Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
717,5 KB
Nội dung
Lịch sử 9 Tuần 19 Tiết 19 Soạn : 02/01/209 Dạy : 06/01/2009 Bài 16 những hoạt động của nguyễn ái quốc ở nớc ngoài trong những năm 1919-1925 A- Mục tiêu : 1- Kiến thức : Hsinh nắm đợc : - Những hoạt động của NAQsau chiến tranh thế giới 1 ở Pháp ,Liên Xô , Trung Quốc từ 1911-1925. - Sau gần 10 năm bôn ba hải ngoại , Ngời đã tìm thấy chân lí cứu nớc , sau đó chuẩn bị về t tởng , chính trị và tổ chức cho sự ra đời ĐCS Việt Nam . - Hiểu chủ trơng và hoạt động của Hội Việt Nam CMTN . 2-T tởng : - Học sinh có lòng khâm phục , kính yêu lãnh tụ NAQ và các chiến sĩ cách mạng . 3- Kỹ năng : - Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh và trình bày một vấn đề lịch sử bằng bản đồ . - Học sinh bớc đầu biết phân tích , đánh giá , so sánh các vấn đề lịch sử . B- Phơng tiện : -Lợc đồ NAQđi tìm đờng cứu nớc . - Tài liệu , tranh ảnh về hoạt động của NAQ ở nớc ngoài . C Tiến trình : 1- Kiểm tra : ? Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nớc ta phát triển lên một bớc cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ 1. 2- Giới thiệu : Giáo viên giới thiệu sơ lợc về NAQ. 3- Bài mới : - Gv dùng lợc đồ NAQ đi tìm đờng cứu nớc ---> nhấn mạnh từng giai đoạn ---> dừng lại ở Pháp . -- Hs thảo luận bàn câu hỏi sau :(3 ) ? Tại Pháp (1917-1920) NAQ đã có những hoạt động gì . ---> Hs trình bày --> nhận xét , bổ sung . ---> Gv khái quát . ? Theo em , tại hội nghị nào đã tác động chuyển biến t tởng của NAQ từ nngời yêu nớc chân chính đến với cn Mác Lê Nin . GV gt H 28 NAQ tại TUA ---> gv nhấn mạnh trớc I- Nguyễn Aí Quốc ở Pháp (1917-1923) - 18/6/1919 NAQ gửi yêu sách đến hội nghị Véc Sai : đòi quyền tự do , bình đẳng , tự quyết của dân tộc Việt Nam - 7/1920 Ngời đọc sơ thảo luận cơng của Lê Nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa . -12/1920 Ngời tham gia đại hội Đảng XH Pháp , tại đây : 60 Lịch sử 9 đó NAQđã đọc luận cơng của Lê Nin . ? Sau khi tìm thấy chân lí cứu nớc NAQđã có những hoạt động gì ở Pháp (1921-1923) . ? Mục đích của việc thành lập hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa . Học sinh trình bày. - Đoàn kết lực lợng đấu tranh và truyền bá CN Mác Lê Nin. ? Theo em con đờng cứu nớc của NAQ có gì mới và khác với lớp ngời đi trớc (Phan Châu Trinh , Phan Bội Châu ) . G v gợi ý : về nhận diện kẻ thù , đờng lối đấu tranh , phơng pháp đấu tranh . ý nghĩa : Từ Chủ nghĩa yêu nớc Nguyễn ái Quốc đến với Chủ nghĩa cộng sản, tìm thấy con đờng cứu nớc, giải phóng giai cấp: Cách mạng vô sản. Bớc đầu đoàn kết cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. ? Vì sao NAQ lại rời Pháp sang Liên Xô . ? Trình bày những hoạt động chủ yếu của Ngời tại Liên Xô ? Tại đại hội 5 quốc tế cộng sản ngời có những hoạt động gì hs trình bày --> gv gợi ý trong tham luận Ngời chỉ ra mqh giữa phong trào cn chính quốc và thuộc địa , vai trò to lớn của nhân dân thuộc địa Hs thảo luận cặp (2 ) câu hỏi sau. ? Những quan điểm cm của NAQtiếp nhận đợc và truyền về trong nớc sau cttg1 có vai trò ntn với cm Việt Nam hs trình