn chân thành nuôi dưỡng, bảo động viên suốt trình học tập để có ngày hơm Vô cám ơn thầy Lê Quang Thông tận tình hướng dẫn, bảo tơi thời gian thực tập để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp với nhiều thầy cô khác Cám ơn tất cô chú, anh chị lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Phú Trung với Ban Giám Đốc dự án chương trình tín dụng – tiết kiệm, chị nhân viên tín dụngPhú Trung huyện Tân Phú Tỉnh Đồng Nai nhiệt tính giúp đỡ, cung cấp tài liệu bảo nhiều kinh nghiệm quý báu Xin gởi lời cám ơn đến tất người bạn trao đổi, chia với tơi suốt q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Sau cùng, xin kính chúc quý Thầy Cô, Ban Giám Đốc dự án, cô anh chị Ủy ban lời chúc sức khỏe! Sinh viên thực Trần Thị Hằng NỘI DUNG TÓM TẮT TRẦN THỊ HẰNG Tháng năm 2006 “Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Chương Trình Tín Dụng Nhỏ Hỗ Trợ Người Nghèo Do Tổ Chức Phi Chính Phủ Thực Hiện Tại Huyện Tân Phú, Tỉnh Đồng Nai” TRAN THI HANG August 2007 “Impact Assessment of the Pro-Poor Microfinance Program carried out by NGO in Tan Phu District, Dong Nai Province” Đề tài “Đánh giá ảnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ hỗ trợ người nghèo tổ chức phi phủ thực địa bàn xã Phú Trung” phương pháp vấn 50 hộ điều tra có vay vốn đánh giá nơng thơn có tham gia người dân (PRA) để nghiên cứu tình hình vay vốn hiệu sử dụng vốn vay hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ địa bàn, mức độ tác động chương trình ý kiến nhiều hộ vay vốn tùy theo thành phần ngành nghề điều kiện kinh tế Từ đưa ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện công tác cho vay, khả sử dụng vốn có hiệu để nâng cao hoạt động tín dụng Qua năm hoạt động chương trình đạt thành cơng, góp phần đáng kể việc giảm nghèo, không cải thiện thu nhập người dân thiếu vốn mà nâng cao lực người nghèo việc định đầu tư Thông qua hoạt động cho vay tiết kiệm, chương trình giải phần khó khăn vốn sản xuất người dân nơng thơn góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế địa bàn MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt ix Danh mục bảng x Danh mục hình xi Danh mục phụ lục xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Nội dung cần nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 3.1 Giới thiệu tình hình xã Phú Trung 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 4 a) Vị trí địa lý b) Địa hình c) Khí hậu thủy văn 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội a) Dân số lao động b) Giáo dục y tế c) Cơ sở hạ tầng địa phương d) Tình hình sử dụng đất đai năm 2005 3.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất địa bàn xã a) Về nông nghiệp 9 b) Về phi nơng nghiệp 3.2 Thuận lợi khó khăn địa phương 10 11 a) Thuận lợi 11 b) Khó khăn 11 3.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội xã năm 2007 v 11 3.4 Giới thiệu chương trình tín dụng SCC quản lý 3.4.1 Tổng quát SCC 12 12 a) Nguồn gốc 12 b) Nguồn vốn 12 c) Đối tượng, nhiệm vụ hoạt động tổ chức 14 3.4.2 Chương trình tín dụng nhỏ huyện Tân Phú 14 3.5 Giới thiệu sơ lược tổ chức cho vay khác địa bàn 17 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 19 19 2.1.1 Vai trò hoạt động tín dụng vi mơ phi thức Phát triển nơng nghiệp nơng thơn giảm nghèo đói Việt Nam 19 2.1.2 Khái niệm 20 a) Hoạt động tín dụng 2.1.3 Sự đời chức tín dụng 20 21 a) Sự đời tín dụng 21 b) Chức tín dụng 21 2.1.4 Vai trò tín dụng phân loại tín dụng 22 a) Vai trò tín dụng 22 b) Phân loại tín dụng 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu 24 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu nghiên cứu 24 2.2.3 Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân (PRA) 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 26 26 4.1.1 Tình hình lao động 26 4.1.2 Tình hình học vấn 27 4.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hộ điều tra 27 4.1.4 Tình hình hoạt động tín dụng địa phương 29 vi 4.2 Đánh giá ảnh hưởng chương trình 4.2.1 Đánh giá chương trình tín dụng – tiết kiệm ( TD – TK) 30 30 a) Kết hoạt động chương trình tính đến tháng 3/2007 30 b) Số vòng vay 32 c) Mức vay 33 d) Thời hạn vay 34 e) Lãi suất 36 f) Phương thức thu hồi vốn 38 g) Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh 39 h) Hiệu sử dụng vốn 39 m) Sinh hoạt nhóm, đóng lãi tiết kiệm hàng tuần 41 n) Chọn đối tượng cho vay nhóm trưởng 44 4.2.3 Đánh giá ảnh hưởng chương trình TD – TK đến đời sống người dân 45 a) Tăng thu nhập cho gia đình 46 b) Tăng mức sống cho gia đình có tham gia vay vốn 47 4.3 Đánh giá lực nhân viên tín dụng hội phụ nữ 49 4.4 Nhận xét chương trình tín dụng hoạt động cho vay vốn 52 4.4.1 Những lợi ích tạo từ chương trình tín dụng nhỏ 52 4.4.2 Nhận xét chương trình từ nhiều quan điểm khác người vay 54 4.5 Đánh giá chung giải pháp đề xuất 55 4.5.1 Ưu điểm 55 4.5.2 Hạn chế 56 4.5.3 Một số giải pháp 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HPN Hội Phụ Nữ NGOs Tổ Chức Phi Chính Phủ (None Government Organization) NHCSXH Ngân Hàng Chính Sách NHNN & PTNT Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thơn PRA Đánh Giá Nơng Thơn Có Sự Tham Gia Người Dân (Participation Rural Appraisal) QL 20 Quốc Lộ 20 QTD Quỹ Tín Dụng SCC Saigon Children’s Charity TD – TK Tín Dụng – Tiết Kiệm THCS Trung Học Cơ Sở viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số Lao Động Phân Theo Ngành Nghề Bảng 2.2 Diện Tích, Cơ Cấu Sử Dụng Các Nhóm Đất ChínhPhú Trung Bảng 2.3 Cơ Cấu Kinh Tế Trên Địa Bàn Xã Bảng 2.4 Nguồn Vốn Tài Trợ Các Quốc Gia 12 Bảng 2.5 Nguồn Vốn Hoạt Động Các Khu Vực 13 Bảng 2.6 Cơ Cấu Hoạt Động Chi Tiêu Các Lĩnh Vực 13 Bảng 4.1 Cơ Cấu Lao Động Nhóm Hộ Điều tra Mẫu 26 Bảng 4.2 Cơ Cấu Trình Độ Học Vấn Nhóm Hộ Điều Tra 27 Bảng 4.3 Tình Hình Hoạt Động Sản Xuất Các Hộ Điều Tra 28 Bảng 4.4 Các Loại Mơ Hình Sản Xuất Nhóm Hộ Điều Tra 28 Bảng 4.5 Nguồn Vay Mượn Người Dân 29 Bảng 4.6 Một Số Chỉ Tiêu Kết Quả Hoạt Động 30 Bảng 4.7 Kết Quả Hoạt Đơng Chương Trình Từ 3/2006 Đến 3/2007 31 Bảng 4.8 Phân Bố Mức Vay 33 Bảng 4.9 Thời Hạn Vay Ứng Với Vòng Vay 35 Bảng 4.10 Ý Kiến Đề Nghị Thời Hạn Vay 35 Bảng 4.11 Ý Kiến Đề Nghị Mức Lãi Suất 37 Bảng 4.12 Tình Hình Sinh Hoạt Nhóm Huyện Tân Phú Năm 2006 42 Bảng 4.13 Tình Hình Tiết Kiệm Huyện Tân Phú Hàng Năm 43 Bảng 4.14 Xếp Hạng Lợi Ích Thu Được Từ Chương Trình Tín Dụng Nhỏ 45 Bảng 4.15 Tình Hình Nhà CửaPhú Trung Sau Khi Tham Gia Chương Trình 47 Bảng 4.16 Mức Tăng Đầu Tư Hàng Tháng Vào Đời Sống Sinh Hoạt Sau Khi Vay Vốn 48 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Vùng Thực Hiện Chương Trình Tín Dụng Nhỏ Huyện Tân Phú 15 Hình 2.2 Cơ Cấu Tổ Chức Chương Trình Tín Dụng – Tiết Kiệm Nhỏ 16 Hình 3.1 Sơ Đồ Hoạt Động Tín Dụng 22 Hình 4.1 Phân Bố Vòng Vay 32 Hình 4.2 Phân Bố Mức Vay 34 Hình 4.3 Đánh Giá Thời Hạn Vay 36 Hình 4.4 Đánh Giá Mức Lãi Suất 37 Hình 4.5 Thời Gian Thu Hồi Vốn 38 Hình 4.6 Mục Đích Việc Vay Vốn 40 Hình 4.7 Đầu Tư Thêm Cho Hoạt Động SXNN/BB, ĐSSH Theo Giới 41 Biểu đồ 4.8 Biến Động Tiết Kiệm Huyện Tân Phú Năm 2004 – 2006 43 Hình 4.9 Thu Nhập Hộ Trước Sau Khi Tham Gia Vay Vốn 46 Hình 4.10 Đánh Giá Tác Động Chương Trình Đến Mức Sống Sau Vay Vốn 49 Hình 4.1 Phân Tích SWOT – Đánh Giá Năng Lực Cán Bộ Quản Lý, Hội Phụ Nữ 50 x Ngồi lợi ích thu nhập cho người dân nghèo, đặc biệt phụ nữ có nguồn vốn vay từ tín dụng nhỏ giảm thời gian làm thuê bên ngồi, dành nhiều thời gian chăm lo cơng việc gia đình Mặt khác, kết nghiên cứu xác định thách thức sau chương trình sau: Trong tương lai số lượng vay, số hộ vay thời gian hoàn trả nợ gia tăng tạo yêu cầu lực quản lý phải cao chuyên nghiệp hơn, lực lượng cán quản lý tín dụng cần bổ sung Hiện với lượng có nhân viên xã Phú Trung nên thử thách cho chương trình Thách thức thứ hai làm để chương trình tiếp cận nhiều với hộ nghèo nghèo, gần 350 hộ, chiếm khoảng 20% tổng số hộ Một mặt họ đối tượng sách tín dụng nhỏ hỗ trợ giảm nghèo, mặt khác khả hoàn trả vốn họ không đánh giá chắn hộ khác, tạo nên khó khăn định cho nhà quản lý đưa định chọn hộ cho vay b) Nhận xét chương trình từ quan điểm khác người vay Qua mục đích sử dụng vốn vay hộ điều tra, chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi kinh doanh buôn bán nhỏ, kèm theo hoạt động làm chổi Lợi ích tạo từ góc độ nhìn nhận nhiều thành phần ngành nghề khác nhau: - Nhóm trồng trọt chăn nuôi lợn quan tâm đến đến kết lớn nhât chương trình tài tín dụng nhỏ đem lại cho họ nguồn vốn cần thiết cho gia đình, mơi trường làm việc trong hoạt động xã hội Còn người bán lẻ hay người kinh doanh nhỏ dùng nguồn vốn chương trình tín dụng nhỏ để tạo thêm nguồn thu nhập cho gia đình, giảm rủi ro có liên quan đến tín dụng thị trường - Những gia đình nghèo, có mức thu nhập thấp thấy chương trình tín dụng nhân tố thiết thực giúp đỡ họ vượt qua khó khăn khủng hoảng mặt tài hoạt động sản xuất chi tiêu Những gia đình có thu nhập mức trung bình xem chương trình điều kiện thiết yếu để tăng hội mở rộng hoạt động sản xuất đa dạng hóa thu nhập từ nhiều hoạt động 54 - Dựa kết thu tư nhóm trồng trọt, chăn ni kinh doanh bn bán nhỏ ta thấy lợi ích chương phân thành hai nhóm: Nhóm sản xuất nơng nghiệp (SXNN) nhóm kinh doanh, buôn bán nhỏ Lý cho người dân nhóm SXNN có nhu cầu tương đối cao tiền họ lại bị hạn chế khả tiếp cận đến nguồn tín dụng khác Với nguồn vốn vay từ chương trình họ đầu tư cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp mà cho nhu cầu khác gia đình Khơng giống nhóm kinh doanh bn bán nhỏ nhóm có thu nhập ngày, hộ làm nông nghiệp phải đợi đến thời gian thu hoạch có thu nhập họ gặp phải nhiều rủi ro Chương trình tín dụng đưa phương thức cho vay linh hoạt theo đặc điểm nhóm nên thích hợp với điều kiện hồn cảnh mổi gia đình mang lại hiệu cao Một vấn đề khác xác định qua nghiên cứu hộ vay vốn lâu năm mức gia tăng lợi ích họ lớn Nguyên nhân kinh nghiệm tích lũy thời gian tham gia chương trình, giúp họ có khả cao việc quản lý nguồn vốn củng cố