bày , bổ sung --> gv kl --> Chuẩn bị t tởng , chính trị cho sự ra đời ĐCS Việt Nam ý nghĩa : Tiếp thu, nghiên cứu CN Mác-Lênin trên quê hơng của CM tháng Mời. Truyền bá CN Mác- Lênin về nớc. Chuẩn bị quan trọng về chính trị và t tởng cho thành lập đảng vô sản Việt Nam sau này. ? Tại sao NAQ lại rời LX về TQ . - Thúc đẩy sự phát triển của cách mạng trong nớc ? Nêu hoạt động của NAQ để thành lập hội VNCMTN. + Bỏ phiếu tán thành quốc tế 3 . + Gia nhập ĐCS Pháp . - 1921 Ngời sáng lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pa Ri . - 1922 sáng lập báo Ngời cùng khổ , viết báo , xuất bản cuốn Bản án chế độ TDP. II- NAQ ở Liên Xô & Trung Quốc (1923-1925). 1- NAQ ở Liên Xô (1923-1924) -T6/1923 . Ngời từ Pháp sang Liên Xô dự hội nghị nông dân quốc tế . - 1924 Ngời dự đại hội V quốc tế cộng sản . 2- NAQ ở Trung Quốc : ( 1924-1925) * Thành lập hội VNCMTN 61 Lịch sử 9 ? Hoạt động chủ yếu của VNCMTN . - Gv; một số đợc chọn đi học đại học Phơng Đông LX và trờng quân sự ở TQ . ? Ngoài công tác huấn luyện hội VNCMTN còn chú ý đến điều gì . ? Việc xuất bản Đờng cách mạng có tác dụng gì - Vạch rõ phơng hớng của cmgpdt ---> Đến đầu 1929 HVNCMTN đã có cơ sở khắp nớc . ý nghĩa : CN Mác-Lênin đợc truyền bá sâu rộng vào VN, thúc đẩy phong trào yêu nớc và phong trào công nhân phát triển mạnh. Là bớc chuẩn bị chu đáo cho sự ra đời của đảng vô sản sau này. (6/1925) tiền thân đảng cs VN , lấy hạt nhân là cộng sản Đoàn . * Hoạt động : + Huấn luyện cán bộ sau đa họ về nớc hoạt động . + Tuyên truyền : - Xuất bản báo thanh niên 6/1925. -Xuất bản Đờng cách mạng 1927. 4- Củng cố ; Luyện tập : - Lập niên biểu hoạt động của NAQ từ 1911- 1925 ( thời gian ; hoạt động ) - Hs lên bảng thực hiện ; dới lớp hs làm ra giấy nháp . - Gv dùng bảng phụ khái quát . ? Tại sao nói NAQ đã trực tiếp chuẩn bị về t tởng , chính trị và tổ chức cho sự ra đời ĐCS Việt Nam . ? Việc lấy cs Đoàn làm nòng cốt cho HVNCMTN có ý nghĩa gì . D H ớng dẫn về nhà: - Học sinh học bài ; nắm nội dung - Hoàn chỉnh phần luyện ; làm bài tập SBT . - Chuẩn bị trớc bài 17 : Cách mạng Việt Nam trớc khi ra đời ĐCSVN. -------------------------------------------------------------- 62 Lịch sử 9 Tuần 19 Tiết 20 Soạn : 02/01/2009 Dạy : 09/01/2009 Bài 17 Cách mạng việt nam trớc khi đảng cộng sản việt nam ra đời A Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Học sinh cần nắm : + Bớc phát triển mới của phong trào CMVN đó là hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nớc : Tân Việt cách mạng đảng và Việt Nam Quốc Dân Đảng . + Chủ trơng và hoạt động của 2 tổ chức này ; sự khác biệt giữa các tổ chức này với HVNCMTN . 2- T tởng : - Giáo dục học sinh lòng kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối , quyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc . 3- Kỹ năng : - Hs có kỹ năng sử dụng bản đồ , nhận định ,đánh giá , phân tích khách quan các sự kiện lịch sử . B Ph ơng tiện : - Một số hình ảnh về Tân Việt Cách Mạng đảng . - Chân dung các nhân vật lịch sử ; Ngô Gia Tự , Nguyễn Đức Cảnh (nếu có) . C- Tiến trình : 1- Kiểm tra : ? Nêu một số họat động của NAQ ở Liên Xô , Pháp , Trung Quốc . ? Những hoạt động đó đã tác động đến tình hình Việt Nam ntn. 2- Giới thiệu : - Gv sử dụng phần chữ xanh đầu bài . 3- Bài mới : ? Phong trào cách mạng VN thời kỳ này có những phong trào nào tiêu biểu . ? Phong trào đấu tranh của CN trong những năm (26-27) diễn ra nh thế nào . ( học sinh trình bày theo sgk) Hs thảo luận cặp (3) câu hỏi : ? Các cuộc đấu tranh của cn thời kỳ này có tính chất nh thế nào . I B ớc phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam . * Phong trào công nhân : - CN và học sinh học nghề liên tiếp nổi dậy đấu tranh . - Phong trào phát triển với qui mô toàn quốc . 63 Lịch sử 9 - Hs trình bày ---> nhận xét --> giáo viên khái quát , kết luận vấn đề. ? Phong trào yêu nớc thời kỳ này phát triển nh thế nào . ? Theo em phong trào cách mạng nớc ta giai đoạn này có điểm gì mới so với thời gian trớc đó . - H/sinh hoạt động nhóm (2) . G /v gợi ý : mang tính thống nhất trong đấu tranh , sự giác ngộ ngày càng cao. ? Tân Việt cách mạng đảng ra đời trên cơ sở tổ chức cách mạng nào . - Học sinh trình bày dựa sgk . - Gv : Lúc đầu là tổ chức yêu nớc lập trờng giai cấp cha rõ ràng. ? Lực lợng chính của Tân Việt CM đảng gồm những lực lợng nào . - Trí thức trẻ và thanh niên tiểu t sản ở Bắc kỳ. ? Tại sao TVCM đảng lại có sự phân hoá và phân hoá nh thế nào . Hs thảo luận nhóm ( cặp) ( 3) G / v nhận xét , bổ sung . ? Theo em TVCM đảng phân hoá trong hoàn cảnh nào ? -TVCMĐ ra đời khi VNCMTN đã phát triển mạnh về lí luận và t tởng cách mạng của chủ nghĩa Mấc Lê nin. ? Kết quả của sự phân hoá . - Nhiều thanh niên của TVCMĐ xin gia nhập Hội VNCMTN. => Các cuộc đấu tranh mang tính chất chính trị , vợt ra khỏi qui mô 1 xởng , có sự liên kết nhiều ngành , nhiều nhà máy , địa phơng . => Trình độ giác ngộ của cn nâng lên , trở thành 1 lực lợng chính trị độc lập . * Phong trào yêu nớc (1926-1927): - Phong trào của nông dân , tiểu t sản và các tầng lớp nhân dân phát triển mạnh khắp cả nớc . II- Tân Việt CM Đảng : *Sự thành lập : - Nguồn gốc : Hội Phục Việt thành lập 1925 => sau đổi thành Tân Việt CM đảng ( 7/ 1928). - Lực lợng : Trí thức trẻ và thanh niên tiểu t sản ở Bắc kỳ . * Sự phân hoá : - 2 xu hớng : + xu hớng t sản . + xu hớng vô sản . - Kết quả sự phân hoá : + Nhiều thanh niên của TVCMĐ xin gia nhập Hội VNCMTN. 4- Luyện tập , củng cố: Gv dùng bảng phụ. ? TVCMĐ ra đời và hoạt động trong những điều kiện nào dới đây . A- Ra đời và hoạt động trong diều kiện Hội VNCM TN phát triển mạnh . 64 Lịch sử 9 B Lí luận và t tởng của cách mạng Mác Lê Nin có ảnh hởng lớn cuốn hút nhiều đảng viên trẻ , tiên tiến của TVCMĐ. C- Phong trào đấu tranh của công nhân nông dân phát triển mạnh . ? Nội bộ TV đã diễn ra cuộc đấu tranh nh thế nào ? ? Cuối cùng xu hớng nào chiếm u thế . D H ớng dẫn về nhà : - Học bài ; nắm chắc nội dung bài . - Hoàn chỉnh bài tập SBT . - Xem và chuẩn bị trớc bài 17 ( phần III, IV). + Việt Nam quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái . + Ba tổ chức cộng sản ra đời . -------------------------------------------------------------------- 65 Lịch sử 9 Tuần 20 Tiết 21 Soạn : 05/01/2009 Dạy : 13/01/2009 Bài 17 Cách mạng việt nam trớc khi đảng cộng sản việt nam ra đời A- Mục tiêu : 1 Kiến thức : - Học sinh nắm đợc : - Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của VNQD Đ: Chủ trơng , hoạt động của tổ chức này . - Sự ra đời của 3 tổ chức Cộng Sản đầu tiên ở Việt Nam . Đó là mốc đánh dấu bớc phát triển mới của cách mạng nớc ta . 