mối quan hệ xã hội nhóm vay Khả đầu tư hộ thâm niên không giới hạn sản xuất ngắn hạn mà đầu tư có tính chất dài hạn hoạt động chăn nuôi heo nái, trồng lâu năm mở rộng quy mô kinh doanh ngồi thị trường địa phương Tóm lại qua nhiều ý kiến đánh giá khác ta khẳng định có nhiều lợi ích thu từ chương trình TD - TK, điều đánh giá người tham gia từ nhiều ngành nghề khác nhau, khác thời gian vay Sự đánh giá người tham gia tác động chương trình xác Tất người tham gia vay vốn mong ước chương trình tiếp tục cho vay với số tiền cho vay lớn 4.5 Đánh giá chung giải pháp đề xuất a) Ưu điểm Ưu điểm bậc chương trình: (i) Thủ tục vay vốn đơn giản, cho vay không đòi hỏi chấp nên người nghèo dễ dàng tiếp cận tốt với chương trình Ví dụ, vay Ngân hàng phải có tài sản chấp với mức vay triệu đồng phải chấp sổ đỏ phải trả lãi suất hàng tháng 52.500 đồng 55 (ii) Tăng cường tính cộng đồng người dân thơng qua sinh hoạt nhóm, tiết kiệm, đồn kết giúp đỡ vượt qua khó khăn Cụ thể, tỷ lệ họp nhóm trung bình năm 2006 xã 97% (iii) Gắn tín dụng với tiết kiệm, người dân ngày nhận thức dịch vụ tài (tiết kiệm, cho vay) tạo điều kiện cho người nghèo có khả tiếp cận với dịch vụ tài chính thứ Số liệu tổng tiết kiệm bắt buộc năm 244 triệu chưa kể số tiền mà 233 thành viên rút tiết kiệm năm với số tiền tiết kiêm rút ra/1 thành viên 324 ngàn đồng Mức tiết kiệm tình nguyện năm 16 triệu năm 2006 người dân chi tiêu nhiều dịp Tết Nguyên Đán (iv) Tạo việc làm cho người dân thông qua việc tuyển nhân viên tín dụng địa phương (2 nhân viên tín dụng địa phương/xã) (v) Tăng cường vai trò người phụ nữ gia đình cộng đồng, có ý thức việc chăm sóc gia đình, mối quan hệ khác ngồi xã hội, (vi) Có lồng ghép hoạt động với việc cung cấp vốn tổ chức lớp tập huấn, mở lớp nghiệp vụ, dạy tin học để nâng cao dâng trí, nhận thức người dân (có lớp dạy tin học cho em học viên) (vii) Chương trình tự trang trải mặt tài mức tối thiểu, giảm thiểu rủi ro mức thấp Một ưu điểm đáng ý tình trạng vay nóng tư nhân giảm bớt (chỉ có hộ 50 hộ điều tra vay thêm tư nhân chiếm 8%), điều cho thấy người dân nghèo tiếp cận với nguồn vốn b) Hạn chế Chương trình bộc lộ hạn chế quan trọng sau: (i) Phạm vi hoạt động mang tính chất hạn chế, thực phạm vi số xã nhu cầu vay vốn người dân lớn (ii) Mục đích cho vay hạn chế, cho vay làm kinh tế mục đích sử dụng người dân đa dạng vay để làm nhà, vay cho học (iii) Số tiền cho vay nhỏ so với nhu cầu vay vốn người dân nên không tránh khỏi tình trạng người dân phải vay mượn thêm từ nguồn phi thức (chỉ đáp ứng trung bình 40% nhu cầu vay vốn, 8% vay tư nhân) 56 (iv) Lãi suất cho vay cao lãi suất ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Ví dụ, lãi suất chương trình 1,25%/tháng, ngân hàng 1,05%/tháng (v) Chưa đảm bảo nguồn vốn địa phương trì nguồn hỗ trợ từ SCC chấm dứt (chưa thấy có liên kết chương trình với tổ chức khác) c) Một số giải pháp Để chương trình hoạt động bền vững có hiệu để nâng cao vai trò hoạt động tín dụng nói chung hoạt động sản xuất chương trình với quyền địa phương cần phải thực giải pháp sau  Đối với quyền địa phương Chính quyền địa phương cần thực giải tốt sách quản lý đất đai, tạo điều kiện cho tất hộ dân nhanh chón nhận sổ đỏ để họ có điều kiện vay vốn thêm tổ chức thức ngân hàng Chính quyền địa phương cần hỗ trợ nơng dân hoạt động ch8an nuôi trồng trọt để giảm rủi ro, hộ nghèo Ví dụ, nên mở rộng mạng lưới khuyến nông để tập huấn, tổ chức hội thảo hướng dẫn người dân biết cách sử dụng đồng vốn vay có hiệu  Đối với chương trình Để phục vụ tốt nguồn vốn đầu tư hoạt động sản xuất, chương trình cần phải mở rộng phạm vi hoạt động để đáp ứng nhu cầu vay vốn địa phương, mở rộng mục đích cho vay để tăng hoạt động tạo thu nhập, góp phần nâng cao lực vay Chương trình cần khuyến khích người dân đầu tư đa dạng hoạt động tạo thu nhập cách: (i) Xây dựng mơ hình hiệu cho nhóm hoạt động; (ii) Cần tổ chức thêm chương trình tập huấn lớp tập huấn chăn nuôi lợn, trồng trọt để người vay biết cách sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả, nâng cao suất sản xuất; (iii) Cần tăng số lượng tiền vay vòng vay, đặc biệt tăng số lượng tiền vay cho nhóm có hoạt động tích cực hoạt động chương trình đề trả lãi vay hạn, sinh hoạt nhóm đầy đủ tích cực hoạt động Đối với tình trạng nợ bị hạn, chương trình cần tìm hiểu rõ ngun nhân có biện pháp xử lý kịp thời 57 Về mức lãi suất, phải nghiên cứu khả vay sử dụng hiệu vốn vay để định mức lãi suất phù hợp Khi có điều chỉnh hay thay đổi nhân sự, chương trình cần giám sát quản lý chặt để đảm bảo rủi ro xảy  Đối với tổ chức, đoàn thể cho vay khác địa bàn Để vay vốn tổ chức điều kiện hộ vay vừa thuộc diện nghèo vừa phải có sổ XĐGN Khi đó, hộ vay từ tổ chức, năm giải cho vay lần nên đáp ứng đủ kịp thời nguồn vốn đầu tư sản xuất Vì cần phải giảm bớt thủ tục cho vay để người nghèo tiếp cận 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Chương trình tài tín dụng nhỏ huyện Tân Phú sau vào hoạt động gần năm năm đem lại nét thay đổi đáng kể cho hộ nghèo, người phụ nữ nghèo huyện Nghiên cứu xã Phú Trung chứng minh tình trạng vay vốn tư nhân giảm rõ rệt, thay nguồn vốn chương trình Nhưng quan trọng hết chương trình tạo nhiều lợi ích kinh tế xã hội Chương trình giúp đỡ cho người nghèo vượt qua khó khăn mặt tài hoạt động sản xuất chi tiêu Điều thể rõ ràng thơng qua nhóm người vay vốn với lĩnh vực nghề nghiệp khác (trồng trọt, chăn ni bn bán) Những thay đổi có ý nghĩa mức sống người dân xã hiệu sản xuất cao chứng rõ ràng khẳng định thành cơng chương trình Kết nghiên cứu cho thấy việc đầu tư vào hoạt động sản xuất tăng lên, cải thiện thu nhập gia đình, điều kiện tiện nghi phục vụ đời sống tốt hơn, tỷ trọng loại nhà gỗ, xi măng, mái ngói tăng 2,6%/năm nhiều phương tiện gia đình ti vi, xe máy Phần lớn người tham gia vay vốn thõa mãn với chương trình mong ước nhận nhiều lợi ích thời gian tới Qua chương trình, hộ vay phát triển lực, đặc biệt lực cá nhân, định sản xuất quan hệ xã hội, làm tăng nguồn vốn nhân lực cho địa phương Chương trình xây dựng phương pháp tiếp cận hợp lý cho cộng đồng địa phương Điều rõ thơng qua khóa đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên, mở lớp tập huấn đầu tư vốn khơng mang hình thức kinh doanh để nhằm mục đích đào tạo cán giúp người nghèo phát huy lực tiềm ẩn Thơng qua chương trình lực người nghèo tăng lên hoạt động tiết kiệm tính tự chủ định đầu tư sản xuất kinh doanh Người nghèo chuyển đổi phát triển sản xuất theo chiều hướng quy mô đa dạng hơn, tự chủ đảm bảo với số vốn cung cấp từ chương trình Hơn phát triển cho vay vốn quy mơ nhỏ nhà nước ta khuyến