2- T tởng : -Giáo dục lòng kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối , quuyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc . 3-Kĩ năng : -Sử dụng bản đồ ,nhận dịnh ,đánh giá , phân tích các sự kiện lịch sử. B-Phơng tiện : -GV sử dụng SGK,SGV, lợc đồ khởi nghĩa Yên Bái . -HS : Đọc SGK,tìm hiểu thêm về cuộc khởi nghĩa Yên Bái ?Trả lời các câu hỏi SGK. C-Tiến trình : 1-Kiểm tra : ?-Trình bày nét phát triển mới của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1926-1927. ?-Tại sao Tân Việt Cách Mạng Đảng lại bị phân hoá nhanh chóng . 2- Giới thiệu : GV giới thiệu sơ lợc phong trào cách mạng giai đoạn này dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam. 3-Bài mới : - Hs theo dõi sgk Gv yêu cầu học sinh hoạt động nhóm (bàn) (3). ?VNQD Đ đợc thành lập trên cơ sở nào . ? Trình bày hoàn cảnh thời gian và ngời lãnh đạo tổ chức này . -Hs trao đổi vấn đề sau: ? Thành phần của tổ chức cách mạng này . - Gv gợi ý : nhận xét về các thành III- Việt Nam Quốc Dân Đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930). 1- Việt Nam Quốc Dân Đảng . * Sự thành lập : -Nguồn gốc từ Nam Đồng th xã - một nhà xuất bản tiến bộ . - 25/12/1927 VNQD Đ đợc thành lập + Lãnh đạo : Nguyễn Thái Học , Nguyễn Khắc Nhu . + Thành phần : tiểu t sản trí thức , tiểu t sản lớp dới , thân hào , địa chủ , phú nông , binh lính . 66 Lịch sử 9 phần tham gia .(phức tạp ) ? Đờng lối chính trị của tổ chức này có điểm gì đáng lu ý . - đòng lối không rõ ràng ,muốn lấy chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn làm dờng lối hoạt động . ?Sau khi thành lập hoạt động chủ yếu của VNQD Đ là gì. ? Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ khởi nghĩa Yên Bái . ? Cuộc khởi nghĩa nổ ra theo phơng châm chỉ đạo nào . không thành công cũng thành nhân Gv trình bày diễn biến trên lợc đồ => chọn hs khá trình bày ,nhận xét =>kết luận . Gv diễn giải thêm về sự chuẩn bịkhởi nghĩa ở Hà Nội và cácđịa phơng . ?Kết quả của cuộc khởi nghĩa . Học sinh thảo luận câu hỏi sau :(3 ) ? Nguyên nhân thất bại . học sinh trình bày => bổ sung => giáo viên kết luận khái quát . ? Khởi nghĩa Yên Bái thất bại song nó đã để lại cho cách mạng Việt Nam bài học gì . Học sinh hoạt động cá nhân . ? Hoàn cảnh nào dẫn đến sự rađời của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam . - T3/1929 đoàn đại biểu thanh niên Bắc Kỳ tuyên bố ly khai Hội VNCMTN =>kêu gọi thành lập ĐCS. - Chi bộ đảng cộng sản đầu tiên (5D) gồm 7 đc : Ngô Gia Tự , Nguyễn Đức Cảnh , Trịnh Đình Cửu , Trần Văn Cung , Đỗ Ngọc Du , Dơng Hạc Đĩnh ,Nguyễn Tuân. (gv giới thiệu tranh về các nhân vật => Muốn vận động theo xu hớng cách mạng dân chủ t sản , đại diện cho quyền lợi của giai cấp t sản . *Hoạt động : - Chủ yếu là ám sát cá nhân ,để gây tiếng vang . 