khích thơng qua Nghị định 28 NĐ – CP ban hành vào tháng 03/2005 để thu hút nguồn vốn xã hội nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế bền vững Nguồn vốn ban đầu chương trình bị thất thốt, phát triển thêm dựa sở nguồn lực sinh Số lượng thành viên tham gia tăng từ 311 (năm 2006) lên 329 (năm 2007) Chương trình góp phần nâng cao vai trò phụ nữ gia đình xã hội, phát huy lực tính bình đẳng giới Thơng qua cách quản lý điều hành chương trình lực cán tín dụng địa phương, Hội phụ nữ nâng cao 5.2 Đề nghị Qua đánh giá chương trình TD – TK mức độ ảnh hưởng chương trình đến đời sống người dân nghèo, đến khả tiếp nhận nguồn vốn vay, vai trò cán quản lý ý kiến lãnh đạo địa phương, hội phụ nữ Từ kết nghiên cứu đưa đến vài kiến nghị chương trình lãnh đạo địa phương:  Đối với chương trình Từ việc phân tích điều kiện thực tế kinh nghiệm sau thời gian hoạt động chương trình, tác giả nghiên cứu đề nghị chương trình cần điều chỉnh mức vốn vay cho phù hợp với nhu cầu thực tế sản xuất hộ Cụ thể nâng mức vay vòng 600 ngàn đồng lên vòng triệu đồng, tăng cho vòng Quyền lợi trách nhiệm nhóm viên phải ràng buộc chặt chẽ với để đảm bảo việc trả nợ vay trả lãi Về thời hạn vay nên áp dụng cách linh hoạt cho hộ đầu tư vốn hoạt động có chu kỳ sản xuất dài 12 tháng Ngoài ra, điều chỉnh mức lãi suất cho phù hợp với nguyện vọng người vay nhằm giảm bớt gánh nặng trả nợ vay cho hộ vay vốn Đa số ý kiến mong muốn lãi suất giảm xuống 1% với mức lãi suất ngân hàng Phương thức thu hồi vốn nên áp dụng hàng tuần thời hạn trả vốn dài tình trạng gánh nặng trả nợ vay 60 Cán chương trình cần áp dụng việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cách linh hoạt hơn, phù hợp với trình độ người dân, tránh biến việc trở thành thủ tục khó khăn muốn vay tiếp Vế chun mơn, cần tăng cường tổ chức lớp tập huấn TD – TK cho nhân viên lớp tập huấn kiến thức sử dụng vốn nhằm sử dụng vốn vay có hiệu Phương pháp nội dung tập huấn phải phù hợp với trình độ điều kiện người tập huấn Chương trình cần tăng thêm cán bộ, tổ chức huấn luyện nghiệp vụ ngân hàng cho cán tín dụng để đảm bảo cho việc giám sát hoạt động cho vay vốn tích cực có hiệu Cán tín dụng cần phải thường xuyên đánh giá khả tài trả nợ vay thành viên để theo giỏi chặt chẽ hoạt động sử dụng vốn thành viên Từ đến định ngừng cho vay hay tiếp tục cho vay tiếp vòng Chương trình nên phát triển mối liên hệ với tổ chức tài để người dân nghèo tiếp cận với với nguồn vốn khác từ bên để giúp cho người dân có nguồn vốn, có nhiều vốn để đầu tư nhiều hoạt động tạo đa dạng nguồn thu nhập nhằm cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống, kết hợp rộng rãi với quan nhà tài trợ để tăng hiệu tín dụng cho người nghèo  Về phía lãnh đạo địa phương Chính quyền địa phương phải làm thu hút nguồn lực từ phía tổ chức kinh tế phi phủ, từ chương trình phát triển khác để góp phần thực chiến lược xóa đói giảm nghèo địa bàn Chính quyền xã huyện nên tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức hoạt động, đồng thời phối hợp chặt chẽ với ban quản lý dự án để giám sát hoạt động cho vay khắc phục rủi ro xảy nợ khó đòi, nợ q hạn Ngồi vai trò các ban ngành đoàn thể địa phương rát cần ý để tạo nhiều kênh dẫn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho người dân địa phương 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo Cáo Hoạt Động Phong Trào Thi Đua Năm 2006 Hội LHPN Xã Phú Trung Joachim Theis & Healter M.Grady, năm 1991 Đánh Giá Nhanh Nơng Thơn Có Sự Tham Gia Người Dân Phục Vụ Cho Phát Triển Cộng Đồng Tài Liệu Huấn Luyện Dựa Trên Cơ Sở Các Kinh Nghiệm Vùng Trung Cận Đông Và Bắc Phi, Viện Quốc Tế Về Môi Trường Và Phát Triển – Tổ Chức Bảo Vệ Nhi Đồng, 166 trang Nguyễn Thị Song An, Hạ Thị Kiều Dao, Nguyễn Khánh Duy, Lê Trung Đạo Nguyễn Trung Đông, Hồ Cao Kiệt, Nguyễn Tấn Khuyên Lại Văn Tài, 2003 Đánh Giá Chương Trình TD – TK Năng Lực Hội Phụ Nữ (1998 – 2003) Dự Án Phát Triển Cộng Đồng Bảo Vệ Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên UMT – Tổ Chức CARE Quốc Tế Tại Việt Nam, TP.HCM 04/2003, 22 trang Tạp Chí Khoa Học Cơng Nghệ Bộ Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Số 99 – kỳ 1, Tháng 01/2007, 37 trang Tạp Chí Ngân hàng – Số Chuyên Đề, 96 trang, 2005 Tổng Quan Báo Cáo Kinh Tế - Xã Hội Xã Phú Trung, Huyện Tân Phú, Tỉnh Đồng Nai năm 2005 Trần Lâm Đường, 1988 Thị Trường Tín Dụng Nơng Thơn – Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tiếp Cận Tín Dụng Hộ Nông Dân Việt Nam Thông Tin Chuyên Đề Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Số – 2006, 63 Trang Trần Việt Dũng, 2002 Đánh giá ảnh hưởng tín dụng nơng thơn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Tân Ngãi, thị xã Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long” Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam TIẾNG NƯỚC NGOÀI Manfred Zeller & Manohar Sharma, June 1998 Rural Finance and Poverty Alleviation Food Policy Report, International Food Policy Research Institute Washington, D.C, 32 pages Nguyen Thi Minh Hieu., “Microfinance Operational Report 2006 (HTTP)”, The Dariu Foundation Microfinance Project in Viet Nam, Ruly 2006 Wesite: Http// www.saigonchildren.com.vn 62 Phụ lục DANH STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 SÁCH HỘ ĐIỀU TRA Họ tên Trần Tuấn Hùng Phạm Thị Lữ Trương Thị Thu Thủy Đặng Thị Quý Nguyễn Văn Hùng Trần Thị Kim Phụng Lê Thị Nhiều Trần Thị Phương Vũ Thị Phin Lai Thị Bích Lan Nguyễn Thị Thảo Trần Thị Nhiễu Nguyễn Thị Nhung Trần Thị Hồng Liễu Văn Chi Trần Thị Lan Nguyễn Hồng Đỗ Văn Tâm Thạch An Đặng Thi Sáu Nguyễn Minh Cảnh Huỳnh Thị Nguyệt Lê Đình Chiến Dỗn Thị Minh Đông Thị Cữu Tuổi 57 53 38 50 37 38 40 38 56 47 30 47 42 31 44 39 24 38 35 37 35 34 64 41 43 STT 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Họ tên Doãn Thị Hồng Trần Thị Quyên Nhữ Thị Nga Trần Thị Phương Lan Nguyễn Thị Lượng Vũ Thị Tươi Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Thạnh Đào Thị Chỉnh Đặng Thị Thanh Hằng Nguyễn Thị Diệp Nguyễn Thị Loan Nguyễn Thị Tin Lê Thị Hiền Hồ Thị Dữ Lê Thị Ngọc An Trần Thị Phương Lan Nguyễn Thị Tĩnh Phạm Thi Minh Chiến Trịnh Thị Thanh Mai Thái Thị Quế Nguyễn Thị Thắng Vỏ Thị Ngọc Triều Bùi Thị Đông Trần Quốc Dũng Tuổi 42 47 44 32 42 51 37 53 51 40 35 40 39 50 64 85 38 39 36 46 50 43 51 57 38 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH “ Đánh giá ảnh hưởng chương trình tín dụng hỗ trợ người nghèo tổ chức phi phủ thực huyện Tân Phú - tỉnh Đồng Nai ” I Thông tin hộ Họ tên chủ hộ : Tuổi: Giới tính : Địa : Dân tộc Tổng số người gia đình : Số lao động : Trình độ học vấn chủ hộ : a Cấp b Cấp