2- Khởi nghĩa Yên Bái . *Nguyên nhân : ( hoàn cảnh) -Ngày 9/2/1929 tên trùm mộ phu Ba Danh bị ám sát => nhiều đảng viên của VNQD Đ bị bắt , giết nhiều cơ sở đảng bị phá vỡ . * Diễn biến : - Đêm 9/2/1930 khởi nghĩa bùng nổ ở Yên Bái sau đó lan ra Phú Thọ , Hải Dơng , Thái Bình , Hà Nội . * Kết quả : - 10/02/1930 khởi nghĩa thất bại . Nguyễn Thái Học và 12 đc của ông bị xử tử . * Nguyên nhân thất bại : - Khách quan : TDP còn đủ mạnh để đàn áp một cuộc khởi nghĩa còn non yếu nh của VNQD Đ. - Chủ quan : Lãnh đạo không thống nhất , non yếu , công tác tổ chức thiếu thận trọng , thành phần đảng viên phức tạp , thiếu cơ sở qnần chúng. IV- Ba tổ chức cộng sản nối tiép nhau ra đời (1929). 1- Hoàn cảnh : - Cuối 1928 đầu1929 phong trào cách mạng trong nớc phát triển cao. - T3/1929 chi bộ đảng cộng sản đầu tiên rađời tại số 5D- Hàm Long Hà Nội . 2-Sự thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt 67 Lịch sử 9 này ) ? Trình bày sự ra đời của ĐDCSĐ. GV: Sau khi bỏ ra về 17/6/1929 đại biểu các cơ sở đảng ở Bắc Kỳ họp thành lập đảng . ? Lực lợng chính của ANCSĐ gồm những lực lợng chính nào . Đợc thành lập ở đâu ? ? Vì sao ĐDCSLĐ cũng ra đời sau đó . Nó đợc thành lập ở đâu ? - Tiền thân là Tân Việt CMĐ . Nam .(1929) *Đông Dơng cộng sản đảng (T6/1929) - Đại biểu thanh niên Bắc Kỳ => thành lập Đ DCSĐ(17/6/1929) tại 312 Khâm Thiên Hà Nội . *An Nam CSĐ(8/1929). -VNCMTN ở Trung Quốc và tổng bộ thanh niên Nam Kỳ quyết định thành lập ANCSĐ (T8/1929) tại Hơng Cảng Trung Quốc . *Đông Dơng CSLĐ (T9/1929) - Do sự tác động của ANCSĐ & ĐDCSĐ => ĐDCSLĐ tuyên bố thành lập (9/1929) tại Hà Tĩnh . - Học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi sau (2 ->3 ) ? Tại sao 1 số thanh niên tiên tiến của VNCMTN ở Bắc Kỳ lại chủ động thành lập chi bộ đầu tiên . ? Vì sao 3 tổ chức cộng sản lại nối tiếp ra đời . ? Trình bày khái quát về thành phần , hoạt độngvà mục đích đấu tranh của 3 tổ chức cộng sản này . -Hs trình bày khái quát => Gv kết luận ( riêng câu 3 học sinh có thể không trình bày trên lớp => Gv trình bày , học sinh tìm hiểu về nhà làm tiền đề cho bài giờ sau ). 4 - Củng cố , luyện tập : ? Học sinh lập bảng so sánh về 3 tổ chức CM xuất hiện ở Việt Nam (1925-1929). Theo mẫu dới đây . ( Tên tổ chức, Thành phần , Phơng châm hoạt động , Mục đích đấu tranh ) (T6/1925 Hội VNCMTN ;T7/1925 -TVCMĐ; T12/1927- VNQD Đ ) D H ớng dẫn về nhà : - Học bài ; hoàn thành bài tập luyện ; làm bầi trong tập bản đồ . - Lập niên biểu về sự ra dời của 3 tổ chức cộng sản ở VN 1929 . Xem , chuẩn bị trớc bài : Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời . ( Hoàn cảnh ra đời , Luận cơng tháng 10 ; ý nghĩa thành lập ) ---------------------------------------------------------------- 68 Lịch sử 9 Tuần 20 Tiết 22 Soạn : 05/01/2009 Dạy : 16/01/2009 Chơng II việt nam trong những năm 1930-1939 Bài 18 đảng cộng sản việt nam ra đời A- Mục tiêu: 1- Kiến thức . Học sinh nắm : -Hoàn cảnh lịch sử , nội dung chủ yếu , ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập Đảng . - Nội dung luận cơng tháng 10. 2- T tởng . - Giáo dục học sinh lòng kiính yêu và biết ơn đối với Bác Hồ và lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng . 3- Kỹ năng . -Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử , phân tích , đánh giá nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng . B-Phơng tiện : -Gv : Chuẩn bị đọc nghiên cứu sgk ,sgv , soạn bài , đọc tài liệu tham khảo , chân dung Nguyễn Aí Quốc , Trần Phú và một số lãnh tụ của đảng . - Hs trả lời câu hỏi sgk, sbt . C Tiến trình : 1- Kiểm tra : ? Nêu sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam những năm 1926-1927 . ? Tại sao chỉ trong 4 tháng ở Việt Nam đã có 3 tổ chức cộng sản ra đời . 2- Giới thiệu : -Gv khái quát qua sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản đòi hỏi phải có sự thống nhất . để lãnh đạo cách mạng Việt Nam . 3- Bài mới : -Hs sử dụng sgk 69 -Gv yêu cầu hs thảo luận 2 câu hỏi sau :(1) ? Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành lập 1929 có sự hoạt động nh thế nào . ? Phong trào đấu tranh cách mạng ở Việt Nam giai đoạn này phát triển nh thế nào . - Hs trình bày , bổ sung => gv khái quát . =>Yêu cầu tất yếu là phải có 1 chính đảng thống nhất để lãnh đạo cách mạng Việt Nam . I Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam .(03/02/1930) 1- Hoàn cảnh . - Cuối 1929 ba tổ chức cộng sản ra đời lãnh đạo cách mạng Việt Nam , thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển mạnh . - Hoạt đông riêng rẽ , tranh giành dảng viên của nhau . => ảnh hởng đến phong trào cách mạng Việt Nam . 69 [...]... phủ m i (Hồ Chí Minh đứng đầu ) hoạt động những việc quốc h i quyết + Lập ban dự thảo hiến pháp định là gì ? +Bầu cử từ tỉnh đến xã (riêng Nam Bộ không bầu đợc ) - Ngày 29/5/1946 Mặt trận Liên Việt ra đ i III Diệt giặc đ i , giặc dốt , gi i quyết khó khăn về t i chính -Học sinh sử dụng mục III -Học sinh trao đ i (theo bàn - 3) ? Đảng và chính phủ đã tiến hành biện pháp gì để gi i quyết giặc đ i ?... đánh giá các sự kiện lịch sử B- Phơng tiện : - Gv chuẩn bị Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh lịch sử th i kỳ này - Hs tìm hiểu b i theo hệ thống câu h i sgk, sbt C- Tiến trình : 1- Kiểm tra : ? Trình bày tình hình nớc ta th i kỳ khủng hoảng kinh tế thế gi i ( 19 29-1 933) ? T i sao n i Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu m i 2- Gi i thiệu : Gv sử dụng phần chữ xanh đầu b i sgk 3- B i m i : Hs sử dụng... l i câu h i sgk , sbt C Tiến trình : 1- Kiểm tra : ? Tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế gi i thứ 2 ? Trình bày cuộc kh i nghĩa Nam Kỳ trên lợc đồ 2- Gi i thiệu : - Gv dùng phần chữ nhỏ đầu sgk 3- B i m i : Hs sử dụng mục I sgk I Mặt trận Việt Minh ra đ i (19/5/1941) Hs thảo luận cặp ( 2) 1- Hoàn cảnh ra đ i : ? Hoàn cảnh ra đ i của Mặt trận Việt Minh Thế gi i Trong nớc + Thế gi i ? - Đầu... ? Tuy thất b i , XVNT để l i b i học lịch sử đó là những b i học gì ( gvdg , hs theo d i ) - Hs sử dụng mục III ? CMVN đợc phục h i thể hiện qua những n i dung , hoạt động nào - Hs dựa sgk kh i quát - Gv dg => hs đọc in nghiêng III- Lực lợng cách mạng phục h i - Từ cu i 1931 các đồng chí , chiến sĩ cách mạng tìm cách phục h i phong trào + Trong tù tìm cách móc n i v i bên ngo i xây dựngcơ sở... xuất hiện ở đờng phố Hà N i - Ngày 19/8 hàng chục vạn ng i mít tinh ở nhà hát lớn => Cuộc mít tinh biến thành cuộc biểu tình , kh i nghĩa giành chính quyền ở Hà N i( 11 giờ ) => Chiều 19/8 kh i nghĩa thắng l i III- Giành chính quyền trong toàn quốc - Từ ngày 14 => 18/8 nhiều n i kh i nghĩa giành chính quyền thắng l i :( Bắc giang ; H i Dơng ; Hà Tĩnh ; Quảng Nam (18/8) - Ngày 23/8/45- Huế kh i nghĩa... 1936-1939 2- Gi i thiệu : Gv sử dụng phần chữ xanh đầu b i sgk 3- B i m i : I Tình hình thế gi i và Đông Dơng : Học sinh sử dụng mục I * Thế gi i : Gv yêu cầu hs thảo luận ( Bàn) 1 - Cttg II bùng nổ ( 9-1 939) ? Tình hình thế gi i giai đoạn này có gì + ở Châu Âu : Phát xít Đức tấn công Pháp đặc biệt chú ý => Pháp đầu hàng ( 6/1940) ? ĐD và VN giai đoạn này nh thế nào + Châu á : Nhật tân công TQ và tiến sát... và biện pháp của Đảng trong việc gi i quyết giặc dốt ? ? Chủ trơng và biện pháp của Đảng và chính phủ trong việc gi i quyết khó khăn về kinh tế ? -Học sih quan sát hình 42, 43, trao đ i , đ i diện trình bày , lớp nhận xét ,GV bổ sung , dùng sơ đồ bảng phụ =>3 học sinh i n Gi i quyết khó khăn về t i Diệt giặc đ i Diệt giặc dốt chính Hồ Chủ Tịch kêu g i -Ngày 08/9/1945 Hồ Chủ -Chính phủ kêu g i dân:... ,nhận định và đánh giá các sự kiện lịch sử B-Phơng tiện : -Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh về giai đoạn lịch sử 1945- 1946;Bảng phụ -Học sinh chuẩn bị b i theo câu h i sách giáo khoa C-Tiến trình : 1-Kiểm tra : ? Lệnh tổng kh i nghĩa đợc ban bố trong hoàn cảnh nào ? ?ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng l i của cách mạng tháng tám? 2-Gi i thiệu : -Phần đầu sách giáo khoa 3-B i m i : I -Tình hình nớc ta... ? ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng 2- Gi i thiệu: ( Gv sử dụng phần chữ xanh đầu sgk) 3- B i m i : Hs sử dụng mục I I- Việt Nam trong th i kỳ khủng hoảng kinh - Hs thảo luận theo bàn ( 1) câu h i tế thế gi i ( 19 29-1 933) ? Cuộc khkt thế gi i ( 29-3 3) đã tác động đến tình hình kinh tế , chính trị Việt Nam nh thế nào Hs trình bày => bổ sung , nhận xét => gv kl => gvdg thêm về đ i sống công nhân... chúng Binh biến Đô Lơng - Do bất bình v i chính sách của Pháp binh lính ng i Việt trong quân đ i Pháp đã n i - 13/01/1941 Đ i Cung và binh lính đồn Chợ Rạng n i dậy 79 - Chính quyền cách mạng đợc thành lập ở nhiều n i - Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện => Kh i nghĩa thất b i - Đ i Cung bị bắt => binh biến thất b i Lịch sử 9 dậy => Học sinh tự tóm lợc những n i dung cơ bản =>Gv sử dụng . Gi i thiệu : Giáo viên gi i thiệu sơ lợc về NAQ. 3- B i m i : - Gv dùng lợc đồ NAQ i tìm đờng cứu nớc ---> nhấn mạnh từng giai đoạn ---> dừng l i. hình nớc ta th i kỳ khủng hoảng kinh tế thế gi i ( 19 29-1 933). ? T i sao n i Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu m i . 2- Gi i thiệu : Gv sử dụng phần