c Cấp d Không biết chữ II Một số thông tin hoạt động sản xuất sinh hoạt hộ Số năm gia đình sinh sống địa phương : ……năm Diện tích đất nơng nghiệp gia đình : …… Gia đình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh ? STT Hoạt động Trả lời Nếu có trồng gì? Quy mơ C- có ni gì? kinh doanh (ha hoặc hàng hóa gì? nghề gì? S M L) K-không Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Buôn bán Ngành nghề Hoạt động sản xuất gia đình gặp khó khăn ? a Thiếu đất đai c Thiếu vốn b Thiếu nguyên liệu d Thị trường tiêu thụ sản phẩm e.Thiếu giống Thu nhập tháng gia đình ? - đ/tháng Nhu cầu tín dụng gia đình xếp hạng theo thứ tự ưu tiên ? Vấn đề Xếp hạng ưu tiên (1/2/3/4) với ưu tiên nhiều nhất, Sản xuất nông nghiệp Buôn bán nhỏ Ngành nghề Khác Gia đình có vay vốn để sản xuất từ SCC khơng ? a Có b Khơng Vòng * Nếu có thì: Số tiền (đ) Vòng Vay SCC năm ? năm Vòng Mấy vòng vay ? ……….vòng Vòng Lãi xuất ? ……….%/tháng Vòng Số tiền vay ? ……… đ Vòng Mục đích vay vốn gia đình dùng để làm ? d Chăn ni a Trồng trọt e Thủy sản b.Trồng trọt + chăn nuôi f kinh doanh, bn bán c Ngành nghề g Khác Ngồi vốn vay SCC, gia đình vay từ nguồn khác khơng ? a Có b Khơng * Nếu có từ nguồn ? Nguồn Lãi suất Số tiền vay (%/tháng) (đ) Ngân hàng nhà nước Hội nông dân, hội phụ nữ Quỹ xóa đói giảm nghèo Vay tư nhân Khác 10 So với tổng nhu cầu vốn mà gia đình muốn vay số vốn vay từ SCC đáp ứng % ? …………%/ tổng nhu cầu vay 11 Có muốn vay tiếp nguồn vốn từ chương trình hay khơng ? a Khơng – Lí : ………………………………………………………… b Có - Số tiền muốn vay tiếp :………………………… đ 12 Thu nhập bình quân gia đình/năm trước sau vay vốn tín dụng? Sau thời kỳ ……… năm a Trước vay : đ/năm b Sau vay : đ/năm 13 Mức đầu tư tăng thêm sản xuất nông nghiệp sau vay vốn tín dụng ? …………….đ/tháng hoặc……………… đ/vụ 14 Mức chi tiêu tăng thêm cho sinh hoạt sau vay vốn tín dụng ? đ/tháng 15 Anh chị cho biết lợi ích mà gia đình có từ chương trình tín dụng này? a b c 16 Anh chị cho biết khó khăn gây trở ngại cho hoạt động tín dụng ? (thủ tục cho vay, số tiền cho vay nhỏ, vay theo nhóm, thời hạn cho vay ngắn hay lí khác…) a b c 17 Đề nghị thời gian cho vay gia đình : ……….năm 18 Đề nghị lãi xuất cho vay gia đình : …… %/tháng 19 Đề nghị số tiền cho vay/ kỳ : …………đ Phụ lục Một số hình ảnh báo cáo họp nhóm trưởng xã Phú Trung lần thứ 09 Nhân viên tín dụng báo cáo Ý kiến nhóm trưởng Ý kiến Hội phụ nữ xã Phú Trung Giám đốc dự án nhận xét Khen thưởng nhóm trưởng tiêu biểu Phụ lục Một số hình ảnh thực PRA xã Phú Trung PRA nhóm trồng trọt làm chổi PRA nhóm trồng trọt chăn ni PRA nhóm bn bán nhỏ ... cấp tín dụng Đề tài Đánh giá ảnh hưởng chương trình tín dụng nhỏ hỗ trợ người nghèo tổ chức phi phủ thực huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai thực nhằm đánh giá hoạt động tín dụng nhỏ hỗ trợ người nghèo. .. TRẦN THỊ HẰNG Tháng năm 2006 Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Chương Trình Tín Dụng Nhỏ Hỗ Trợ Người Nghèo Do Tổ Chức Phi Chính Phủ Thực Hiện Tại Huyện Tân Phú, Tỉnh Đồng Nai TRAN THI HANG August 2007... động trình bày sơ đồ 3.1 14 Hình 2.1 Vùng Thực Hiện Chương Trình Tín Dụng Nhỏ Huyện Tân Phú Vùng thực chương trình Vùng thực dự án chương trình tín dụng nhỏ Nguồn tin: Báo cáo chương trình tín dụng

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN