Trong khi đó, tên Hồ Chí Minh chỉ đợc Bác dùng từ sau khi trở về đất nớc để trực tiếp lãnh đạo cách mạng, kháng chiến, và sau đó là công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống
Trang 1Nguyễn Ai Quốc - Hồ Chí Minh
đặt vào phần bốn: Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975, nhng vẫn nói vềnhững thành tựu văn chơng của hai ngời trong thời gian trớc đó)
2 Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh là hai tên khác nhau của một con ngời duy nhất Đó là Bác
Hồ, nhà cách mạng lớn nhất, nhà ái quốc vĩ đại nhất, danh nhân văn hóa tiêu biểu nhất vàtác gia văn học quan trọng bậc nhất trong lịch sử nớc nhà
3 Tuy nhiên, hai tên gọi Nguyễn ái Quốc và Hồ Chí Minh lại gắn liền với hai thời kỳ khác
nhau trong cuộc đời hoạt động cực kì phong phú của Bác
a) Nguyễn ái Quốc là tên gọi đợc biết đến và nhớ đến nhiều nhất trong số nhiều tên màBác đã dùng trong những năm bôn ba khắp năm châu bốn biển để tìm đờng giải phóngcho Tổ quốc và các dân tộc bị áp bức trên thế giới Trong khi đó, tên Hồ Chí Minh chỉ
đợc Bác dùng từ sau khi trở về đất nớc để trực tiếp lãnh đạo cách mạng, kháng chiến,
và sau đó là công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất nớc nhà.b) Riêng trong lĩnh vực sáng tác văn chơng, nói đến tác giả Nguyễn ái Quốc là nói đếnngời đại biểu duy nhất cho văn học cách mạng vô sản Việt Nam trong những năm 20của thế kỉ này, ngời đã viết hàng loạt những truyện ngắn và phóng sự - chính luận đặcsắc, mà tất cả đều có thể coi là những bản án chế độ thực dân
Còn tên tuổi của nhà thơ Hồ Chí Minh, nhà chính luận Hồ Chí Minh sẽ gợi nhớ đến:
• Rất nhiều áng thơ đặc sắc, có giá trị t tởng và giá trị nghệ thuật cao, nhất là mảng thơtrữ tình mà tập thơ Nhật ký trong tù là kết tinh ngời sáng nhất
Rất nhiều bài văn chính luận giản dị mà sâu sắc, giàu tính chiến đấu mà vẫn nhân hậu, khoan hòa, nhiều khi hóm hỉnh, trong đó, thành tựu có tầm vóc lớn laonhất là bản
4 Quan điểm nghệ thuật
a) Nhng không nên, và cũng không thể tách rời nhà văn Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh khỏicách mạng Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh Bởi vì viết văn làm thơ - trớc hết là làm thơtuyên truyền cổ động - với Bác Hồ, cũng là một hành vi cách mạng, đợc tiến hành để phục
vụ mục đích đấu tranh cách mạng Không vì nhiệm vụ cách mạng, nhiều tác phẩm văn
ch-ơng của Bác chắc chắn đã không đợc viết ra
Nhng khi đã vì cách mạng mà viết thì mục tiêu cách mạng cần đạt tới (viết để làm gì ?) và
đối tợng cách mạng cần tác động (viết cho ai ?) sẽ quyết định sự lựa chọn nội dung (viếtcái gì ?) và hình thức (viết nh thế nào?) của tác phẩm văn chơng Vì thế, nếu ta thấy tácphẩm của Bác mang dáng dấp hiện đại của phơng Tây hay hơng vị cổ điển của phơng
Đông, tìm đến hạc cũ, trăng xa cao nhã hay vẻ giản dị nh lời ăn tiếng nói thờng ngày thì
1
Trang 2
phải hiểu đó hoàn toàn không phải là sự tùy hứng của cá nhân mà có gốc gác từ nhu cầucách mạng.
b) Tuy vậy, cũng không thể hiểu một cách máy móc rằng, văn thơ của Bác chỉ đợc viết ra trựctiếp phục vụ một nhiệm vụ cách mạng cụ thể Cũng có khi, và không ít khi, Bác mợn việc làm thơ
để tiêu bớt tháng ngày dài (Nhật kí trong tù), hoặc làm thơ khi việc quân nớc đã tạm nhàn mà lònglại đang có hứng Thơ chính là ngời Vẻ đẹp của những bài thơ đợc viết ra trong hoàn cảnh nh thế,trớc hết và chủ yếu, là sự phản ánh vẻ đẹp của con ngời Bác: một trí tuệ sáng láng; một tâm hồntràn ngập thơng yêu thiên nhiên, đất nớc, con ngời; một ý chí vững mạnh tới mức vẫn thanh thản,ung dung giữa muôn ngàn gian khó
5.Phong cách sáng tác
a) Nh có thể thấy ở trên, phong cách nghệ thuật của Bác Hồ vô cùng đa dạng Trong văn học ViệtNam hiện đại, cha từng thấy một ai có bản sắc văn chơng phong phú thế: viết văn tiếng Pháp rấtPháp, làm thơ chữ Hán thì nhiều bài có thể đặt lẫn cùng thơ Tống thơ Đờng, tuyên truyền cổ độngnhân dân thì có thể nói nh ca dao tục ngữ, mà nghị luận trớc công luận trong nớc và quốc tế thìchặt chẽ, tế nhị, đanh thép, hùng hồn Viết đợc nh thế chỉ có thể là một nhà văn hội tụ đợc tinh hoacủa nhiều nền văn hóa, làm chủ đợc nhiều thủ pháp, thể tài, nhiều phong cách ngôn ngữ và loại thểvăn chơng
b)Tuy nhiên, phong cách Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh đa dạng mà vẫn thống nhất Đó làphong cách của một ngời hiểu rất rõ mục đích và đối tợng, một ngời mà văn phong luôn luôn cô
đúc, trong sáng và linh hoạt, một ngời luôn hớng về mặt tích cực, về sự vận động tới ánh sáng, tớitơng lai, một ngời dù viết gì thì sự cao khiết và nhân hậu vẫn có thể cảm nhận thấy bên dới từnghàng chữ
Hoàn cảnh sáng tác của Vi hành
1. Giữa năm 1922, thực dân pháp đa Vua bù nhìn Khải Định sang Pháp dự cuộc triển lãmthuộc địa Vecxây Đây là một âm mu của chúng nhằm lừa gạt nhân dân Pháp: Vị quốc vơng AnNam này đại diện cho 1 dân tộc lớn nhất ở Đông Dơng, sang Pháp để tỏ thái độ hoàn toàn quyphục “mẫu quốc” và để cảm tạ công ơn “khai hóa” của mẫu quốc Nh vậy tình hình Đông Dơng là
ổn định và tốt đẹp, nhân dân Pháp nên nhiệt tình ủng hộ cuộc đầu t lớn vào Đông Dơng để khaithác tài nguyên giàu có ở xứ này và tiếp tục đem văn minh tiến bộ đến cho những ngời dân đợc n-
Kiến thức cơ bản
I Giới thiệu chung
1 Vi hành là một truyện ngắn bằng tiếng Pháp, đợc Nguyễn Ai Quốc viết và đăng ở Pháp,trên báo Nhân đạo ngày 19 tháng 2 năm 1923 Đây là một tác phẩm đợc viết ra vì mục
đích cách mạng Nó nằm trong cả một hệ thống những bài văn, bài báo, vở kịch màNguyễn á i Quốc đã viết để tập trung đả kích tên vua bù nhìn Khải Định khi y sangPháp dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Macxây năm 1922 Qua Vi hành, tác giả muốn chocông luận trong và ngoài nớc Pháp thấy rõ rằng cái kẻ đang đợc đón tiếp rùm beng nh
là thợng khách kia, thực chất chỉ là một tên hề lố lăng, hành vi lén lút và mờ ám mà giátrị không hơn một thứ trò giải trí rẻ tiền
2 Nhng nội dung của “Vi hành” không chỉ giới hạn ở ý nghĩa phản phong Tác phẩm còn
là một tiếng nói lên án chủ nghĩa thực dân, cái chế độ đã thông qua bọn tay sai làm cho2
Trang 3
những ngời dân thuộc địa bị suy nhợc giống nòi bởi rợu cồn và thuốc phiện, đã theodõi, rình mò, bám lấy đế giày của những ngời chân chính bằng một chính sách mậtthám đê hèn Chế độ thực dân, do đó, còn là nỗi tủi nhục của ngời bản xứ, là sự sỉ nhục
đối với con ngời Nh thế, “Vi hành” cũng là một trong những phơng cách mà Nguyễn á
i Quốc sử dụng để đạt tới mục đích chống thực dân, đánh đổ phong kiến Việc viết “Vihành” cũng là một hành vi cách mạng
3 Nhng “Vi hành” cũng là một tác phẩm thực sự có giá trị văn chơng, một tác phẩm vănchơng đích thực - ở đây, mục đích làm cách mạng không ngăn trở, không gò ép, không
đối lập với sáng tạo văn chơng Trái lại, mục đích cách mạng rất cần đến sáng tạo vănchơng để có thêm sức mạnh Có thể nói, ở “Vi hành” - và cũng không chỉ ở “Vi hành” -nhiệt tình của nhà cách mạng Nguyễn á i Quốc đã thôi thúc tài năng của nhà vănNguyễn á i Quốc Nguyễn á i Quốc viết “Vi hành” trớc hết nhằm vào độc giả ngời Phápdân Pari vì thế phải viết có nghệ thuật sử dụng bút pháp của châu Âu hiện đại phải đa ranhiều chi tiết quen thuộc với ngời Pari phải có thái độ khách quan tránh lời đả kích đao
to búa lớn Lấy tố cáo lật tẩy làm mục đích tinh thần châm biếm đả kích phải là tinhthần của tác phẩm Tinh thần ấy thấm sâu vào toàn bộ tác phẩm từ giọng điệu đến mọitình tiết linh hoạt biến hoá để có thể đánh địch từ nhiều phía và bằng nhiều cách
II Phân tích: “Vi hành” là một tác phẩm văn chơng với nhiều thủ pháp nghệ thuật độc
đáo
1 Trớc hết phải kể đến sự tạo ra tình huống truyện, tình huống nhầm lẫn - Cái tài của tác
giả biểu hiện ở chỗ có khả năng dồn nén một nội dung lớn lao, mãnh liệt vào trong một
h cấu nghệ thuật đơn giản đến lạ lùng: một khoảnh khắc ngắn ngủi trên một toa xe
điện Vẻn vẹn ba nhân vật, trong đó, một ngời chỉ lặng lẽ nghe và nghĩ ngợi Còn lại,chỉ là một câu chuyện ríu rít của một đôi trai gái, một câu chuyện phù phiếm, bâng quơ,
nh thờng vẫn thế ở kiểu chuyện trò của các cặp tình nhân ấ y vậy mà càng đi sâu vàotruyện thì cái cách sắp đặt tởng chừng đơn giản ấy lại càng lung linh nhiều ánh sáng bấtngờ: - Bởi đâu vậy? Bởi tác giả đã đặt cài vào đó một loạt tình tiết thế hiểu lầm Ban
đầu là sự nhầm lẫn của đôi tình nhân Sau đó là sự nhầm lẫn của dân chúng Pháp vàcuối cùng chính phủ Pháp cũng không còn nhận ra vị thợng khách của mình:
Ngời biết tiếng Pháp thì bị coi là chẳng hiểu gì Ngời chẳng phải vua thì lại cho làHoàng thợng Không có Khải Định thật, mà Khải Định thật vẫn cứ hiện ra, trong mộtbức biếm hoạ có một không hai về một “anh vua” đến thật đúng lúc, để làm một thứ tròtiêu khiển không mất tiền, quá rẻ so với đám “ vợ lẽ nàng hầu vua Cao Miên” hay “ sthánh xứ Công gô” , vào lúc cái kho giải trí đang cạn ráo Đến giữa truyện, tác giả để
đôi trai gái xuống tàu Tởng chừng với chi tiết đó, truyện không còn khả năng diến tiến.Vậy mà hoàn toàn không phải Hoá ra nhân vật bớt đi, đối thoại không còn, nhng tìnhhuống nhầm lẫn vẫn đợc giữ nguyên, và bây giờ tác giả tiếp tục khai thác nó theo cáchkhác Trớc đó, “Tôi” bị lầm là Hoàng đế Bây giờ thì Hoàng đế có thể là “ tôi” và cũng
có thể là bất cứ ngời Việt nào trên đất Pháp Sự phê phán Khải Định cha dừng lại Nhngmột nội dung tố cáo khác đã mở ra: sự rình mò từng bớc chân của ngời dân thuộc địa;
và từ đó, cái muôn ngàn lần cay đắng vì bị mất tự do của kiếp ngời vong quốc Có thểthấy, việc khéo bố trí một tình huống nhầm lẫn đã cung cấp cho cốt truyện một khảnăng biến ảo khôn lờng Tạo ra tình huống nhầm lẫn là biện pháp nghệ thuật cơ bảnnhất Tình huống ấy làm cho câu chuyện trở lên trớ trêu hài hớc kịch tính hơn Bằngtình huống nhầm lẫn “Vi hành” đã góp thêm vào cho kho tàng trào phúng - vốn đã kháphong phú của dân tộc Việt Nam một tiếng cời mới mẻ Đó là một tiếng cời trí tuệ Nókhông giòn giã trên bề mặt mà thâm trầm ở bề sâu Nó chỉ hiện ra, thật chua chát, mỉamai, sau một quá trình suy nghĩ để nhận ra cái trái tự nhiên nằm trong bản thân sự vật
3
Trang 4
2 Hình thức viết th: Bên dới nhan đề “Vi hành”, tác giả đặt một dòng phụ đề: Trích những bức th gửi cô em họ do tác giả dịch từ tiếng An Nam Đây là một hình thức nghệ
thuật nhằm hớng tới đối tợng độc giả Công chúng văn học Pháp vốn quen thuộc và yêuthích hình thức kể chuyện dới dạng bức th (th Ba t …của Mông tex kiơ, Những bức thgửi từ cối xay gió… của Aphôngxơ Đô đê) Mặt khác, sự hớng tới phơng Đông huyền bí
xứ sở của bí mật bị đánh cắp, khát khao đợc hởng thứ cảm giác lạ ở chốn xa xăm ấycũng là xu thế trong văn học phơng Tây không chỉ một thời Vì thế dòng phụ đề trongtruyện sẽ đem lại ấn tợng thích hợp với khẩu vị văn chơng của công chúng Pháp Điều
đó chứng tỏ Nguyễn á i Quốc rất trung thành với phơng châm sáng tác của mình Phảinhận thức rõ: viết cho ai để xác định đúng: viết cái gì và viết nh thế nào? Bởi vậy, viếttruyện dới hình thức th từ không phải là một biện pháp sáng tạo mới mẻ Nhng trong tr-ờng hợp “Vi hành” đã đạt hiệu quả thẩm mỹ độc đáo
a) Dùng lối viết th Nguyễn á i Quốc có thể đổi giọng và chuyển cảnh linh hoạt Th từ chomột ngời thân trong quan hệ cá nhân là một thứ văn hết sức tự do phóng túng, nó giúptác giả có thể đổi giọng một cách thoải mái tự nhiên: từ giọng tự sự khách quan thuậtlại những điều mắt thấy tai nghe trên tàu điện ngầm đến giọng trữ tình thân mật khinhắc lại kỷ niệm thân thiết với cô em họ Có thể chuyển cảnh rất linh hoạt: từ cảnh đi
xe điện ngầm ở Pari, chuyển thẳng tới cảnh quê nhà thuở thiếu thời, khi còn ngồi vắtvẻo trên đầu gối của ông Bác mà nghe chuyện cổ tích…từ truyện cải trang của ông vuaThuấn bên Tàu, vua Pie bên Nga, đến chuyện vi hành của những “ông hoàng bà chúa vìnhững lý do ít cao thợng hơn”
b) Liên hệ tạt ngang so sánh thoải mái :Th là thứ văn rất chủ quan cứ phóng bút theo dòngcảm nghĩ tự do và độc đoán của ngời viết Nhờ thế tác giả có thể từ câu chuyện vi hànhcủa Khải Định mà đa ra đủ thứ phán đoán giả định những hành vi bất chính và t cáchdơ dáy của y “phải chăng ngài muốn Hay ngài muốn…” ai cấm đợc ngời viết th nghĩngợi thoải mái nh vậy? Rồi từ chỗ đả kích Khải Định đến châm biếm mật thám Pháp vàcả Chính phủ Pháp đối với những ngời yêu nớc Việt Nam, mỉa mai chế giễu cái tínhchất bịp bợm của bọn thực dân luôn huênh hoang những công lao khai hoá của chúng
đối với dân thuộc địa Lối viết th sử dụng một cách sáng tạo đã khiến tác phẩm trongkhuôn khổ một thiên truyện ngắn rất ngắn gọn đả kích một lúc nhiều đối tợng, đả kích
từ nhiều phía bằng nhiều giọng điệu khác nhau Đồng thời tạo nên tính hài hớc sức hấpdẫn đặc biệt của tác phẩm 3 Giọng điệu trần thuật ở ngôi thứ nhất tạo độ tin cậy xáctín (Đây là trờng hợp thờng xuất hiện ở những tác giả có vị trí mở đầu: nh Puskin,
“Khởi đầu của mọi khởi đầu” nền Văn học Nga thế kỷ 19, Lỗ Tấn - ngời đặt nền móngcho văn học vô sản Trung Hoa trong các tác phẩm đầu tay thờng sử dụng ngôn ngữ trầnthuật ở ngôi thứ nhất - Nguyễn á i Quốc viết Vi Hành những năm 1920 Đây là đại biểu
đầu tiên và duy nhất của Văn học cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ) Có thể tìm thấytrong “Vi hành” nhiều giọng điệu khác nhau Khi nghiêm trang khi cời cợt, khi vui tơi,nhí nhảnh khi buồn nhớ mênh mông, khi lạnh lùng sắc sảo…tuy nhiên bao trùm lên tấtcả vẫn là giọng mỉa mai châm biếm, bề ngoài có vẻ nhẹ nhàng nhng thực chất là những
đòn đả kích sâu cay mãnh liệt - Sử dụng lối nói ngợc nghĩa để đả kích “Vi hành” “Phảichăng ngài muốn…” “Ngày nay cứ mỗi lần ra khỏi cửa thật tôi kh ông sao che dấu nỗiniềm tự hào đợc làm ngời An Nam và sự kiêu hãnh có một vị hoàng đế” - Đặt nhữngchuyện vi hành bên cạnh nhau để làm nổi bật chủ đề đả kích Ngôn ngữ đa thanh điệu,vì vậy đa nghĩa - Câu chuyện phù phiếm bâng quơ của một cặp tình nhân lại nhằm thểhiện mục đích chính trị nghiêm trang Đó là một cách thú vị để hạ bệ tên vua Khải
Định Trở thành đối tợng cợt nhạo chế giễu rẻ tiền nhất trong một câu chuyện tầmphào - Tài năng nghệ thuật trần thuật của tác giả “Vi hành” đã đóng góp thêm cho khotàng trào phúng vốn khá phong phú của dân tộc Việt Nam một tiếng cời mới mẻ
4
Trang 5
III Kết luận “Vi hành” là một kết tinh xuất sắc thể hiện sự kết hợp giữa chính trị và vănchơng trong sự nghiệp sáng tác của Bác - “Vi hành” không phải là trờng hợp duy nhất
đã thể hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa chính trị và văn chơng Sự kết hợp đó đã trở thànhmột quan điểm sáng tác, một phơng châm cầm bút mà Bác đã theo đuổi suốt cuộc đời -Nhng về sự kết hợp đó “Vi hành” thực sự là một kết tinh nghệ thuật xuất sắc: - ở đâyBác không làm văn chơng vì văn chơng Mọi sự lựa chọn nghệ thuật (ngôn ngữ, bútpháp, cách xây dựng tình huống, nhân vật…) đều xuất phát từ nhu cầu mục tiêu cáchmạng, đều nhằm đạt tới mục tiêu đó một cách hiệu quả nhất Nhng chính nhờ có nhữnglựa chọn sáng tạo nghệ thuật đó mà nội dung chính trị của tác phẩm trở nên có sứcmạnh, có sự sắc bén không gì thay thế nổi + Song không phải vì phục vụ chính trị mà
“Vi hành” bị mất hoặc bị giảm chất văn chơng chính trị không hạn chế sáng tạo
văn chơng mà ngợc lại đã là nguồn nhiệt tình, nguồn cảm hứng giúp Nguyễn á i Quốc pháthuy kiến thức, tài năng làm nên những sáng tạo đột xuất độc đáo ghi dấu ấn mới mẻ đẹp đẽtrong lịch sử văn học dân tộc
Hoàn cảnh sáng tác của Nhật ký trong tù
1. Nhật ký trong tù là một tập nhật ký bằng thơ viết trong nhà tù Sau một thời gian về
nớc và công tác tại Cao Bằng, tháng 8 năm 1942, Nguyễn ái Quốc lấy tên là Hồ ChíMinh lên đờng trở lại Trung Quốc với danh nghĩa đại biểu của Việt Nam độc lập
đồng minh và Phân ban quốc tế phản xâm lợc của Việt Nam để tranh thủ sự viện trợcủa quốc tế Sau nửa tháng trời đi bộ, đến Túc Vinh, Quảng Tây (29-8), Ngời bịchính quyền Tởng Giới Thạch bắt giam 14 tháng ở tù (từ mùa thu 1942 đến mùathu 1943), tuy bị đày ải vô cùng cực khổ ( Sống khác loài ng“ ời vừa bốn tháng, Tiều tụy còn hơn mời năm trời ), ” lại bị giải đi quanh quẩn qua gần 30 nhà lao của 13huyện thuộc Quảng Tây, Ngời vẫn làm thơ Ngời đã sáng tác 133 bài thơ bằng chữHán ghi trong một cuốn sổ tay mà Ngời đặt tên là Ngục trung nhật ký (tức Nhật kýtrong tù)
2. Tập Nhật ký trong tù, vì thế, vừa ghi lại đợc một cách chân thực - chân thực nhiều
khi đến chi tiết - bộ mặt đen tối và nhem nhuốc của chế độ nhà tù cũng nh của xãhội Trung Quốc thời Tởng Giới Thạch, vừa thể hiện đợc tâm hồn phong phú, cao
đẹp của ngời tù vĩ đại Về phơng diện này, có thể xem Nhật ký trong tù nh một bức
chân dung tự họa con ngời tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí Minh: vừa kiên cờng bấtkhuất -“Thân thể ở trong lao, Tinh thần ở ngoài lao”- vừa mềm mại, tinh tế, hết sức
nhạy cảm với mọi biến thái của thiên nhiên và lòng ngời; vừa ung dung tự tại, hếtsức thoải mái, nh bay lợn ở ngoài tù, vừa nóng lòng sốt ruột nh lửa đốt, khắc khoảingóng về tự do, mòn mắt nhìn về Tổ quốc; vừa đầy lạc quan tin tởng; luôn luôn h-ớng về bình minh và mặt trời hồng, vừa trằn trọc lo âu, không bao giờ nguôi nỗi đaulớn của dân tộc và nhân loại, nhiều đêm một mình đối diện đàm tâm với vầng trănglạnh Tất cả bắt nguồn từ bản chất của một tâm hồn yêu nớc lớn, một tấm lòng nhân
đạo lớn, một cốt cách nghệ sĩ lớn
Mục đích
1. Qua bài thơ học sinh thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh: trong bất kỳ hoàncảnh nào cũng tha thiết với thiên nhiên, với con ngời, tìm thấy sự đồng cảm ở ngoạicảnh
2. Bài thơ thể hiện phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh: cổ điển mà hiện đại Luônnhìn sự vật trong sự vận động
Kiến thức cơ bản
5
Trang 6
1. Mộ (Chiều tối) là bài thứ 31 trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh, ghi lại
cảm xúc của nhà thơ trong một lần dừng chân nơi xóm núi sau một ngày bị giải đitrên đờng
2. Hai câu đầu là bức tranh thiên nhiên miền sơn cớc lúc hoàng hôn:
“Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không”
Cảnh đẹp nhng đợm buồn Bức tranh đợc chấm phá bằng vài hình ảnh ớc lệ, theo bútpháp cổ điển: một cánh chim chiều, áng mây đơn chiếc Gợi nhớ những câu thơ cổ điểncủa Lý Bạch:
“Chúng điểu cao phi tận
Cô vân độc khứ nhàn”
Của Thôi Hiệu:
“Bạch vân thiên tải không du du”
Của Nguyễn Du trong Truyện Kiều:
3. Hai câu thơ sau:
“Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng”
Lại là bức tranh sinh hoạt sống động, ấm nóng tình ngời Hình ảnh ngời thiếu nữ vàkhông khí lao động làm cho buổi chiều tối trở nên náo nhiệt, có sức sống
Từ một bức tranh chiều tối đợc phác hoạ bằng những nét vẽ cổ điển ở hai câu thơ đầu,
đến đây (hai câu thơ sau) đã mang sắc thái hiện đại, đời thờng nhờ hình ảnh ngời phụ nữlao động đợc miêu tả chân thực
4. Đặc sắc của bài thơ này còn ở bút pháp gợi tả: Hồ Chí Minh đã dùng hình ảnh chim
về tổ để nói cảnh chiều tà, dùng hình ảnh “lô dĩ hồng” (lò than rực hồng) để diễn tảtrời tối Trong bài thơ không có từ “tối”, bản dịch thêm chữ “tối” vào làm mất cáitinh vi trong nghệ thuật biểu hiện của tác giả
5. Phải đặt bài thơ vào hoàn cảnh sáng tác của nó mới thấy hết tình yêu thiên nhiên,tấm lòng nhân ái và nghị lực Hồ Chí Minh Cũng phải thấy đây là bài thơ tiêu biểucho phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh: vừa cổ điển vừa hiện đại Luôn nhìn
sự vật trong sự vận động theo chiều hớng tích cực
6
Trang 7
Đề 1: Một nhà nghiên cứu nớc ngoài, từ khi tập Nhật kí trong tù mới xuất bản, đã nhậnthấy rằng tập thơ này là sự kết hợp hài hòa giữa một cốt cách cổ điện với những sáng tạohiện đại.
Anh (chị) thấy sự kết hợp ấy có đợc biểu hiện qua bài thơ Chiều tối hay không ?
Có thể dựa theo nội dung và lời lẽ của tác giả ý kiến đợc dẫn trong câu hỏi để nêu các ýsau:
• Hai câu đầu của Chiều tối giống nh một bức tranh tuyệt tác theo lối cổ điển, đợc vẽ
trên tấm lụa bằng ngôn từ, với lời thơ uyên bác, gợi ra cả một thế giới thơ của nhữngcô vân và quyện điểu, cái thế giới thơ mà hình ảnh những cánh chim bay trở lại rừngvẫn quen đợc dùng để diễn tả lúc chiều buông:
Chúng điểu cao phi tận
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi
(Bà huyện Thanh Quan)
• Trong khi đó, hai câu sau của bài thơ mang những hình ảnh thực, bình dị, mộc mạckhông thêm thắt, không dùng lối nói văn hoa, mang sức nặng của cuộc sống hàngngày Nó có tính chất hiện thực của thơ văn hiện đại
• Nhng bài thơ không phải là hai mảng rời nhau Nó gắn bó với nhau bởi tình cảm sâunặng đối với cuộc sống, chất nhân văn và tinh thần “nâng niu tất cả, chỉ quên mình”,nói theo cách của nhà thơ Tố Hữu
Đề 2 Lại có ngời muốn xếp Chiều tối, đặc biệt là hai câu cuối của bài thơ, vào số
“những vần thơ quên mình” của Bác Anh (chị) hiểu điều đó nh thế nào ?
Nên nhớ đây không phải là một bài thơ ngoạn cảnh đợc viết trong một cảm giác thanhnhàn th thái kiểu nh “Rồi, hóng mát thuở ngày trờng ”
Chiều tối là thơ của một ngời tha hơng trên quê ngời đất khách; hơn nữa, của một ngời tù
trên đờng chuyển ngục, trong cái giá rét cuối thu phơng Bắc, tận cho đến lúc đêm đã buông
mà bớc chân lu đày vẫn còn cha dừng lại
Thế cho nên, một ánh chim về tổ, một chòm mây tự do lững thững trôi, hay một bếp lửacủa nhà ai bên xóm núi tất cả đều dễ làm một ngời nh thế chạnh nghĩ đến cảnh ngộ, đếnnỗi xót xa cho thân phận Dờng nh ngời đọc vẫn chờ đợi, chí ít là ở phần cuối bài thơ mộtcảm giác thơng thân, nh đã có ở Tì bà hành hay Qua Đèo Ngang chẳng hạn.
Vậy mà không Điều đó không hề xảy đến Ta chỉ gặp trong bài thơ hình ảnh của mộtcon ngời quên đi nỗi đau khổ tột độ của riêng mình, để trìu mến từng cánh chim trời, từngdáng mây trôi, để nặng tình thơng cho một kiếp sống cần lao hay chia sẻ với những niềmvui rất đỗi bình dị của những ngời dân mà Bác không hề quen biết
7
Trang 8
Đó quả là “Những vần thơ quên mình” của một bậc đại nhân, một con ngời “sống nh trời
mở đầu bằng câu “Thiên sơn điếu phi tuyệt” và kết thúc bằng câu “Độc điếu hàn giang tuyết , ” nghĩa là một bài thơ lẻ loi quá chừng, lạnh lẽo quá chừng ! Nhng Hồ Chí Minh rất
Đờng mà lại không Đờng một tí nào ! Với một chữ hồng, Bác đã làm sáng rực lên toàn bộ
bài thơ, đã làm mất đi sự mỏi mệt, sự uể oải, sự vội vã, sự nặng nề đã diễn tả trong ba câu
đầu, đã làm sáng rực lên khuôn mặt của cô em sau khi xay xong ngô tối Chữ hồng trongnghệ thuật thơ Đờng ngời ta gọi là “con mắt thơ” (thi nhãn), hoặc là “nhãn tự” (chữ mắt),
nó sáng bừng lên, nó cân lại, chỉ một chữ thôi, với hai mơi bảy chữ khác dầu nặng đến mấy
1. Phải thấy đợc Tảo giải là mẫu mực của sự kết hợp hài hoà giữa thép và tình, phẩm
chất chiến sĩ và cốt cách thi sĩ trong thơ Hồ Chí Minh
2. Thấy đợc sự tinh tế, vẻ đẹp tâm hồn cũng nh tinh thần lạc quan, tin tởng vào tơng laitơi sáng của Bác
Kiến thức cơ bản
1. Tảo giải là chùm thơ gồm 2 bài (bài 41 và 42) trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí
Minh Cảm hứng của bài thơ đợc hình thành trên đờng chuyển lao: từ nhà lao Long
An đến nhà lao Đồng Chính Trong thơ cổ điển, hiện tợng một chùm thơ gồm nhiều
bài khá phổ biến Tảo giải gồm 2 bài vừa có vị trí độc lập, vừa bổ sung ý nghĩa cho
nhau khi đứng chung dới một nhan đề
Bài thơ vừa có ý nghĩa tả thực về một cuộc chuyển lao, vừa thể hiện phẩm chất tâm hồncao đẹp của ngời tù, chiến sĩ, nghệ sĩ Hồ Chí Minh
2. Bài I Chất thép - t thế chiến sĩ
a) Hai câu đầu:
8
Trang 9
“Nhất thứ kê đề dạ vị lan
Quần tinh ủng nguyệt thớng thu san”
Là bút pháp gợi tả: dùng tiếng gà gáy và những ngôi sao trên bầu trời để diễn tả thời gianngời tù bị giải đi từ lúc còn rất sớm Những câu thơ thứ nhất giản dị nh một thông báo, nhkhông hề bị ám ảnh bởi cái tối tăm, giá lạnh Thiên nhiên ở câu thơ thứ hai lại sinh động,quây quần làm thành ý thơ đẹp Cả hai câu thơ thể hiện nghị lực và tâm hồn thơ tinh tế,nhạy cảm với cái đẹp của Hồ Chí Minh (vì thông thờng thơ viết trên đờng đi đày, viết vềnhững cuộc ra đi trong khuya khoắt, sớm hôm thờng dễ hiu quạnh)
b) Hai câu sau:
“Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thợng
Nghênh diện thu phong trận trận hàn”
Cho thấy cái gian khổ của ngời tù trên đờng chuyển lao, vừa cho thấy t thế của một chiến
sĩ, đối mặt với phong ba, đạp trên gian khó, lên đờng vì đại nghĩa
Bản dịch thơ đã bỏ mất một chữ “trận”, dịch cha sát ý “nghênh diện” của nguyên tác,làm giảm mất cái khắc nghiệt của thời tiết, sai lệch t thế của ngời đi
c) Cả bài I, viết về cuộc giải tù trong đêm tối, gió lạnh Nhng ngời đọc không thấy cáicô đơn, hiu quạnh, không thấy bóng dáng ngời tù, chỉ thấy t thế một ngời chiến sĩbình tĩnh, chủ động, lên đờng với trăng sao bầu bạn Nó thể hiện chất thép Hồ ChíMinh - chất thép của tâm hồn ung dung, thanh thản, chủ động vợt lên hoàn cảnh,làm chủ hoàn cảnh
b) Hai câu sau:
“Noãn khí bao la toàn vũ trụ
Hành nhân thi hứng hốt gia nồng”
Vẻ đẹp ấm áp của thiên nhiên đất trời lúc rạng đông đã làm cho hồn thơ của Hồ ChíMinh bỗng thêm nồng nàn Bác đã quên đi cảnh ngộ của mình để thởng ngoạn vẻ đẹp tinhkhôi của đất trời lúc rạng đông
c) Bốn dòng thơ là bức tranh thiên nhiên tơi sáng, ấm áp, rực rỡ Nó cho thấy tâm hồndạt dào thi hứng, tràn đầy tinh thần lạc quan, tin tởng vào tơng lai tơi sáng
4. Tảo giải là mẫu mực của sự kết hợp hài hoà giữa thép và tình, phẩm chất chiến
sĩ và cốt cách thi sĩ trong con ngời Hồ Chí Minh Mang nhan đề Tảo giải mà bài
Trang 10Đề 2: Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh qua bài thơ Tảo giải (Giải đi sớm).
Cần nêu đợc các ý cơ bản sau đây:
a) Giới thiệu khái quát về:
• Tác giả
• Vị trí của bài thơ trong tập Nhật kí trong tù
• Nội dung cần phân tích
b) Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh qua bài thơ:
• Tâm hồn ung dung, thanh thản (không bận lòng vì đêm tối, gió lạnh), luôn hớng tớinhững tơi vui của cuộc sống
• Tâm hồn nồng nàn tha thiết với đất trời, dạt dào cảm xúc thi ca
• Tâm hồn luôn hớng về tơng lai với một niềm tin khoẻ khoắn, một cảm quan lịch sửtơi sáng
c) Đánh giá:
• Bài thơ Tảo giải mà không thấy ngời tù, không thấy bọn lính áp giải Chỉ thấy một
ngời mở rộng tâm hồn giao hoà với thiên nhiên, dõi theo những vận động tơi vui củacuộc sống
• Nó là sự kết hợp hài hoà của vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ với cốt cách chiến sĩ trong conngời Hồ Chí Minh
Đề 3: Đã từng có nhiều cố gắng đi tìm ý nghĩa tợng trng của câu thơ: “Chòm sao đanguyệt vợt lên ngàn” Có ngời cho trăng ở đây tợng trng cho Bác, còn sao là hình ảnh bọnlính giải tù Lại có ngời cho trăng là lãnh tụ, còn sao là quần chúng “ Bao nhiêu vì saonhỏ đang công kênh ánh nguyệt, phải chăng là quần chúng giác ngộ đang ủng hộ ngời dẫn
đờng ?”
Anh (chị) cho biết phải hiểu thế nào mới đúng ?
• Về ý kiến thứ nhất: Sao, dẫu cho có quan niệm là nhỏ hơn trăng và bé li ti chăngnữa, thì vẫn là hình ảnh thơ đẹp đẽ và cao quí, không thể dùng để chỉ bọn lính giảitù
• Về ý kiến thứ hai: Cần chú ý rằng đây là bài thơ của Bác, và Bác Hồ, nh chúng ta đãbiết, không hề quan niệm nh thế về quan hệ giữa quần chúng và lãnh tụ
Vậy thì trăng, sao và cả rặng núi mùa thu nữa, đều chỉ nên coi nh là hình ảnh của thiênnhiên Một cách hiểu nh thế không hề làm cho bài thơ kém phần ý nghĩa (bởi không thểnói bài thơ đã bị mất đi cái ý nghĩa mà nó vốn không hề có) Ngợc lại, cách hiểu ấy sẽ trảlại cho bài Giải đi sớm này một nét thơ mộng mà sự suy diễn không hợp lý trên đã làm cho
bị mờ đi Cách hiểu ấy cũng đem lại ấn tợng về một thiên nhiên cũng đang lên đờng cùngvới sự lên đờng của con ngời nơi mặt đất Một hòa điệu lớn lao và đẹp lạ thờng !
Đề 4 Câu cuối cùng của bài thơ thứ nhất cũng có nhiều cách hiểu trái ngợc nhau Có ýkiến nói rằng câu thơ cực tả cảm giác lạnh lẽo, gian khổ mà con ngời gặp trên những dặm
đờng ngợc gió Lại có ý kiến nói rằng câu thơ phác họa một t thế đầy kiêu hãnh: ngẩng mặt
đón gió thu
10
Trang 11
Anh (chị) cho biết phải hiểu thế nào mới đúng ?
Không cách nào trong hai cách hiểu trên hoàn toàn có lí
• Quá nhấn mạnh cảm giác cơ cực, khổ đau trớc làn gió rát của mùa thu thì sẽ mâuthuẫn với một thái độ hoàn toàn chủ động, ung dung mà ta đã thấy trong câu trớc (dĩnhiên là thấy qua nguyên tác và lời dịch nghĩa rõ hơn nhiều so với qua bản dịchthơ)
• Ngợc lại, nếu khuyếch đại t thế kiêu hãnh ngẩng mặt lên đón gió e không hợp vớiphong cách của Bác Hồ vốn là ngời không thích khoa trơng Vả chăng, cách hiểunày cũng không đúng với kết cấu ngữ pháp của dòng thơ (theo đó, phải hiểu là gióthu đón lấy mặt chứ không phải là mặt đón lấy gió thu)
Vì thế, nên chỉ cảm nhận ở đây những gì mà lời chữ và tinh thần của câu thơ cho phép.Dòng thơ ấy nói lên nỗi khổ ải mà chinh nhân đã phải chịu đựng trên những dặm chinh đồ:Gió thu, hết trận này đến trận khác, quất ngợc sự giá buốt vào mặt ngời đi Thiên nhiên
đem đến những thử thách gian nan, nhng không làm nản chí sờn lòng con ngời đang vữngbớc
Đề 5 Phân tích chữ nồng đợc dùng để kết thúc chùm thơ Tại sao tác giả không nói cảmhứng tràn trề, lai láng mà lại nói: “- thi hứng bỗng thêm nồng” ?
Đúng là ngời ta thờng hay nói cảm hứng thơ tràn trề, lai láng Nhng trong trờng hợp này,những chữ tràn trề, lai láng không thể thay thế nổi và cũng không thể so sánh nổi với chữ
nồng Là bởi ở trên, tác giả đang nói đến một vũ trụ hân hoan dới làn hơi ấm Mà chữ nồng
cũng gợi ra sự ấm áp Nh vậy, cái đang bao trùm lên thiên nhiên thì đồng thời cũng dâng
đầy ở lòng ngời Phải là chữ nồng ấy thì mới có thể đem đến cho ta cảm giác về sự hài hòa,
giao cảm giữa tiểu vũ trụ - tự nhiên Và thi hứng trong lòng ngời Do đó, cũng tơng ứng,cộng hởng, hòa đồng với thi hứng trong lòng trời đất
Đề 6 Tìm một vài câu văn, câu thơ nói đến tơng lai trong văn học từ đầu những năm 30
đến cách mạng tháng Tám 1945 Từ đó, anh (chị) thấy dự cảm tơng lai của Bác Hồ trongchùm thơ Giải đi sớm có gì độc đáo ?
Có thể nghĩ đến câu quen thuộc nhất, ví nh:
Trời tối đen nh mực và nh cái tiền đồ của chị
(Ngô Tất Tố - Tắt đèn)
Dễ thấy cảm hứng của Bác Hồ gần gũi với cảm hứng của nhà thơ cách mạng Tố Hữu và
đối lập với ý tởng bi quan của Ngô Tất Tố, vào lúc bấy giờ còn cha phải là nhà văn cáchmạng Sự khác nhau ở đây là sự khác nhau giữa hai ý thức hệ, hai quan niệm về xã hội -nhân sinh, giữa cách mạng và không cách mạng Nó cho thấy chỉ các nhà cách mạng mới
có khả năng nhìn nhận đúng tơng lai
Tuy nhiên, cách cảm xúc về tơng lai của Bác Hồ, so với các thi nhân cách mạng khác,cũng có những nét riêng Bác nói đến tơng lai nh nó đã là hiện tại Cái mà nhà thơ khác quảquyết là sẽ đến thì Bác lại nh đang chứng kiến đợc rồi Phải là ngời nắm rất chắc qui luậtvận động của lịch sử mới có thể có một thi hứng có tính chất tiên cảm, tiên tri nh thế
Đề 7 Ngời ta vẫn thờng nói, Nhật kí trong tù tỏa ánh sáng của một trí tuệ lớn, một tâm
hồn lớn và một dũng khí lớn Chứng minh rằng, một ánh sáng nh thế cũng có thể nhận thấy
từ chùm thơ Giải đi sớm này.
11
Trang 12
Bài làm nêu gồm các ý:
• Giải đi sớm tỏa ánh sáng của một trí tuệ lớn Trí tuệ ấy lớn lao tới mức đã có thể vợtkhỏi hiện tại để từ trong bóng tối dày đặc của hôm nay nhìn ra ánh sáng của ngàymai
• Giải đi sớm tỏa ánh sáng của một tâm hồn lớn Tâm hồn ấy bao la nh trời đất, chứa
đầy vẻ đẹp vô tận của tạo vật, của trăng sao, hòa cảm với mọi rung động trong vũtrụ
• Giải đi sớm tỏa ánh sáng của một dũng khí lớn Dũng khí lớn ấy đã có thể làm chocon ngời ung dung trớc thử thách của thiên nhiên khắc nghiệt và của những giankhổ ở đờng đời, cảm thấy tinh thần thực sự ở ngoài lao dẫu thân thể còn ở trongvòng xiềng xích
Yêu cầu
1. Hiểu đợc hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và tình cảm cao đẹp, nghị lực phi thờngcủa Hồ Chí Minh
2. Thấy đợc những nét phong cách phong phú đa dạng của thơ Hồ Chí Minh:
• Cổ điển và hiện đại
• Hiện thực và tợng trng
• Thép và tình
Kiến thức cơ bản
1. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
• Bài thơ đợc in vào cuối tập Nhật kí trong tù nhng thực ra nó đợc làm ngoài nhà
tù Đây cũng không phải là bài thơ kết thúc tập Nhật kí trong tù.
• Hoàn cảnh sáng tác: ra khỏi nhà tù Tởng Giới Thạch sau 13 tháng bị giam cầm,sức khoẻ giảm sút, Bác tập đi, tập leo núi rèn luyện sức khoẻ để tiếp tục hoạt
động cách mạng Một lần leo núi, lên đến đỉnh Tây Phong Lĩnh, bác sung sớngbồi hồi viết bài thơ này
• Cần lu ý rằng: Nếu tất cả bài thơ khác trong Nhật kí trong tù đều đợc dịch và
công bố vào năm 1960 thì “Tân xuất ngục-học đăng sơn” đã đến với các đồngchí Trung ơng ngay lúc đó Nó đợc gửi về cùng một tờ báo tiếng Trung Quốc cóghi mấy dòng ngụ ý nhắn tin của Bác “Chúc ch huynh ở nhà mạnh khoẻ và cốgắng công tác, ở bên này vẫn bình yên”
2 Hai câu thơ đầu:
“ Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân
Giang tâm nh kính tịnh vô trần”
Tả cảnh thiên nhiên: Bức tranh sơn thuỷ hữu tình, hài hoà, cân xứng, màu sắc tơi sáng,
đẹp vẻ đẹp cổ kính Nó gợi nhớ cảnh thiên nhiên trong các bài thơ Đăng sơn, Cảnh khuya,
Đi thuyền trên sông Đáy
12
Trang 13
Hai câu thơ nói lên tâm hồn khoẻ khoắn, trong sáng, đôn hậu của nhà thơ khi nhìn cảnhvật.
“Giang tâm nh kính tịnh vô trần” tả cảnh đẹp của lòng sông trong sáng, thanh khiết nhng
cũng còn có ý nghĩa ngụ tình Đó chính là tấm lòng trong sáng, thanh bạch, không vơngbụi của Hồ Chí Minh suốt mời ba tháng trong tù
3 Hai câu thơ sau:
“Bồi hồi độc bộ Tây Phong Lĩnh
Dao vọng Nam thiên ức cố nhân
Trực tiếp nói về tâm trạng nhà thơ: nỗi lòng với đất nớc quê hơng, tình bạn bè đồng chícảm động, cao đẹp
Lên núi nhớ bạn là một đề tài quen thuộc của thơ ca cổ điển Ngời ta lên núi nh một thi
sĩ, có ngời lên núi nh một ẩn sĩ Hồ Chí Minh không rơi vào những trờng hợp này Bác lênnúi là để hoạt động rèn luyện thân thể Độc bộ là từ hay diễn tả đợc công việc nặng nhọc
âm thầm, kiên nhẫn của Bác cũng nh “bồi hồi” diễn tả đợc nhiều tâm trạng
4 Bản dịch của Nam Trân hay, khá sát nghĩa Tuy nhiên, dòng đầu dịch là “Núi ấp ôm
mây…” đã làm sai lệch chỗ đứng, điểm nhìn của nhà thơ “Bụi không mờ” không
đúng tinh thần của nguyên tác “tịnh vô trần”.
5 Mới ra tù tập leo núi là một bài thơ đặc sắc cho thấy t thế cao cả, ung dung của một
thi sĩ trớc thiên nhiên bao la, vẻ đẹp của một chiến sĩ giàu nghị lực và lòng yêu Tổquốc, yêu đồng bào
Định hớng đề, gợi ý giải
Đề 1: Phân tích bài thơ Mới ra tù tập leo núi của Hồ Chí Minh.
(Xem gợi ý phân tích ở phần II)
Đề 2:
Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân
(Núi ấp ôm mây, mây ấp núi)
Câu đầu tiên này của bài thơ, nhất là khi đọc theo nguyên tác, gợi cho anh (chị) nhớ tớicâu thơ nào của Bác Hồ đã đợc học trong các tiết giảng văn ? Từ đó, anh (chị) có nhận xétgì về sự rung động và cách miêu tả thiên nhiên của Bác ? Hãy cố gắng tìm thêm ví dụ đểlàm rõ hơn nhận xét của anh (chị)
Gợi ý:
Câu thơ ấy chắc chắn sẽ gợi nhớ đến câu thơ cũng mong chữ ủng:
Quần tinh ủng nguyệt thớng thu san
(Chòm sao ôm ấp vầng trăng và cùng nhau vợt lên rặng núi thu)
Những câu thơ cho thấy Bác luôn nhận ra sự quấn quýt, hòa điệu trong thiên nhiên, trong
vũ trụ Đấy là cái nhìn của một con ngời, giữa muôn vàn lao khổ vẫn không thôi trìu mếncuộc đời Đấy cũng là cái nhìn của con ngời làm chủ hoàn cảnh, hòa hợp cùng hoàn cảnh
13
Trang 14
Một cách nhìn thiên nhiên nh thế, ta sẽ còn gặp trong nhiều câu thơ khác nữa Ví dụnh:
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
(Cảnh khuya)
• Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên (Sông xuân nớc lẫn màu trời thêm xuân)(Rằm tháng giêng)
• Sao đa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo
( Đi thuyền trên sông Đáy)
Đề 3 Câu thứ hai của bài thơ có bản dịch là:
Lòng sông gơng sáng bụi không mờ
Theo anh (chị), vì sao Bác lại viết là lòng sông chứ không phải dòng sông ?
Cũng theo anh (chị), dịch là bụi không mờ thì có đúng với nguyên bản hay không ? Vì
sao ? Nếu hiểu thật đúng theo nguyên bản thì câu thơ nói với ta những ý tứ đẹp đẽ gì ?Gợi ý:
a) Bác không viết dòng sông mà viết lòng sông, có thể bởi:
• Một cách viết nh thế biểu hiện rõ hơn cảm giác thẳm sâu của sông, trong một cáinhìn từ trên cao xuống
• Mặt khác cũng phải viết nh thế thì sông mới có thể là hình ảnh của một tấm lòng.Một nhà thơ Đờng từng ví mình nh “một mảnh lòng băng trong bình ngọc” LòngBác Hồ cũng trong trắng thế Nhng lòng Bác Hồ lớn lao hơn nhiều nh thế Vì đó làcả một “lòng sông gơng sáng” đang tự giãi bày dới trời mây
b) Bụi không mờ là còn có bụi Nó trái với tịch vô trần là tuyệt nhiên không chút bụi
mờ Lời dịch ấy có phần ngợc với tinh thần văn bản Câu này, T.Lan dịch đúng hơnnhiều:
Lòng sông sạch chẳng mảy may bụi hồng
Hiểu câu thơ đúng với tinh thần nguyên tác, ta sẽ thấy:
• Hình ảnh một thiên nhiên trong sáng tuyệt vời
• Hình ảnh một cõi thanh tao, cao khiết nơi con ngời, nh một bậc tiên khách, cảmthấy mình đã lâng lâng rũ sạch bụi trần, vợt cao hơn hẳn chốn tầm thờng, ô trọc
• Hình ảnh một tấm lòng tuyệt đối sạch trong
Đề 4 Chứng minh rằng Bác Hồ, ngay trong tập Nhật kí trong tù, vẫn coi mình là khách
tự do, khách tiên, sánh ngang với tiên khách trên trời rộng
Còn ở bài Mới ra tù tập leo núi này, Bác không hề dùng chữ tiên khách hay tự do nhân
(ngời tự do), vậy mà vẫn thấy - nhất là câu thứ ba - tràn đầy khí vị tiên phong đạo cốt Vìsao vậy ?
Gợi ý:
14
Trang 15
a) Có thể lấy dẫn chứng từ các câu nh:
Mây ma mây tạnh, bay đi hết, Còn lại trong tù khách tự do (Vào nhà lao huyện TĩnhTây)
Tự do tiên khách trên trời, Biết chăng trong ngục có ngời khách tiên (Quá tra)
b) Mới ra tù tập leo núi không có những chữ nh tiên khách, nh khách tự do nh trong hai
bài thơ vừa dẫn Nhng nó đã vẽ ra một thế giới lâng lâng, cao khiết, nh chỉ dành chocác bậc khách tiên, và con ngời dạo bớc ung dung trong thế giới ấy còn có thể là ai,nếu không phải là tiên khách, là bậc đạo cốt tiên phong ?
Đề 5: Câu thơ cuối cùng đọc lên theo nguyên tác, sẽ thấy có một âm điệu nghe rất thích:
Dao vọng Nam thiên ức cố nhân
Có ngời từ câu thơ này đã liên tởng đến những câu thơ có từ thời Đờng Tống:
Dao tri huynh đệ đăng cao xứ
(ở nơi xa cũng biết nơi anh em đang lên cao đấy)
Vơng Duy, thi sĩ đời Đờng
• Vọng mĩ nhân hề thiên nhất phơng
(Nhớ ngời quân tử ngóng trong bên trời)
Tô Đông Pha, thi sĩ đời Tống, lời dịch của Phan Kế Bính
Sự liên tởng ấy có ý nghĩa gì không ?
Sự liên tởng đó làm cho nỗi bồi hồi trong hai câu thơ càng trở nên vô hạn vì trong nó nhhiện về, nh mơ màng đồng vọng tiếng lòng nhớ tri kỷ của các thi nhân trên dới nghìn nămtrớc
Đề 6: Bàn về chất thép của Nhật kí trong tù, Hoài Thanh nêu ý kiến:
“ Khi Bác nói trong thơ nên có thép, ta cũng cần phải hiểu thế nào là chất thép ở trongthơ Có lẽ phải hiểu rất linh hoạt mới đúng Không phải cứ nói chuyện thép, lên giọng thép,mới là có tinh thần thép”
Bài làm nên nêu các ý:
a) Mới ra tù tập leo núi không hề có chữ thép, càng không hề lên giọng thép
b) Nhng dù có thế, hay đúng hơn, chính vì thế, mà bài thơ mang chất thép tuyệt vời Làbởi:
• Chữ thép ở đây đợc dùng để chỉ sức mạnh của tinh thần.
• Một hoàn cảnh khó khăn nh của Bác Hồ lúc ấy, phải có một tinh thần gang thépmới có thể vợt qua Nhng ngời ta, nếu có thể vợt qua, thì hẳn sẽ phải coi sự vợtqua đó xứng đáng là một chiến công lớn lao, đáng để mình kiêu hãnh
• Chất thép trong con ngời Bác phi thờng chính vì Bác đã vợt qua những gian khổphi thờng đến thế mà vẫn ung dung nh không, vẫn không tỏ ra phải có một cố15
Trang 16
gắng nào, không cần vận dụng đến một sức mạnh đặc biệt nào Vì thế, càngkhông lên giọng thép, bài thơ càng mang chất thép.
Tâm t trong tù
Mục đích yêu cầu:
• Qua “Tâm t trong tù” của Tố Hữu, cảm nhận đợc một phơng diện rất đẹp của tâmhồn ngời cách mạng trẻ tuổi: gắn bó với cuộc đời bằng những tình cảm thiết thatrong sáng Đồng thời hiểu đợc, từ những lời thơ chân thật của Tố Hữu cuộc sốngquanh thật vô cùng giản dị và quen thuộc, nhng khi thiếu vắng và xa cách nó mớithấy đẹp biết bao, quý biết bao
• Cảm nhận đợc tâm hồn tinh tế của nhà thơ khi lắng nghe những âm thanh của cuộcsống hàng ngày; thấy đợc khả năng của thơ ca, từ những chi tiết rất khó cũng đã tạo
ra đợc những hình ảnh, những vần điệu có sức lay động lòng ngời
• Bài thơ gồm 3 phần: Phần thứ nhất (từ câu 1 đến câu 24); cuộc sống bên ngoài nhà
tù đợc gợi lên từ những âm thanh và tài tởng tợng của nhà thơ Phần thứ hai (từ câutiếp theo đến câu 36): cuộc biện luận bên trong của nhà thơ về mối quan hệ thốngnhất giữa hoàn cảnh và số phận nhân dân trong xã hội Phần ba (đoạn còn lại) là lờihứa quyết tâm giữ gìn sự trong sáng của lơng tâm cách mạng và tinh thần chiến đấu
đến cùng cho lý tởng
Trong quá trình ôn tập bài này, học sinh cần nắm vững phần thứ nhất (từ đầu đến câu:
“Hớng tự do thơm ngát cả ngàn ngày) đây là phần kết tinh nghệ thuật đặc sắc nhất của bàithơ, phần còn lại chỉ yêu cầu đọc thêm
Kiến thức cơ bản
I Về tác giả Tố Hữu, tập thơ “Từ ấy” và hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Tâm t trong
tù”
• Tác giả Tố Hữu: (chỉ nắm nhận xét chính liên quan đến tác phẩm) ông sinh năm
1920 tại Thừa Thiên Huế, thuở nhỏ học trờng Quốc học Huế Bớc vào tuổi thanhniên Tố Hữu đã có sự gặp gỡ may mắn và đẹp đẽ với lí tởng cách mạng Đợc lôicuốn vào phong trào đấu tranh, trở thành ngời lãnh đạo chủ chốt của Đoàn thanhniên Dân chủ ở Huế Cũng thời kỳ này ông bắt đầu làm thơ Con đờng thơ ca của
Tố Hữu gần nh đồng thời với con đờng hoạt động cách mạng
• Tập thơ “Từ ấy” bao gồm các sáng tác trong khoảng 10 năm (từ 1937- 1946) của
Tố Hữu “Từ ấy” ghi lại khoảnh khắc đẹp đẽ nhất, ấn tợng sâu đậm nhất của mộttâm hồn trẻ khao khát lẽ sống đã gặp ánh sáng của lý tởng và quyết tâm dânghiến cuộc đời mình cho lý tởng ấy
“Từ ấy” đã đa đến cho cuộc đời một kiểu ngời, một mẫu ngời mới: Mẫu ngời đợc chân lýsoi sáng, sống có ý thức, có mục đích, tâm hồn phong phú đậm đà, gắn bó với tập thể nhngkhông tan biến vào số đông vẫn là “tôi”
• Hoàn cảnh hoạt động trong phong trào học sinh sinh viên ở Huế từ năm 1938,vào Đảng năm đó Giai đoạn này, Tố Hữu làm nhiều thơ lu truyền trong học sinhsinh viên, tạo ra đợc một d luận tốt Tố Hữu bị theo dõi và tháng 4/1939 bị mậtthám Pháp bắt và giam ở nhà lao Thừa Thiên
16
Trang 17
Đọc những dòng cuối cùng ghi phía dới bài thơ: “Xà lim số 1, lao Thừa Thiên 29/4/1939,
ta biết đợc địa điểm, thời gian cụ thể tác giả đã viết bài thơ Nhng địa điểm và thời gian ấycòn nói với ta nhiều điều khác nữa Khi viết bài thơ này, Tố Hữu còn rất trẻ - một chàngtrai còn rất trẻ, lòng đầy nhiệt huyết, tuổi 20 là tuổi bùng nổ của những ớc mơ và khátvọng, của niềm tin tởng say mê và bồng bột, đậm màu sắc lãng mạn Bài thơ ghi lại nhữngcảm xúc, tâm trạng của tuổi trẻ ấy, tâm hồn ấy khi đột ngột bị ném vào bốn bức tờng ngụctối, chịu cảnh tù đầy Bị tù đày trên chính quê hơng, khi ngoài kia là bạn bè, là phong tràocách mạng, là tất cả cỏ cây và đất trời quen thuộc…
Một tiếng kêu than nh vậy đứng đầu hai khổ thơ liên tiếp, cho ta hiểu ngời tù đang rất cô
đơn Càng cô đơn hơn khi mà ở ngoài kia là “tiếng đời lăn náo nức”; là “vui sớng biết baonhiêu”… một thế giới khác, một không gian khác hoàn toàn tơng phản
• Nếu so sánh với một ngời cùng cảnh ngộ là Hồ Chí Minh lúc bị giam trong nhà laocủa bọn Tởng Giới Thạch thì Tố Hữu lúc ấy cha có đợc cái bình tĩnh ung dung củatác giả “Nhật ký trong tù” Tuy nhiên, điều đó cũng thật dễ chấp nhận khi ta đi vàotìm hiểu nguyên nhân của tâm trạng này
• Tuổi hai mơi là tuổi của ớc mơ và khát vọng, lòng phơi phới yêu đời, bao nhiêu dự
định, bao nhiêu hoài niệm, bao nhiêu bạn bè thân từng ngày vui chung, đồng chíanh em kề vai chiến đấu….Thế mà nay, trái tim trẻ trung đó bị giam vào bốn bức t -ờng, tách biệt, cách ly hẳn với đời sống Vì vậy mà nó cảm thấy cô đơn, cái cô đơncủa một con ngời bị tách khỏi cuộc sống sôi nổi, chứ không phải cái cô đơn của conngời bế tắc, không tìm thấy sự xẻ chia trong đồng loại Chính vì vậy, cảm giác cô
đơn ở đây cũng phần nào thể hiện sự gắn bó tha thiết với cuộc sống, với cuộc đời vàvới phong trào cách mạng
• Nỗi cô đơn trong cảm xúc lại đợc không gian nhà tù ảm đạm, với “lạnh lẽo” của ờng vôi khắc khổ” và sàn lim “manh ván ghép sầm u” làm tăng thêm
“t-• Hoàn cảnh này dễ dẫn lòng ngời đến chỗ chán nản, chìm đắm trong nỗi cô đơn củamình Nhng không phải, lòng chàng thi sĩ trẻ vừa bị tách ra khỏi cuộc đấu tranh, dẫu
có cô đơn nhng vẫn ngập tràn niềm hớng vọng về cuộc đời, yêu cuộc đời bằng mộttình yêu mãnh liệt Đọc kỹ cả mấy đoạn thơ ta thấy có cảm giác cô đơn nhng hình t-ợng vững chắc nhất, nổi bật nhất trong hai khổ thơ lại là hình tợng ngời trai trẻ
“Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức”
“Mở rộng” và “lắng nghe” - hai hành động đi cùng với nhau, nó thể hiện tình yêu mãnhliệt của ngời tù với cuộc sống bên ngoài
• Trong hoàn cảnh này, phơng diện duy nhất để tiếp xúc với cuộc sống bên ngoài làthính giác, vì cuộc sống bên ngoài dội vào bằng một lối duy nhất là những âm thanhvọng qua lỗ cửa nhỏ, của gian xà lim: 9 động từ nghe lặp đi lặp lại trong 24 câu thơ17
Trang 18
động của đời Trong bài thơ này, cảm xúc thính giác đã đợc huy động một cách tối
đa Bằng sự lắng nghe hết mình, thi sĩ đã lắng nghe đợc những âm thanh rất giản dịcủa đời sống bên ngoài
• Khổ thơ thứ 2 và thứ 3 diễn tả cụ thể những gì anh đã nghe ở khổ thơ thứ 2
Tiếng chim:
”Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều”
Không phải một tiếng chim đơn lẻ mà là một tiếng chim reo trong gió mạnh lên triều,hình ảnh thơ thật mạnh mẽ và dữ dội Tiếng chim reo trong gió mạnh chính là biểu t ợngniềm khát khao tự do một cách mãnh liệt trong lòng tác giả
• Tiếng dơi:
”Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh”
Tiếng dơi vội vã đập cánh trong chiều gợi nên vẻ đẹp thi vị và gợi nhiều nỗi niềm xaoxác
• Tiếng lạc ngựa:
”Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh”
Câu thơ thể hiện sự tinh tế nhạy cảm và sức mạnh của tởng tợng: Từ một tiếng lục lạcvang lên nhà thơ hình dung thấy chú ngựa thấm lạnh cuối ngày, đứng bên giếng rùng mìnhrất khẽ, từ cái rùng mình đó làm rung lên một tiếng lục lạc Câu thơ cũng hàm chứa tâmtrạng ngời viết: Thấm thía cái lạnh của sự cô đơn
• Tiếng guốc:
”Dới đờng xa nghe tiếng guốc đi về”
Đây là âm thanh duy nhất gần gũi với con ngời, mang hơi hớng con ngời Câu thơ không
có chút dụng công nghệ thuật gì nhng lại có sức lay động lớn Nó gợi lên không khí vắng
vẻ của một đờng phố cạnh nhà lao Có vắng vẻ thì tiếng guốc mới vọng lên nh thế Có thểhình dung những bớc chân đi qua, xa dần theo tiếng guốc nhỏ dần vọng lại, rồi có những b-
ớc chân trở về…Tiếng guốc là biểu tợng của cuộc đời bình dị, của cuộc sống thờng ngày,của những gì thân thơng về cuộc sống Câu thơ bộc lộ một tấm lòng khát khao hớng vềcuộc sống, một tâm hồn nhạy cảm rung động trớc những âm thanh bình dị nhất của cuộc
đời
Cùng thời gian này cũng có một thi sĩ lãng mạn trẻ có cái nghiêng tai kỳ diệu:
“Nghe đi rời rạc trong hồn
Những chân xa vắng, dặm mòn lẻ loi”
Tiếng chân ngời trong thơ của thi sĩ lãng mạn chỉ gợi lên sự chia lìa: “nghe đi” nên tất cả
đều là buồn, cô đơn chỉ thấy những chân xa vắng, chỉ thấy những dặm mòn lẻ loi Bớc chânngời đợc cảm nhận qua tâm hồn ngời chiến sĩ cách mạng thì có cả đi và về, có ra đi màcũng có xum họp, đầm ấm thân thơng
• Trong 4 chi tiết trên hành động lắng nghe không chỉ hiểu theo nghĩa thông thờng, ở
đây tác giả còn nghe bằng cả tâm tởng, tởng tợng, bằng ký ức và bằng cả hoài18
Trang 19
niệm… Vì vậy, những gì nghe đợc vừa cụ thể, lại cũng rất mơ hồ, tính mơ hồ ngàymột tăng cao hơn trong khổ thơ thứ ba:
“Tôi mơ hồ nghe tất cả bên ngoài
Đang ríu rít giữa một trời rộng rãi”
Nhà thơ nói là “nghe tất cả” mà thực ra không nghe cụ thể một âm thanh gì, bởi tất cảtrong tâm hồn tác giả là một bản hòa âm về sự sống vui vẻ, hân hoan, đầy hạnh phúc thân
ái và phấn chấn
Nghe gió xối trên cành cây ngọn lá
Nghe mênh mang sức khỏe của trăm loài
Cảnh vật trở nên rực rỡ, dạt dào, bừng nở và tơi sáng, vạn vật chan hòa trong cuộc sống
đầy mật ngọt:
Đang hút mật của đời cây hoa trái
Hơng tự do thơm ngát cả ngàn ngày
Đợc tận hởng “đời cây hoa trái” và “hơng tự do thơm ngát” trong thoáng chốc thôi, ngời
ta đã đủ hàm ơn cuộc sống, nhng ở đây lại là “cả ngàn ngày” - con số tợng trng cho sự vôtận, vĩnh hằng Hạnh phúc ấy lớn lao biết bao nhiêu, lại diễn ra trong hiện tại: “đang hútmật” Sự đối lập giữa cuộc đời và chốn lao tù dâng lên cao độ thể hiện khát vọng hớng vềcuộc đời, lớn lao đến khắc khoải của ngời chiến sĩ, thi sĩ trẻ tuổi
2 Phần hai và ba:
• Diễn tả sự chuyển biến trong tâm hồn tác giả: đang phiêu diêu theo những ảo ởng của hồn ngây tâm hồn ấy đã trở về với thực tại, ngời tù đã đi đến nhận thứcsâu sắc về xã hội, về số phận cá nhân trong số phận muôn ngời:
t-Tôi chỉ một con chim non bé nhỏ
Vứt trong lồng con giữa một lồng to
Lồng con: chỉ nhà tù thực dân; lồng to chỉ chế độ thực dân đang đè nén, đọa đày, giamhãm bao đồng bào đồng chí ở bên ngoài song sắt Trong chế độ thực dân khi đó, không ai
đợc hởng tự do, thi sĩ chỉ là một giữa muôn ngời đau khổ, thì nỗi cô đơn nào có nghĩa gì
• Nhận thức đợc số phận cá nhân trong số phận muôn ngời, nhà thơ đồng thời cũngnhận thức đợc vị trí của mình trong cuộc chiến đấu chung:
Tôi chỉ một con trong muôn ngời chiến đấu
Để đi tới một lời thề hành động quyết liệt nh dao chém đá, không gì lay chuyển nổi.Tôi cha chết nghĩa là cha hết hận
Nghĩa là cha hết nhục của muôn đời
Nghĩa là còn tranh đấu mãi không thôi
Trang 20Đề 1: Phân tích tâm trạng và cảm xúc của nhân vật trữ tình ngời thanh niên cách mạngtrong đoạn thơ sau ở bài “Tâm t trong tù” của Tố Hữu:
“Cô đơn thay là cảnh thân tù
Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
ở ngoài kia vui sớng biết bao nhiêu !
Đây âm u đôi ánh lạt ban chiều
Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh
Dới đờng xa nghe tiếng guốc đi về
Câu thứ hai: “Dới đờng xa nghe tiếng guốc đi về” cũng nói đến âm thanh (tiếng guốc)
Âm thanh này nh gợi đợc vẻ vắng lặng, không khí lặng lẽ của thành phố Huế cổ kính Vìlặng lẽ nên tiếng guốc lúc xa, lúc gần mới vang vọng nh thế Đó chính là biểu tợng quenthuộc của cuộc sống thờng nhật
Hai câu thơ trên khiến ngời đọc liên tởng đến hình ảnh của ngời thanh niên bị giam hãmtrong bốn bức tờng lạnh lẽo của nhà tù Vì khao khát đợc tự do, gắn bó với cuộc sống, ngờithanh niên này thấm thía nỗi buồn cô đơn tập trung trí lực chăm chú lắng nghe, đón nhậntất cả những âm thanh của cuộc sống bên ngoài có thể lọt vào trong tù Tình cảm thiết thachân thành cộng với sự tinh tế của tác giả khiến cho hai câu thơ có sức lay động tâm hồnngời đọc
Tuyên ngôn độc lập
Hoàn cảnh sáng tác của Tuyên ngôn độc lập
1 Ngày 19 tháng 8 năm 1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân, Ngày 26 tháng
8 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội.Tại căn nhà số 48, phố Hàng Ngang Ngời biên soạn bản Tuyên ngôn Độc lập Ngày
2.9.1945, tại quảng trờng Ba Đình, Hà Nội, Ngời thay mặt Chính phủ lâm thời nớcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa, đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trớc hàng chục vạn đồngbào
20
Trang 21
2 Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: tuyên bố chấm dứt chế
độ thực dân, phong kiến ở nớc ta và mở ra một kỷ nguyên độc lập, tự do của dântộc Tuyên ngôn Độc lập là một bài văn chính luận ngắn gọn, lập luận chặt chẽ đanh
thép, lời lẽ hùng hồn và đầy sức thuyết phục
Kiến thức cơ bản
I Giới thiệu chung
1 Thể loại: Khác Vi hành, Nhật ký trong tù, Tuyên ngôn độc lập thuộc loại văn chính
luận mẫu mực, nó thuyết phục ngời đọc bằng những lí lẽ đanh thép, những chứng cớkhông ai có thể chối cãi và hệ thống lập luận chặt chẽ
2 Hoàn cảnh sáng tác
Tuyên ngôn độc lập đợc viết trong một hoàn cảnh đặc biệt khác thờng: Đất nớc đã giành
đợc độc lập nhng bọn đế quốc thực dân - đặc biệt là thực dân Pháp đang lăm le quay trở lại
ở miền Nam, thực dân Pháp đợc sự hà hơi tiếp sức của quân đội Anh tiến vào Đông Dơngvới danh nghĩa đại diện phe Đồng minh vào giải giáp vũ khí phát xít Nhật ở miền Bắc 20vạn quân Tàu Tởng mợn oai của đế quốc Mỹ đang áp sát biên giới Điều cực kỳ nguy hiểm
là chúng âm mu cớp lại đất nớc của chúng ta nhân danh phe Đồng minh chiến thắng vớichiêu bài: lấy lại mảnh đất bảo hộ đã bị bọn Phát xít nhật chiếm đóng trong chiến tranh.Chúng ta nhất thiết phải chống Thực dân Pháp - một thành viên chủ chốt của phe Đồngminh nhng lại nhất thiết không thể chống Đồng minh Đây là một vấn đề cực trọng yếu vàcũng cực kỳ tinh tế đòi hỏi sự khôn khéo và sáng suốt và bản lĩnh của ngời lãnh đạo
3 Đối tợng: Tuyên ngôn độc lập hớng tới không chỉ đồng bào trong cả nớc mà còn là
nhân dân trên thế giới, trớc hết là nhân dân tiến bộ ở Pháp và Mỹ Nó không nhằmchỉ khẳng định quyền tự do độc lập của dân tộc Việt Nam mà còn bao hàm mộtcuộc tranh luận ngầm nhằm vạch trần luận điệu xảo quyệt của kẻ thù trớc côngluận
4 ý nghĩa
Đây là một văn kiện lịch sử, chính trị hết sức quan trọng có ý nghĩa vô cùng to lớn Vănkiện ấy đã trang trọng tuyên ngôn về nền độc lập của tổ quốc Việt Nam sau ngót trăm nămphải sống dới xiềng xích thực dân Văn kiện ấy còn tuyên bố sự cáo chung của chế độ quânchủ đã tồn tại mấy mơi thế kỉ
• Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố trịnh trọng và hùng hồn về sự chấm dứt kỷ
nguyên bóc lột, áp bức và mở ra một kỷ nguyên độc lập tự do cho dân tộc
• Tuyên ngôn độc lập là phát súng mở màn cho phong trào đấu tranh giải phóng ở các
nớc thuộc địa trên toàn thế giới
II Phân tích
1 Giá trị nội dung: Tuyên ngôn độc lập không những là văn kiện chính trị có ý nghĩa
lịch sử to lớn mà còn là tác phẩm văn học, là đỉnh cao của văn học chính luận trongvăn học Việt Nam
• Với t cách là một tác phẩm văn học chính luận thì Tuyên ngôn độc lập là ángvăn yêu nớc lớn của thời đại, là tác phẩm chứa đựng t tởng nhân văn: (Yêu nớc
21
Trang 22
trong tiếng nói của một chiến sĩ cách mạng, một nhà ái quốc vĩ đại Nhân văntrong tiếng nói của một nhà nhân đạo chủ nghĩa).
a Tuyên ngôn độc lập là áng văn yêu nớc lớn của thời đại
T tởng chủ đạo xuyên suốt toàn bộ tác phẩm là t tởng độc lập dân tộc, nguyện vọngthiêng liêng cao cả này của nhân dân Việt Nam xuyên thầm trong toàn bộ các phần của tácphẩm
• ở phần mở đầu tác giả đã khẳng định độc lập dân tộc trên cơ sở công lí pháp lý,trên những lẽ phải không thể chối cãi
• Ngay từ những dòng đầu tiên Bác đã dẫn lời 2 bản tuyên ngôn nổi tiếng của Mỹ
và của Pháp Bản tuyên ngôn độc lập của Mỹ (1776): “Tất cả mọi ngời đều sinh
ra có quyền bình đẳng Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm
đợc” Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791) cũng đã khẳng
định: “Ngời ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi ” Hai bản tuyên ngônnày khẳng định những lẽ phải không thể chối cãi về nhân quyền
Trí tuệ tầm vóc lớn lao của Hồ Chí Minh là ở chỗ Từ những lẽ phải về nhân quyền ngờisuy rộng ra lẽ phải về quyền dân tộc Suy rộng ra câu ấy có nghĩa là “Tất cả các dân tộctrên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sung sớng và quyền tự do”.Cống hiến lớn lao này của Bác đã đợc chính một chính khách nớc ngoài khẳng định: “Cốnghiến nổi tiếng của Hồ Chí Minh là ngời đã phát triển quyền của con ngời thành quyền củadân tộc” Nh vậy có nghĩa là: tất cả mọi dân tộc đều có quyền quyết định lấy vận mệnh củamình Bản tuyên ngôn của Bác khẳng định quyền dân tộc bởi lẽ Vận mệnh dân tộc là vấn
đề then chốt, vấn đề cơ bản nhất đối với nhân dân ta Lúc bấy giờ ở một nớc thuộc địa thìtrớc khi nói đến quyền con ngời, phải đòi lấy quyền dân tộc Dân tộc có độc lập thì nhândân mới tự do hạnh phúc Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện nhân quyền
• Cách lập luận của tác giả vừa khôn khéo vừa kiên quyết
• Cách lập luận ấy khôn khéo bởi vì: Ngời vẫn tôn trọng những danh ngôn nhữngchân lý dù đó là của Mỹ hay của Pháp ở đây không hề có sự lầm lẫn giữa nhândân Mỹ, dân tộc Pháp với bọn xâm lợc Mỹ, Pháp
• Tác giả đã sử dụng thủ phát nghệ thuật “gậy ông đập lng ông” Trong tranh luậnkhông gì thú vị hơn, không gì thuyết phục là dùng chính lời lẽ của đối phơng đểkhoá miệng đối phơng Bác đã dùng lời lẽ bản tuyên ngôn của Mỹ, Pháp để phủnhận chính âm mu xâm lợc của hai cờng quốc này Ngời viết đã sử dụng cây gậy
độc lập dân tộc để đập vào lng kẻ đi xâm lợc mà miệng vẫn rêu rao tự do, bình
đẳng, bác ái
• Khi dẫn lời hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mỹ tác giả đã có ý đặt ngang hàngcuộc cách mạng tháng Tám của ta với hai cuộc cách mạng của Pháp và Mỹ Quảthật hai cuộc cách mạng nói trên mở ra một giai đoạn mới trong sự phát triển củalịch sử xã hội loài ngời thì cuộc cách mạng tháng Tám của ta cũng mở ra một kỷnguyên mới Đó là kỷ nguyên dành độc lập dân tộc ở các nớc thuộc địa, là kỷnguyên sụp đổ của chủ nghĩa thực dân
• Cách lập luận của Bác khôn khéo nhng vẫn kiên quyết dờng nh tác giả đã ngầmcảnh cáo nếu Pháp xâm lợc Việt Nam thì chính họ đã phản bội lại truyền thốngtốt đẹp của dân tộc họ đã đúc kết thành chân lý ghi trong bản tuyên ngôn Họ sẽvấy bẩn lên lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái mà cha ông họ từng dơng cao
Với đoạn mở đầu tác giả đã tạo cơ sở lý luận vững chắc để triển khai lập luận ở phần sau22
Trang 23
* Phần tiếp theo của tác phẩm lòng yêu nớc, nguyện vọng độc lập dân tộc của nhân dân
ta lại đợc khẳng định chắc chắn trên cơ sở thực tiễn Thực tiễn về phía Pháp và thực tiễn vềphía Việt Nam
• Bản Tuyên ngôn đã phủ nhận quyền của Pháp đối với Việt Nam - cách dựng lên bảncáo trạng đanh thép của tác phẩm
• Nếu Pháp nêu chiêu bài Pháp có công khai hoá đối với Việt Nam, Việt Nam vốn làthuộc địa của Pháp thì bản Tuyên ngôn vạch rõ: Pháp chính là kẻ xâm lợc, gây baotội ác Bản Tuyên ngôn tố cáo một cách toàn diện tội ác này về chính trị, kinh tế
• Về chính trị: Chúng tuyệt đối không cho dân tộc ta chút quyền tự do dân chủ nào,chúng chia nớc ta thành ba kỳ với ba chế độ khác nhau Mục đích là chia rẽ tình
đoàn kết dân tộc, ngăn cản sự nghiệp thống nhất đất nớc của nhân dân ta Chúng
đàn áp những ngời yêu nớc thơng nòi, tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những
bể máu Chúng thực hiện chính sách ngu dân, lập nhà tù nhiều hơn trờng học.Chúng đầu độc nhân dân ta bằng rợu cồn và thuốc phiện để ta suy kiệt giống nòi
Về kinh tế: Chúng cớp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu, bóc lột sức lao động,chúng thực hiện chính sách thuế hà khắc, vô nhân đạo khiến mọi tầng lớp nhân dân khôngngóc đầu lên đợc
• Tội ác lớn nhất của thực dân Pháp và phát xít Nhật là đã gây ra thảm hoạ nạn đóinăm 1945 làm 2 triệu ngời chết đói
• Tác giả còn tố cáo tội ác của Pháp đã đầu hàng Nhật một cách nhục nhã, bán rẻ nớc
ta cho Nhật để phủ nhận chiêu bài của Pháp có công đứng về phe Đồng minh chốngphát xít bảo vệ Việt Nam Bản Tuyên ngôn chỉ rõ: chỉ trong vòng 5 năm mà đã hailần Pháp quỳ gối mở cửa nớc ta rớc Nhật Tố cáo hành động này của Pháp một lầnnữa bản tuyên ngôn đã phủ nhận quyền của Pháp đối với Việt Nam
• Đoạn văn tố cáo tội ác thực dân Pháp là một điển hình mẫu mực về văn chơng chínhluận Những dẫn chứng đa ra đều có sự chọn lọc Đặc biệt lời văn vừa xúc tích vừatruyền cảm Bác không viết “chúng đàn áp các cuộc khởi nghĩa của ta một cách dãman” mà viết: “chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu” Hành động
đàn áp đã đợc diễn đạt bằng hình tợng “tắm” Mức độ dã man đã đợc hình tợng hoáthành “bể máu” Cách diễn đạt hình tợng này vừa lột trần đợc bộ mặt quỷ sứ khátmáu ngời của bọn thực dân, vừa diễn tả đợc nỗi đau thê thảm của nhân dân ta,những ngời dân vô tội đang quằn quại trong “vòng tử địa” (Đờng Kách mệnh)
Đúng là t tởng chính trị đã đợc thể hiện bằng một câu văn miêu tả tuyệt vời có sứclay động mạnh mẽ cả nhận thức và tình cảm của ngời đọc
• Độc lập dân tộc còn đợc khẳng định trên cơ sở thực tiễn về phía Việt Nam ở đâyTuyên ngôn đã khẳng định “Việt Nam có quyền và thực tế đã là một nớc giành đợc
tự do độc lập”
• Thực tế Việt Nam có quyền hởng tự do độc lập bởi vì chính nhân dân Việt Nam chứkhông phải ai đã đứng về phe đồng minh chống phát xít: “Một dân tộc đã gan gócchống ách đô hộ của thực dân Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng
về phe đồng minh chống phát xít Nhật suốt mấy năm nay, dân tộc đó phải đợc tự
do, dân tộc đó phải đợc độc lập” Trong một đoạn văn ngắn hai lần xuất hiện từ gangóc, bốn lần dùng từ dân tộc Hai đoạn văn của bản Tuyên ngôn lặp lại nh hai nhátdao chém xuống mỗi lúc một mạnh hơn Ngời đòi quyền cho dân tộc nên 20 lầnnhắc tới chủ quyền trong những câu văn hào hùng đanh thép
23
Trang 24
• Không những khẳng định quyền mà bản Tuyên ngôn còn khẳng định thực tế ViệtNam đã giành đợc độc lập Cách lập luận của tác giả ở đây cũng thật chặt chẽ, sắcsảo Bác chỉ rõ Việt Nam không còn là thuộc địa của Pháp vì Pháp đã bán rẻ ViệtNam cho Nhật Nớc ta cũng không còn là thuộc địa của Nhật vì sau khi Nhật đầuhàng đồng minh thì nhân dân ta đã giành lại nớc từ tay Nhật Hơn nữa Việt Nam đã
có Chính phủ lâm thời đại diện chân chính cho nhân dân Việt Nam Để khẳng định
sự thật này Ngời viết Tuyên ngôn độc lập láy đi láy lại hai lần chữ “sự thật” “Sựthật là, sự thật là” và cuối cùng thì “Nớc Việt Nam có quyền hởng tự do và độc lập,
và sự thật đã thành một nớc tự do độc lập” Đây là những điệp khúc tiếp nối nhautăng thêm âm hởng hùng biện của bản tuyên ngôn
• Phần kết thúc bản tuyên ngôn tác giả tiếp tục khẳng định lòng yêu nớc, nguyệnvọng độc lập dân tộc của nhân dân ta vừa trên cơ sở công lý vừa trên cơ sở thực tiễn
Về mặt công lý, nếu tác giả đã công nhận quyền độc lập dân tộc tự quyết tại hai hộinghị: Tê hê răng (1943) và Cựu Kim Sơn (1945) thì họ nhất định sẽ phải công nhậnquyền độc lập của dân tộc Việt Nam Nếu không thì nhân dân ta sẽ phát huy truyềnthống yêu nớc bất khuất để giữ vững quyền tự do độc lập ấy: “Toàn thể dân tộc ViệtNam… quyền tự do độc lập ấy”
Bản Tuyên ngôn đã kết thúc bằng câu văn khẳng định lòng yêu nớc bằng lời thề quyết tửcho tổ quốc quyết sinh Đặt trong quá trình phát triển của văn học Việt Nam thì Tuyênngôn độc lập là đỉnh cao của văn học yêu nớc từ “Nam quốc sơn hà” đến “Bình ngô đạicáo” đến Tuyên ngôn độc lập là những chặng đờng khác nhau của cùng một chân lý
đứng trên lập trờng dân tộc để đòi độc lập tự do, vừa xuất phát từ quyền con ngời để khẳng
định những giá trị nhân văn chân chính để lên án hành động chà đạp lên con ngời trái hẳnvới lẽ phải và nhân đạo Bản tuyên ngôn khẳng định độc lập dân tộc nhng trong chiều sâucủa nó cũng là đòi vấn đề nhân quyền bởi vì ở một nớc nh Việt Nam thì độc lập dân tộc sẽ
là điều kiện tiên quyết để thực hiện nhân quyền
Bản Tuyên ngôn độc lập không những khẳng định truyền thống yêu nớc bất khuất màcòn đề cao truyền thống nhân đạo của dân tộc Việt Nam Mặc dù bọn thực dân xâm lợcgây bao tội ác đối với đồng bào ta nhng nhân dân Việt Nam vẫn giữ một thái độ khoanhồng và nhân đạo “Sau cuộc biến động 9/3, Việt Nam đã giúp cho nhiều ngời Pháp chạyqua biên thuỳ, lại cứu cho ngời Pháp ra khỏi nhà giam Nhật và bảo vệ tính mạng, tài sảncủa họ”
Nêu cao truyền thống đạo lý nhân nghĩa, bản Tuyên ngôn độc lập đã phát huy truyềnthống nhân đạo của nhân dân Việt Nam trong bản Thiên cổ hùng văn “BNĐC”:
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cờng bạo”
2 Giá trị nghệ thuật
a Bản Tuyên ngôn độc lập có kết cấu chặt chẽ lập luận đanh thép
• Tác phẩm gồm 3 phần có mối quan hệ hữu cơ bổ sung cho nhau: phần 1 nêucơ sở pháp lý, đặt cơ sở lý luận: phần 2 soi sáng chứng minh bằng thực tiễn:24
Trang 25
phần cuối rút ra kết luận Các phần còn lại liên hệ với nhau bằng những liên
từ, những cụm quan hệ từ chặt chẽ nh những mắt xích Kết thúc phần đầuchuyển sang phần hai, tác giả sử dụng liên từ “Thế mà” nh để báo trớc nhữnghành động Pháp đợc dẫn ra tiếp theo sẽ trái hẳn lẽ phải và nhân đạo Kết thúcphần II chuyển sang phần 3 tác giả sử dụng cụm liên từ “bởi thế cho nên” nh
để khẳng định hai phần trên là nguyên nhân còn phần cuối là kết quả
Cách lập luận của tác giả là dùng lời lẽ của đối phơng để bác bỏ đối phơng và luôn có sựkết hợp giữa lý luận và thực tiễn
b Giọng văn thay đổi linh hoạt phù hợp với đối tợng và nội dung
• Nói với công luận quốc tế thì giọng văn uyên bác, thể hiện một trí tuệ sắc sảodẫn những lời tuyên ngôn nổi tiếng là cơ sở cho lập luận.Viết với đồng bàocả nớc thì lời văn tình cảm thiết tha Về điều này Chế Lan Viên đã nhận xétthật chính xác: “Vì nói với đồng bào lời văn của bản Tuyên ngôn xiết baoxúc động…sau 13 chữ “quyền” là 14 câu, câu nào cũng có chữ chúng” Mở
đầu nặng nh búa tạ: “Chúng tuyệt đối không cho”, “chúng thi hành nhữngluật pháp dã man”, “chúng cớp không ruộng đất” và mỗi chữ chúng ấy nhxiết xuống chữ “ta” làm xúc động lòng ngời: “chúng cớp đất nớc ta, áp bức
đồng bào ta, tuyệt đối không cho nhân dân ta chút quyền tự do dân chủ nàocả” Khi khẳng định độc lập, tự do thì lời văn trang trọng thiêng liêng
“Chúng tôi trịnh trọng tuyên bố” khi tố cáo tội ác kẻ thù thì giọng văn bithiết Khi nêu cao truyền thống yêu nớc thì giọng văn hào hùng sảng khoái
c Ngôn ngữ hình tợng nghệ thuật vừa chính xác vừa gợi cảm, truyền cảm Vì là văn kiệnchính trị nên mỗi chữ mỗi lời cần phải chính xác tuyệt đối Vì là tác phẩm văn học nên mỗi chữmỗi lời lại có sức mạnh gợi cảm truyền cảm lớn lao
Khi tác giả viết: “chúng tuyệt đối không cho dân ta chút quyền tự do dân chủ nào” thì hai chữ
“tuyệt đối” vừa nhấn mạnh vừa làm chính xác thêm ý văn Chỉ bằng chín chữ : “Pháp chạy, Nhậthàng, Vua Bảo Đại thoái vị” mà câu văn đã khái quát đợc những sự kiên chính trị, những biến cốquan trọng nhất của lịch sử lúc bấy giờ Những sự kiện này đặt liên tiếp cạnh nhau trong câu vănngắn gọn đem đến sự cảm nhận về sự thất bại thảm hại, nhanh chóng của kẻ thù và khí thế thần tốccủa cách mạng tháng Tám
Những t tởng chính trị đợc diễn đạt bằng những hình tợng vừa gợi cảm vừa truyền cảm tác giảkhông viết Pháp đầu hàng Nhật một cách nhục nhã mà viết “thực dân Pháp quỳ gối mở cửa n ớc tarớc Nhật” Câu văn hình tợng đã diễn tả đợc thái độ hèn nhát và tự ti nô lệ của Pháp trớc Nhật.Tuyên ngôn độc lập là đỉnh cao của văn học yêu nớc, đỉnh cao của văn chính luận Trong cả cuộc
đời, làm văn viết văn của Bác thì hai lần ngời cảm thấy sung sớng và sảng khoái nhất khi đặt bútviết đó là lần viết “Bản án chế độ thực dân Pháp” để lại bản cáo trạng đanh thép kết tộichúng” và lần viết Tuyên ngôn độc lập để tuyên bố cáo chung chế độ thực dân ấy.
Định hớng đề gợi ý giải
Đề 1 Hãy xác định ranh giới và mối quan hệ giữa các phần lớn trong bản Tuyên ngôn
độc lập
Gợi ý
Phần thứ nhất của bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chủ tịch - phần nêu chân lí - kết thúc
ở câu: “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi đợc”.
Phần thứ hai của bản Tuyên ngôn nối liền với phần trên bằng hai chữ Thế mà Trong
tiếng Việt, chữ mà đợc dùng để biểu thị quan hệ không phù hợp cùng nhau, trái ngợc với
25
Trang 26
nhau Quan hệ giữa phần thứ nhất và phần thứ hai của bản Tuyên ngôn chính là nh thế Vớihai chữ thế mà rất ngắn gọn và hoàn toàn xác đáng, tác giả nh báo trớc: điều sắp nói trong
phần thứ hai sẽ trái ngợc với điều đã nói ở phần đầu Việc làm của thực dân Pháp ở ViệtNam chứng tỏ rằng chúng đã phản bội chính ngay những điều đợc nêu lên trong các bảnTuyên ngôn của nớc Mĩ và nớc Pháp
Phần kết thúc của Tuyên ngôn độc lập đợc gắn với hai phần trên bằng chữ Bởi thế cho nên Bốn chữ ấy thông báo rất rõ ràng: Hai phần trên là cơ sở (cơ sở chân lí và cơ sở thực
tế), là nguyên nhân, còn phần thứ ba này sẽ là hệ quả, là kết quả tất yếu sinh ra từ nhữngnguyên nhân ấy Đã coi quyền tự do, bình đẳng giữa các dân tộc là lẽ phải không thể chốicãi, đã coi việc chúng ta giành lại đợc đất nớc từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp làthực tế không thể nào bác bỏ, thì việc chúng ta thoát li hẳn các mối quan hệ thực dân vớiPháp để trở thành một nớc tự do độc lập phải là một sự đơng nhiên, chính đại quang minh
nh trời đất, sáng tỏ nh nhật nguyệt
Rõ ràng, Tuyên ngôn độc lập là một chỉnh thể thống nhất, với các yếu tố quan hệ hết sức
chặt chẽ với nhau
Đề 2 Anh (chị) chắc để ý thấy: Quá nửa đoạn mở đầu của Tuyên ngôn độc lập đợc dành
để trích dẫn những câu viết trong các bản Tuyên ngôn thời cách mạng t sản Vậy mà ngời
ta vẫn nhận ra từ đoạn văn ngắn gọn này hình ảnh một Hồ Chí Minh đang giơng cao bó
đuốc sáng ngời của t tởng giải phóng dân tộc Vì sao vậy ?
Cơ sở t tởng thực sự của bản Tuyên ngôn nằm trong câu văn Bác khiêm tốn gọi là “suyrộng” Trong câu “suy rộng” ấy, Bác Hồ đã giơng cao ngọn cờ bình đẳng, tự do giữa cácdân tộc trên trái đất Thế là Bác đã chuyển từ phạm trù nhân quyền - nền móng t tởng củacách mạng t sản - sang phạm trù chống thực dân - nền móng của phong trào giải phóng dântộc, phong trào rồi sẽ trở thành một trong ba dòng thác cách mạng trên thế giới
Quả là trong đoạn văn - đúng hơn chỉ trong một câu văn ngắn gọn, ta vẫn nhận ra một
Hồ Chí Minh nh ngời giơ cao bó đuốc sáng ngời của t tởng giải phóng dân tộc
Đề 3 Có bạn không hiểu tại sao đoạn văn tố cáo tội ác của thực dân Pháp trong vòng 5năm trớc Cách mạng tháng Tám 1945 lại đợc Bác viết dài ngang với đoạn văn tố cáo tội áccủa chúng suốt 80 năm Anh (chị) sẽ giải thích thế nào về điều đó
26
Trang 27
Nhng những điều Bác nói đến trong đoạn văn sau lại khác Đó là sự thật, nhng là một sựthật tế nhị, không tinh tờng thì rất dễ lầm lẫn Bác Hồ đã sáng suốt lờng trớc đợc rằng sẽkhông ít ngời vô tình hoặc hữu ý cho rằng chúng ta giành độc lập từ tay thực dân và phátxít Nhng đây là chuyện “sai một li đi một dặm” Cái điều thoạt nhìn dễ tởng là khôngquan trọng gì lắm về bản chất, lại có thể gây ra hậu quả không sao lờng hết Thiếu mộtchút sáng suốt, một chút khôn khéo ở đây, ta dễ có thể bị quy là chống lại một thành viênchủ chốt của đồng minh, chống lại những điều ớc cho những nớc thắng trận có quyền thulại những mảnh đất cũ của mình.
Một điều có tầm quan trọng sống còn đối với nền độc lập của đất nớc nh thế, không thểnào coi nhẹ Nên dù là Tuyên ngôn, Bác Hồ vẫn phải dụng công phân giải, bằng hàng loạtcâu văn chia thành các vế phân biệt với nhau, với sự nhấn rất mạnh trong ngữ điệu Ví nh:
“Thế là chẳng những chúng không “bảo hộ” đợc ta, trái lại, trong 5 năm, chúng đã bán
Đề 4 Hãy đọc lại những câu sau:
Chúng tôi tin rằng các nớc Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình
đẳng ở các Hội nghị Têhêrăng và Cựu kim sơn, quyết không thể công nhận quyền độc lậpcủa dân Việt Nam
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gangóc đứng về phe Đồng minh chống Phát xít mấy năm, dân tộc đó phải đợc tự do ! Dân tộc
Đề 5 Là một ngời nắm vững thấu đáo bản chất của hiện thực, Bác Hồ tỏ ra có biệt tàitóm tắt chỉ trong một câu những gì đã đợc trình bày trên hàng trang giấy Anh (chị) có thấybiệt tài đó của Bác trong bản Tuyên ngôn độc lập này không ? Nếu cần phải tìm trong bản Tuyên ngôn này một câu văn chứa đựng đầy đủ hơn cả nội dung của toàn tác phẩm thì anh
Trang 28Gợi ý:
• Độc lập tự do đợc nói tới ở đây là của dân tộc, chứ không phải của cá nhân
• Quyền độc lập, tự do của dân tộc là một chân lí thiêng liêng, một lẽ phải không thểnào chối cãi
• Mất quyền độc lập, tự do ấy, dân tộc phải chịu muôn vàn cay đắng
• Sự quý giá của độc lập tự do xứng đáng để dân tộc gan góc chiến đấu trong nhiềunăm trờng, bất chấp mọi gian khổ hi sinh
• Và vì sự quí giá của độc lập tự do mà dân tộc Việt Nam sẵn sàng hi sinh tất cả đểgiữ vững nền độc lập, tự do vừa giành đợc
Đề 7: Tham khảo đề 21 câu 1 phần giới thiệu đề thi
TÂY TIÊN
Yêu cầu
Nắm đợc những đơn vị kiến thức cơ bản sau:
1 Phẩm chất anh hùng, tinh thần yêu nớc của các chiến sĩ Tây Tiến.
2 Vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Tiến
3 Đặc sắc nghệ thuật.
Hoàn cảnh sáng tác của Tây Tiến (Quang Dũng)
1 Khoảng cuối mùa xuân năm 1947, Quang Dũng gia nhập đoàn quân Tây Tiến Đây
là một đơn vị thành lập năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biêngiới Lào - Việt, đồng thời đánh tiêu hao địch và tuyên truyền đồng bào kháng chiến
Địa bàn hoạt động của đoàn khá rộng: từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa rồivòng về qua miền tây Thanh Hóa Lính Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nộithuộc nhiều tầng lớp khác nhau, trong đó có nhiều học sinh, trí thức (nh QuangDũng) Sinh hoạt của họ vô cùng thiếu thốn, gian khổ: trèo đèo, luồn rừng, lội suối,
ăn uống kham khổ, ốm đau không có thuốc men (đánh trận tử vong ít, sốt rét tửvong nhiều) Tuy vậy, họ sống rất vui và chiến đấu rất dũng cảm Lòng yêu nớckhiến họ có thể hy sinh tất cả - “Chiến tr ờng đi chẳng tiếc đời xanh” Vì thế đoàn
quân sốt rét vẫn khiến kẻ địch phải khiếp sợ “Quân xanh màu lá dữ oai hùm”
2 Đoàn quân Tây Tiến, sau một thời gian hoạt động ở Lào, trở về thành lập trung đoàn
52 Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Rời xa đơn vị ít lâu, ngồi ởPhù Lu Chanh (một làng thuộc tỉnh Hà Đông cũ), ông viết bài thơ Nhớ Tây Tiến.
(Năm 1957, khi in lại Quang Dũng bỏ chữ “nhớ”, có lẽ vì cho là thừa)
Bài Tây Tiến rút trong tập Mây đầu ô (NXB Tác phẩm mới, 1986)
Kiến thức cơ bản
I Tìm hiểu chung về bài thơ
• Tây Tiến là một đơn vị thành lập từ đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ độiLào, bảo vệ biên giới Lào - Việt và đánh tiêu hao lực lợng quân đội thực dân Pháp ởThợng Lào cũng nh ở miền Tây Bắc bộ Việt Nam Địa bàn đóng quân và hoạt động28
Trang 29
của Tây Tiến khá rộng: Từ Mai Châu, Châu Mộc sang Sầm Nứa rồi vòng về quaphía Tây Thanh Hóa, lính Tây Tiến phần đông là thanh niên trí thức Hà Nội, trí thứccũng nhiều Họ sống với nhau rất vui nhộn Cái gian khổ, cái thiếu thốn về vật chấtcủa Tây Tiến khá khủng khiếp Hồi ấy ở rừng, sốt rét hoành hành dữ Đánh trận tửvong ít, sốt rét tử vong nhiều Bệnh thì ghê mà thuốc rất hiếm nhất là thuốc chữa sốtrét.
• Quang Dũng là đại đội trởng Tây Tiến từ 1947 đến cuối 1948 rồi chuyển sang đơn
vị khác Một chiều cuối năm 1948 ngồi ở Phù Lu Chanh bồi hồi nhớ đơn vị cũ là
đoàn quân Tây Tiến nên viết bài thơ này Bài thơ ban đầu có nhan đề là Nhớ TâyTiến sau đổi là Tây Tiến Bài thơ là những ký ức của Quang Dũng Nhà thơ nhớ lại,ghi lại theo tình cảm của mình, vì thế những ký ức đợc tái hiện một cách tự nhiên kỷniệm này gọi kỷ niệm khác nh những đợt sóng nối tiếp nhau Cách thể hiện khiếncho những ký ức ấy sống động và ngời đọc có cảm tởng đang sống cùng với tác giảtrong những hồi tởng ấy
II Phân tích bài thơ
Đoạn 1 (Từ câu 1 đến câu 14) Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ - thơ mộng
Quang Dũng là một nghệ sĩ tài hoa nhiều mặt: viết văn xuôi, làm thơ và cả hội họa Thơ
ông viết ít nhng lu đợc ấn tợng sâu trong lòng ngời đọc vì vẻ đẹp lãng mạn, tài hoa Viết về
đề tài ngời lính Quang Dũng khá thành công ở bài thơ “Tây Tiến”
“Tây Tiến” thể hiện lối cảm nghĩ riêng đó chính là tấm lòng Quang Dũng đối với mộtthời lịch sử đã qua Cả bài thơ là một nỗi nhớ dài: Nhớ những miền đất mà tác giả đã từngqua, nhớ những đồng đội thân yêu, nhớ những kỷ niệm ấm áp tình quân dân kháng chiến.Tất cả những điều ấy đợc thể hiện bằng cái nhìn đầy lãng mạn của ngời lính Đoạn thơ đầugồm 14 câu nh những thớc phim quay chậm tái hiện địa bàn chiến đấu của ngời lính TâyTiến Đó là thiên nhiên Tây Tiến, là những ngời lính Tây Tiến cùng những kỷ niệm ấm tìnhquân dân
Mở đầu đoạn thơ Quang Dũng nhớ ngay đến dòng sông Mã Dòng sông ấy hiện lên trongbài thơ nh một nhân vật, chứng kiến mọi gian khổ, nỗi buồn, niềm vui, mọi chiến công vàmọi hy sinh của đoàn binh Tây Tiến Sông Mã gắn liền với miền đất đã từng qua, những kỷniệm từng trải của đoàn quân Tây Tiến Nhắc tới sông Mã cũng là nhắc tới núi rừng thiênnhiên Tây Bắc Nhà thơ nhớ về những miền đất trong nỗi nhớ “chơi vơi” “Chơi vơi” là nỗinhớ không có hình, không có lợng, không ai cân đong đo đếm đợc nó lửng lơ mà đầy ắp
ám ảnh tâm trí con ngời, khiến con ngời nh sống trong cõi mộng Chữ “chơi vơi” hiệp vầnvới chữ “ơi” ở câu thơ trên khiến cho lời thơ thêm vang vọng
Trong nỗi nhớ “chơi vơi” ấy hiện lên cả một không gian xa xôi hiểm trở Tính chất “xaxôi” thể hiện rõ ở một số địa danh: Sài Khao, Mờng Lát, Pha Luông, Mờng Hịch, MaiChâu Nghe tên đất đã lạ vì đó là những vùng sâu, vùng xa của các dân tộc ít ngời từ Sơn
La, Lai Châu, Hòa Bình Những địa danh này đi vào nỗi nhớ của nhà thơ bởi vậy nhớ vềTây Tiến thì cũng chính là nhớ về những vùng đất heo hút, hiểm trở đầu tiên Điều nàycũng dễ hiểu Bởi những ngời lính Tây Tiến vừa mới ra đi kháng chiến từ một mái trờng,một góc phố nào đó của thủ đô Hà Nội thì ấn tợng sâu đậm nhất về Tây Tiến trong họ lẽ đ-
ơng nhiên là những gian khổ, những địa danh nêu trên càng trở nên xa hơn khi nó gắn liềnvới hình ảnh “sơng lấp”, “đoàn quân mỏi” hiện về “trong đêm hơi”
Câu thơ “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm” với điệp từ “dốc” gối lên nhau cộng vớitính từ “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” làm sống dậy con đờng hành quân hiểm trở, gập ghềnh,dài vô tận Âm điệu câu thơ nh cũng khúc khuỷu nh bị cắt đoạn nh đờng núi khúc khuỷu,29
Trang 30
có đoạn lên cao chót vót có đoạn xuống thăm thẳm Con đờng mà ngời lính Tây Tiến phảitrải qua cao tới mức bóng ngời in trên những cồn mây, đến mức “súng ngửi trời”
“Heo hút cồn mây súng ngửi trời”
Đây là cách nói thậm xng thể hiện sự độc đáo của Quang Dũng Nếu chỉ thấy súng chạmtrời thì ta mới chỉ thấy đợc cái thế cao của dốc còn hình ảnh “Súng ngửi trời” hàm chứamột ý nghĩa khác Đó là vẻ tinh nghịch, chất lính ngang tàng nh thách thức cùng gian khổcủa ngời lính Tây Tiến Điều này khiến cho hình ảnh ngời lính Tây Tiến đợc nâng cao rõnét trong một không gian rộng lớn vời vợi, và đây cũng chính là chất lãng mạn bay bổngcủa tâm hồn ngời lính Tây Tiến, của Quang Dũng Câu thơ còn gợi cho ta cảm giác về độcao, độ sâu không cùng của dốc Ta bắt gặp ý thơ này ở câu thơ: “Ngàn thớc lên cao, ngànthớc xuống” Cả hai câu đều ngắt nhịp 4/4 Thực ra ý của câu sau điệp lại ý của câu trớcnhng lối điệp vô cùng sáng tạo, khiến cho ngời đọc khó phát hiện ra ý thơ gấp khúc giữahai chiều cao thăm thẳm, sâu vòi vọi, dốc tiếp dốc, vực tiếp vực nhấn mạnh địa bàn hoạt
động của những ngời lính vô cùng khó khăn, hiểm trở, vợt qua những khó khăn, hiểm trở
xa khơi” Đây chính là hình ảnh thơ mộng mà hoang dã về thiên nhiên Tây Tiến Thiếtnghĩ nếu câu thơ này vì lí do nào đó mà không có thì sức hấp dẫn của đoạn thơ sẽ giảm đirất nhiều bởi lẽ chính câu thơ tạo nên nét thứ hai cho bức tranh về thiên nhiên Tây bắc.Thiên nhiên Tây bắc hùng vĩ, hoang sơ, hiểm trở nhng đầy thơ mộng Chất tài hoa củaQuang Dũng đợc thể hiện khá trọn vẹn ở chỗ nhà thơ nhắc đến ma rừng mà tạo cảm giác
đứng trớc biển lại ngời lên vẻ đẹp của ngời lính chân đứng trên dốc cao đầu gội trong malớn Cứ một nét bút gân guốc lại xen vào một nét bút mềm mại, trữ tình tạo cho bức tranh
về thiên nhiên Tây Tiến cân đối hài hòa
Nhắc lại những thử thách khắc nghiệt cũng là để nói đến sức chịu đựng bền bỉ của conngời Từ đây Quang Dũng vụt nhớ đến hình ảnh những đồng đội, dù can trờng trong dãidầu nhng có khi gian khổ đã vợt quá sức chịu đựng khiến cho ngời lính đã gục ngã, nhnggục ngã trên t thế hành quân
“Anh bạn dãi dầu không bớc nữa
Gục trên súng mũ bỏ quên đời”
Nói đến cái chết mà lời thơ cứ nhẹ nh không Dờng nh ngời lính Tây Tiến chỉ bỏ quên
đời một lát rồi lại bừng tỉnh và bớc tiếp Nói về cái chết mà lời thơ không bi lụy Đó cũng
là một nét trong phong cách biểu hiện của nhà thơ Quang Dũng Những ngày chiến đấubảo vệ biên giới, để giúp bạn giữa núi rừng Tây Bắc thật lắm gian nan khó nhọc Nhữnggian nan khó nhọc còn hằn sâu trong trí nhớ Quang Dũng không khoa trơng tính cách anhhùng dũng cảm, cũng không nói đến cảnh bách chiến bách thắng Nhng sống và chiến đấutrong một địa bàn hiểm trở dữ dội, hoang dã đã là anh hùng rồi
Vùng đất xa xôi hiểm trở với những nét dữ dội hoang dã:
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mờng Hịch cọp trêu ngời
30
Trang 31
Cảnh hiểm trở cheo leo nhng đâu có tĩnh lặng thanh bình Với những từ “oai linh”,
“gầm thét” thác nớc nh một sức mạnh thiêng liêng, đầy quyền uy, đầy đe dọa, và nhữngcon hổ đi lang thang hoành hành ngang dọc coi mình là chúa tể của núi rừng làm cho cảnhrừng núi thêm rùng rợn ghê sợ
Đang nói đến cái rùng rợn bí hiểm của rừng già nhà thơ bỗng nhớ lại một kỷ niệm ấm áptình quân dân
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
Trong gian khổ thiếu thốn ngời ta càng nâng niu càng quí trọng nghĩa tình Hình ảnhnhững nồi cơm lên khói, những mùa màng thơm nếp xôi và đặc biệt là “em” biểu tợng chongời dân Tây Bắc hiện về trong cảm xúc nhà thơ vừa tự nhiên vừa tinh tế Sự xuất hiện củanhững hình ảnh này khiến cho đoạn kết của khổ thơ có sức bay bổng Đoạn thơ ấm lạitrong tình quân dân mặn nồng Hai câu cuối gieo vào tâm hồn độc giả một cảm xúc ấmnóng Cái ấm nóng của tình ngời Đây chính là chất lãng mạn bay bổng của đoạn thơ và nó
nh một nét vẽ tơi sáng của bức tranh
Đoạn thơ là sự phối kết hợp hài hòa giữa hai bút pháp hiện thực và lãng mạn Cả đoạnthơ nh một bức tranh thủy mặc cổ điển đợc phác thảo theo lối tạo hình phơng đông QuangDũng là một hoạ sĩ Ông có tài chấm phá trong việc phác thảo cảnh vật Quang Dũng đãxây một đài kỷ niệm trong thơ cho thiên nhiên Tây Bắc và ngời lính Tây Tiến
Đoạn 2 Con ngời Tây Bắc duyên dáng và tài hoa
Cả đoạn thơ là bức tranh thiên nhiên diễm lệ có sức hòa hợp diệu kỳ giữa thiên nhiên vàcon ngời Cảnh trí miền Tây ở khổ thơ dờng nh đợc tạo hình theo thi pháp truyền thống:
“Thi trung hữu hoạ, thi trung hữu nhạc” Một miền Tây thơ mộng thi vị giàu sức cuốn hút
Đoạn thơ thứ 2 này đợc xem là đoạn thơ tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật của QuangDũng Câu mở đầu đoạn tạo cảm giác đột ngột bừng sáng:
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
“Bừng lên” vừa đột ngột, bất ngờ vừa thú vị Cả cảnh vật và lòng ngời đều bừng sáng lên.Chất hào hoa trong bút pháp thể hiện của Quang Dũng đã bộc lộ ngay từ câu thơ đầu Haicụm từ “bừng lên” “hội đuốc hoa” thể hiện sự tinh tế trong việc sử dụng từ ngữ của QuangDũng Hai cụm từ này vừa có tính tả thực vừa đậm chất lãng mạn “Bừng lên” vừa có nghĩabừng sáng lung linh vừa nh bừng tỉnh
“Hội đuốc hoa” đây là cảnh thực Đêm liên hoan văn nghệ diễn ra dới những cánh rừng,ngời đến dự đều cầm trên tay ngọn đuốc, gió thổi làm những ngọn đuốc lung linh phát ranhững tia lửa Cảnh tợng này trong đêm quả thật nhìn nh hoa đuốc Cảm nhận của QuangDũng vừa tinh tế vừa lãng mạn, câu thơ gợi sức liên tởng, tởng tợng cho ngời đọc Trên cáinền không gian ấy “em” xuất hiện.”Em” xuất hiện lập tức trở thành trung điểm của mọi
điểm nhìn
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
“Kìa em” lời chào đón đầy ngạc nhiên sung sớng đến ngỡ ngàng Lời chào đón mangtính phát hiện Em lạ mà quen, quen mà lạ Quang Dũng phát hiện ra vẻ đẹp rực rỡ của côgái bằng cả niềm yêu, niềm say đến cảm phục Yêu say từ vóc dáng đến trang phục Chínhtrang phục truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa của các thiếu nữ Tây Bắc càng tôn vinhlên vẻ đẹp của họ Quang Dũng không khỏi không thán phục đến ngạc nhiên trớc vẻ đẹp ấy.31
Trang 32
Em trở thành hạt nhân của bức tranh với vẻ đẹp xứ Lạng phơng xa Câu thơ thứ ba xuấthiện lập tức khổ thơ nh tràn đầy âm nhạc.
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Những âm thanh phát ra từ nhạc cụ của đồng bào Tây Bắc đối với ngời lính Tây Tiến vừalạ vừa có vẻ hoang dại mang tính sơ khai mà đậm bản sắc văn hóa dân tộc Chính cái lạ ấylàm đắm say tâm hồn những chàng trai Tây Tiến gốc Hà Nội hào hoa Từ “man dại” màQuang Dũng sử dụng ở đây cũng rất tài hoa Ngời đọc nh đợc chứng kiến những vũ khúchoang sơ của văn hóa Âu Lạc Vũ khúc ấy hòa với vũ điệu Em duyên dáng, e ấp, tình tứ
Ta chú ý tác giả sử dụng từ : Ban đầu là “em” tiếp đến là “nàng” rồi sau lại là “em” Từcách sử dụng ấy ta cảm nhận đợc em nh một nàng tiên kiều diễm và ta nh lạc vào cõi thầntiên với không khí mê say đến ngây ngất Chính trong không khí của âm nhạc, vũ điệu ấy
đã chắp cánh cho tâm hồn những ngời lính Tây Tiến thực sự ngất ngây trớc ngời và cảnh
Sẽ rất thiếu sót nếu nh chúng ta dừng lại ở đây Bởi lẽ bốn câu sau của đoạn thơ mới thực
sự thi vị Cả bốn câu là cảnh sắc Tây Bắc gợi cảm giác mênh mang, huyền ảo:
Ngời đi Châu Mộc chiều sơng ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng ngời trên độc mộc
Trôi dòng nớc lũ hoa đong đa
Một không gian bảng lảng khói sơng nh trong cõi mộng cứ thế hiện ra Cái thực của khítrời Tây Bắc, cái mộng của không khí bảng lảng sơng khói hiện lên nh một miền cổ tích
Ta nhớ rằng Quang Dũng là một họa sĩ bởi vậy đoạn thơ đậm màu sắc hội họa Nét bútphác thảo của Quang Dũng thật là tài hoa Chỉ một vài nét chấm phá vậy mà cái hồn củacảnh vật và con ngời hiện lên thật sinh động đầy sức cuốn hút
Không gian dòng sông buổi chiều giăng mắc một màu sơng, sông nớc bến bờ hoang dại
nh một bờ tiền sử “Hồn lau” những cây lau không còn vô tri vô giác mà có linh hồn Phải
là một hồn thơ nhạy cảm, tinh tế, tài hoa và lãng mạn mới cảm nhận đợc hồn lau đang dăngmắc dọc nẻo bến bờ Không gian nên thơ ấy làm nền cho ngời thơ xuất hiện:
Có nhớ dáng ngời trên độc mộc
Câu thơ không tả mà gợi, gợi cái dáng mềm mại uyển chuyển của cô gái trên chiếcthuyền độc mộc Cảnh rất thơ và ngời cũng rất tình Bởi vậy tác giả nh ngây ngất đắm saytrớc cảnh và ngời ở đây cảnh nh làm duyên với ngời
Trôi dòng nớc lũ hoa đong đa
Duyên dáng đến độ và tình tứ cũng hết lời: Bông hoa rừng cũng đong đa làm duyên vớingời Cảnh và ngời hòa quyện đồng điệu, tình tứ đến mê say trong cái nhìn lãng mạn củaQuang Dũng Ta có cảm nhận đây là thế giới của cõi mộng, cõi mơ, cõi thơ và cõi nhạc.Thơ và nhạc là hai yếu tố tạo nên bức tranh Tây Bắc nên thơ, mĩ lệ Ai nói rằng Tây Bắc là
xứ rừng thiêng nớc độc xin hãy một lần để cho tâm hồn mình lắng lại để chất thơ Tây Bắcngấm vào hồn
Đoạn thơ bộc lộ chất tài hoa, chất lãng mạn của Quang Dũng đến tuyệt vời Cảm ơn nhàthơ đã cho ta một chuyến hành trình về với Tây Bắc thơ mộng để khám phá Tây Bắc và yêuTây Bắc
32
Trang 33
Đoạn 3: Ngời lính Tây Tiến hào hùng và hào hoa
Quang Dũng đã dựng bức tợng đài về ngời lính vô danh trong khổ thơ thứ ba của bài thơTây Tiến Ta có thể xem khổ thơ thứ ba này là những nét bút cuối cùng hoàn thiện bức t-ợng đài về chân dung ngời lính Tây Tiến hào hùng, hào hoa Chân dung ngời lính hiện lên
ở khổ thơ thứ 3 có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa vẻ đẹp tâm hồn, lý tởng chiến đấu vàphẩm chất hy sinh anh dũng Có thể nói cả bài thơ là một tợng đài đầy màu sắc bi tráng vềmột đoàn quân trên một nền cảnh khác thờng
Chân dung đoàn binh Tây Tiến đợc chạm khắc bằng nét bút vừa hiện thực vừa lãng mạn.Các chi tiết nh lấy từ đời sống hiện thực và khúc xạ qua tâm hồn thơ Quang Dũng để rồisau đó hiện lên trên trang thơ đầy sức hấp dẫn Dọc theo hành trình, vẻ đẹp hào hùng kiêudũng cứ lấp lánh dần lên, đến khi ngời lính Tây Tiến đối mặt với dịch bệnh, đối mặt với cáichết thì nó thật chói ngời, nét nào cũng sắc sảo lạ lùng và đầy lãng mạn:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Chữ dùng của Quang Dũng ở đây thật lạ Nếu mở đầu đoạn thơ tác giả dùng từ “Đoànquân” thì ở đây tác giả dùng “Đoàn binh” Cũng đoàn quân ấy thôi nhng khi dùng “Đoànbinh” thì gợi hình ảnh đoàn chiến binh có vũ khí, có khí thế xung trận át đi vẻ ốm yếu củabệnh tật Ba chữ “không mọc tóc” là đảo thế bị động thành chủ động Không còn đoànquân bị sốt rét rừng lâm tiều tuỵ đi rụng hết cả tóc Giọng điệu của câu thơ cứ y nh là họ cốtình không mọc tóc vậy Nghe ngang tàng kiên bạc và thấy rõ sự bốc tếu rất lính tráng.Các chi tiết “không mọc tóc, quân xanh màu lá” diễn tả cái gian khổ khác thờng củacuộc đời ngời lính trên một địa bàn hoạt động đặc biệt Di chứng của những trận sốt rétrừng triền miên là “tóc không mọc” da xanh tái Nhng đối lập với ngoại hình tiều tụy ấy làsức mạnh phi thờng tự bên trong phát ra từ t thế “dữ oai hùm” Với nghệ thuật tơng phảnchỉ 2 dòng thơ Quang Dũng làm nổi bật vẻ khác thờng của đoàn quân Tây Tiến Họ hiệnlên nh hình ảnh tráng sĩ trợng phu một thuở qua hai câu tiếp:
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
“Mắt trừng” biểu thị sự dồn nén căm uất đến cao độ nh có khả năng thiêu đốt quân thùqua ánh sáng của đôi mắt Hình ảnh thơ làm nổi bật ý chí của đoàn binh Tây Tiến ở đâyngời lính Tây Tiến đợc đề cập đến với tất cả thực trạng mệt mỏi, vất vả qua các từ “khôngmọc tóc”, “quân xanh màu lá” Chính từ thực trạng này mà chân dung ngời lính sinh độngchân thực Thế nhng vợt lên trên khó khăn thiếu thốn, tâm hồn ngời lĩnh vẫn cất cánh
“Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Câu thơ ánh lên vẻ đẹp tâm hồn của ngời lính TâyTiến Ban ngày “Mắt trừng gửi mộng” giấc mộng chinh phu hớng về phía trận mạc nhngkhi bom đạn yên rồi giấc mộng ấy lại hớng về phía sau cũng là hớng về phía trớc, phía t-
ơng lai hẹn ớc Một ngày về trong chiến thắng để nối lại giấc mơ xa ý chí thì mãnh liệt,tình cảm thì say đắm Hai nét đẹp hài hòa trong tính cách của những chàng trai Tây Tiến.Quang Dũng đã dùng hình ảnh đối lập: một bên là nấm mồ, một bên là ý chí của nhữngngời chiến binh:
Rải rác biên cơng mồ viễn xứ
Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh
áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gần lên khúc độc hành
33
Trang 34
“Mồ viễn xứ” là những nấm mồ ở những nơi xa vắng hoang lạnh Những nấm mồ rải ráctrên đờng hành quân, nhng không thể cản đợc ý chí quyết ra đi của ngời lính Câu thơ sauchính là câu trả lời dứt khoát của những con ngời đứng cao hơn cái chết:
Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh
Chính tình yêu quê hơng đất nớc sâu nặng đã giúp ngời lính coi cái chết nhẹ tựa lônghồng Khi cần họ sẵn sàng hy sinh cho nghĩa lớn một cách thanh thản bình yêu nh giấc ngủquên Câu thơ vang lên nh một lời thề đúng là cái chết của bậc trợng phu
”áo bào thay chiếu anh về đất”
Nếu nh ngời tráng sĩ phong kiến thuở trớc coi da ngựa bọc thây là lí tởng thì anh bộ đội
cụ Hồ ngày nay chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc một cách tự nhiên thầm lặng Hình ảnh “áobào” làm tăng không khí cổ kính trang trọng cho cái chết của ngời lính Hai chữ “áo bào”lấy từ văn học cổ tái tạo vẻ đẹp của một tráng sĩ và nó làm mờ đi thực tại thiếu thốn giankhổ ở chiến trờng Nó cũng gợi đợc hào khí của chí trai “thời loạn sẵn sàng chết giữa sa tr-ờng lấy da ngựa bọc thây Chữ “về” nói đợc thái độ nhẹ nhõm, ngạo nghễ của ngời tráng sĩ
đi vào cái chết “Anh về đất” là hình ảnh đầy sức mạnh ngợi ca Sau khi hoàn thành nghĩa
vụ thiêng liêng, ngời lính Tây Tiến trở về trong niềm chở che của đất mẹ quê hơng, của
đồng đội Trở về với nơi đã sinh dỡng ra mình Trớc những cái chết cao cả ở địa bàn xa xôihẻo lánh sông Mã là nhân vật chứng kiến và tiễn đa
Mở đầu bài thơ ta gặp ngay hình ảnh sông Mã, con sông ấy gắn liền với lịch sử đoànquân Tây Tiến Sông Mã chứng kiến mọi gian khổ, mọi chiến công và giờ đây lại chứngkiến sự hy sinh của ngời lính Đoạn thơ kết thúc bằng khúc ca bi tráng của sông Mã
”Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy”
“Mùa xuân” có thể đợc dùng nhiều nghĩa: thời điểm thành lập đoàn quân Tây Tiến (mùaxuân 1947), mùa xuân của đất nớc, mùa xuân (tuổi thanh xuân) của đời các chiến sĩ
Hình ảnh “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”, “chẳng về xuôi” bỏ mình trên đờng hànhquân “Hồn về Sầm Nứa”: chí nguyện của các chiến sĩ là sang nớc bạn hợp đồng tác chiếnvới quân tình nguyện Lào chống thực dân Pháp, thực hiện lý tởng đến cùng Bởi vậy dù đãngã xuống trên đng hành quân hồn (tinh thần của các anh) vẫn đi cùng với đồng đội, vẫnsống trong lòng đồng đội: Vang vọng âm hng văn tế của Nguyễn Đình Chiểu: “Sống đánhgiặc, thác cũng đánh giặc”
III Kết luận
Không có nơi nào trên thế gian này, quyền sống, quyền làm ngi lại phải bảo vệ bằng máunhnơi đây Bởi vậy ra đi không hẹn ngày trở về chỉ có một chia phôi là lẽ đng nhiên Điều34
Trang 35
cần bàn ở đây là thái độ trc sự hi sinh ấy nhthế nào Quang Dũng đã thể hiện đc cái nhìn
đúng đắn bằng việc không dùng từ “chết” để nói về sự hi sinh của những ngi lính Vì chết
là mất, ở đây mất mà vẫn còn vì đó là những cái chết gieo mùa cho sự sống trong t ng lai
Đây chỉ là chuyện bỏ quên đời, chuyện về đất hay chuyện “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”.
Đã có một thời lớp lớp ngời ra đi với tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh nh thế.Bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng tạo dựng đợc bức tợng đài bằng ngôn từ về nhữngchàng trai Tây Tiến vào trong lòng dân tộc cho đến mãi muôn đời
Đề 2 Bình giảng bốn câu thơ sau đây trong bài Tây Tiến của Quang Dũng:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thớc lên cao, ngàn thớc xuống
Nhà ai Pha Luông ma xa khơi
a) Hai câu thơ đầu: Diễn tả đợc sự hiểm trở, trùng điệp và độ cao ngất trời của núi đèo
Tây Bắc (chú ý các từ đầy giá trị tạo hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, cồn mây, súngngửi trời) Câu thứ nhất nghe nh có hơi thở nặng nhọc của ngời lính Cách dùng từ
“ngửi trời” của câu thơ thứ hai táo bạo, đồng thời có chất tinh nghịch của ngời lính.b) Hai câu thơ sau: Câu thứ ba nh bẻ đôi, diễn tả dốc vút lên, đổ xuống gần nh thẳng
đứng Đọc câu thứ t, có thể hình dung đoàn quân tạm dừng chân bên một dốc núi,phóng tầm mắt ra xa thấy nhà ai thấp thoáng qua một không gian mịt mùng sơngrừng ma núi
Hai câu 3 và 4 phối hợp với nhau tạo ra một âm hởng đặc biệt (câu thứ 4 toàn thanhbằng)
Có thể liên hệ đến âm hởng của hai câu thơ của Tản Đà trong bài Thăm mả cũ bên đờng:
“Tài cao phận thấp chí khí uất - Giang hồ mê chơi quên quê hơng” (Tản Đà tả tình, cònQuang Dũng tả cảnh)
Đề 3 Phân tích hình tợng ngời lính Tây Tiến trong đoạn thơ thứ ba của bài Tây Tiếna) Đây là hình tợng tập thể của ngời lính Tây Tiến Quang Dũng đã chọn lọc những néttiêu biểu của từng ngời lính để tạc nên bức tợng đài tập thể mang tinh thần chungcủa cả đoàn quân
b) Bốn câu thơ đầu nói về vẻ đẹp lãng mạn của ngời lính Tây Tiến Quang Dũng, khiviết về ngời lính Tây Tiến không hề che giấu những khó khăn gian khổ, chỉ có điều,những cái đó đều đợc nhìn bằng con mắt lãng mạn
35
Trang 36
c) Bốn câu thơ sau nói tới vẻ đẹp bi tráng của ngời lính Tây Tiến Cái bi thơng ở đây bị
mờ đi trớc lí tởng quên mình của ngời lính (Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh) Cái
sự thật bi thảm những ngời lính gục ngã bên đờng không có đến cả manh chiếu đểche thân đợc vợi đi nhờ cách nói giảm (anh về đất) và rồi bị át hẳn đi trong tiếnggầm thét dữ dội của dòng sông Mã Thiên nhiên đã tấu lên khúc nhạc hào hùng đểtiễn đa linh hồn những ngời lính Tây Tiến:
áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gần lên khúc độc hành
Đề 4: Tham khảo đề 6 câu 1 phần giới thiệu đề thi
Đề 5: Tham khảo đề 7 câu 3 phần giới thiệu đề thi
Đề 6: Tham khảo đề 8 câu 1 phần giới thiệu đề thi
Đề 7: Tham khảo đề 9 câu 2 phần giới thiệu đề thi
Đề 8: Tham khảo đề 19 câu 1 phần giới thiệu đề thi
Đề 9: Tham khảo đề 20 câu 1 phần giới thiệu đề thi
Bên kia sông Đuống
Mục đích
• Phân tích đợc tình yêu quê hơng đất nớc tự hào về truyền thống văn hoá, về vẻ đẹpcủa con ngời Việt Nam
• Hiểu và đánh giá đợc nghệ thuật trữ tình của bài thơ
Hoàn cảnh sáng tác của Bên kia sông Đuống
1 Bài Bên kia sông Đuống ra đời năm 1948 Sông Đuống còn gọi là sông Thiên Đức,
là một nhánh của sông Hồng nối với sông Thái Bình, chia tỉnh Bắc Ninh ra làm haiphần: nam (hữu ngạn) và bắc (tả ngạn) Quê hơng, gia đình Hoàng Cầm ở nam phầntỉnh Bắc Ninh, ngay bên bờ sông Đuống Khi giặc Pháp chiếm nam phần Bắc Ninhthì Hoàng Cầm đang công tác ở Việt Bắc Một đêm giữa tháng 4 năm 1948, HoàngCầm trực tiếp nghe tin giặc đánh phá quê hơng mình, ông xúc động và ngay đêm ấyviết bài Bên kia sông Đuống - “bên này” là đất tự do, hớng về “bên kia” là vùng bịgiặc chiếm đóng và giày xéo
2 Bài thơ đăng lần đầu tiên trên báo Cứu quốc tháng 6 năm 1948 Nó đợc phổ biến
nhanh chóng từ Việt Bắc tới khu Ba, khu Bốn, vào miền Nam và ra tận Côn Đảo.Bản thảo gốc của bài thơ không còn nữa Vì thế có nhiều dị bản và không có bản nàohoàn toàn đúng với bản gốc Tất cả đều chỉ dựa theo trí nhớ “mang máng” của tác giả nhchính ông đã thú nhận, và trí nhớ của những ngời biên soạn sách hay biên tập báo
Trong SGK này, văn bản Bên kia sông Đuống đợc chỉnh lí lại dựa trên sự đối chiếu nhiều
văn bản khác nhau và trí nhớ đợc khôi phục đầy đủ hơn của nhà thơ Văn bản này đợc tácgiả xác nhận là gần với bản gốc hơn cả
36
Trang 37
Kiến thức cơ bản
I Giới thiệu chung
• Hoàng Cầm sinh ra và lớn lên ở miền quê Kinh Bắc Hồn thơ lãng mạn củaHoàng Cầm gắn bó sâu nặng với miền quê cổ kính này Tình yêu tha thiết ấyvốn tiềm tàng ẩn chứa chỉ chờ một hoàn cảnh nào đấy là bùng lên mạnh mẽtuôn trào thành những vần thơ tràn trề xúc cảm Cơ hội ấy đã đến vào một đêmcuối tháng 4 năm 1948 Sau khi nghe tin giặc đánh phá quê hơng bên kia sông
Đuống, tâm t chồng chất nhớ thơng, xót xa, cùng với niềm căm giận sâu sắc,Hoàng Cầm đã thức trắng đêm chong đèn dầu sở viết một mạch 134 dòng thơtràn đầy xúc cảm “Bên kia sông Đuống” đã ra đời !
Có ngời đã nói nếu nh đêm tháng 4 năm 1948 ấy, Hoàng Cầm không viết “Bên kia sông
Đuống” thì ông sẽ chết bởi những đớn đau uất hận không đợc giải toả bằng thơ Đúng vậy
“Bên kia sông Đuống” ra đời trong sự thăng hoa tột bậc của tâm hồn xúc cảm thi nhân để
đến hôm nay hơn nửa thế kỷ trôi qua nó vẫn làm cồn cào nổi sóng trong lòng độc giả
• “Em” phải chăng là hình ảnh ngời con gái Kinh Bắc thân thơng là hình ảnhquê hơng trong tâm tởng Hoàng Cầm Rõ ràng Hoàng Cầm đã lấy tình yêulứa đôi để thể hiện tình yêu quê hơng do đó tình yêu ấy giản dị, chân thực,gần gũi Vừa mới nói “đa em về” mà dòng sông đã ùa về trong không giantâm tởng “Cát trắng phẳng lì” trong chiều dài thời gian từ “ngày xa….” tớihôm nay, nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trờng kỳ” Dòng sông đãtrở thành dòng chảy thời gian, dòng chảy lịch sử, con sông đã lấp lánh tâmhồn con ngời, mang tâm trạng tình cảm con ngời So sánh với câu thơ của TếHanh trong bài “Nhớ con sông quê hơng”:
Tâm hồn tôi là một buổi tra hè
Toả nắng xuống dòng sông lấp loá
Trong câu thơ Tế Hanh, con ngời và con sông dờng nh vẫn còn khoảng cách Còn ở đâygiữa Hoàng Cầm và con sông đã thấu tỏ, hoà đồng, con sông lấp lánh ánh sáng tâm hồncon ngời, lấp lánh một gơng mặt quê hơng
Những câu thơ êm ả ngân nga bởi có rất nhiều thanh bằng Đặc biệt ở câu 4 câu 5 d ờng
nh Hoàng Cầm đã ngắt đôi câu thơ khiến nó giãn nở trong chiều dài của cảm xúc tạo nêncái êm ả miên man bất tận của dòng sông Đuống hiền hoà trôi chảy bất chấp thời gian:Sông Đuống trôi đi
Trang 38“Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trờng kì” đây là câu thơ dài nhất của đoạn thơcùng với từ láy “nghiêng nghiêng” (từ láy dài vào bậc nhất của tiếng Việt) cộng hởng vớihai từ trầm bình thanh: “trờng kỳ” ở cuối câu tạo cảm nhận câu thơ nh vơn dài ra bắc mộtcây cầu lối quá khứ với hiện tại Dòng sông nh một sinh thể có tâm hồn đang trở mình thấpthỏm lo âu trong những ngày giặc tới Từ hiện tại “kháng chiến trờng kì” câu thơ chuyểnthẳng về quá khứ với hình ảnh bãi mía, bờ dâu.
Xanh xanh bãi mía bờ dâu / ngô khoai biêng biếc
Thời gian quá khứ và thời gian hiện tại đồng hiện nhuộm sắc mầu huyền ảo cho câu thơ.Cái mầu xanh xanh biêng biếc không phải sắc mầu trên bảng mầu hội hoạ Đó là sắc mầulọc qua nỗi nhớ niềm thơng, sắc mầu quê hơng, sắc “mầu xứ sở” luôn phát sáng trong tâmtởng những ngời xa quê Câu thơ gợi về một miền quê trù phú giàu có với sắc xanh mơnmởn đầy sức sống sức trẻ của những bãi mía bờ dâu đã bao đời ôm ấp những xóm làng Từnỗi nhớ niềm thơng đó ý thơ chuyển thẳng về thời hiện tại:
“Đứng bên này sông sao nhớ tiếc
Sao xót xa nh rụng bàn tay”
5 phụ âm sát đi liền kề với nhau trong câu thơ đã đặc tả nỗi đau xé lòng bỏng rát của thinhân Động từ “rụng” đã diễn tả rất đúng sự bàng hoàng, choáng váng trớc nỗi đau quá lớn,hết sức bất ngờ, đột ngột Câu thơ đã vật lý hoá nỗi đau tâm lý cực tả nỗi đau bỏng rát buốtnhói trong tâm hồn nhà thơ
2 Đoạn 2 Nỗi đớn đau tiếc nuối trớc vẻ đẹp quê hơng bị tàn phá
Câu thơ “Bên kia sông Đuống” nhắc lại suốt chiều dài bài thơ tạo ra khoảng cách giữabên này và bên kia sông, trong ám ảnh chia lìa Con sông nào mà chẳng chảy giữa đôi bờ,vậy mà đôi bờ sông Đuống hôm nay là đôi bờ cắt chia, chỉ một khoảng cách thôi đứng bênnày nhìn về bên kia sông mà sao xa vời nh hai cõi vậy Đoạn thơ dựng lên sự đối đầu khốcliệt giữa sinh tồn và huỷ diệt giữa sự sống và cái chết, giữa nét đẹp xa và vẻ đổ nát nay.Miền quê văn hóa: “Quê hơng ta lúa nếp thơm nồng
Tranh Đông Hồ gà lợn nét tơi trong
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”
Nỗi nhớ về quê hơng bắt đầu bằng một mùi hơng, nỗi nhớ ấy quả là tinh tế, đó là hơng vịquê hơng “Lúa nếp thơm nồng” Chúng ta biết đến quê hơng qua dòng sông “quê hơng tôi
có con sông xanh biếc”, qua sắc màu xứ sở, qua cánh cò bay lả rập rờn, nay Hoàng Cầm đã
bổ sung một hơng vị quê hơng Mùi hơng lúa nếp là đặc trng của miền quê Kinh Bắc đồngthời là đặc trng của nền văn minh lúa nớc Hơng lúa nếp gợi cho ta nhớ tới giỗ tết, lễ hội,
sự sum họp quây quần đầm ấm Chỉ mùi hơng thôi mà gợi lên cuộc sống của ngời dân đấtViệt nghìn năm qua, cho ta cảm nhận về miền quê Kinh Bắc giàu có trù phú
Nhớ quê hơng không chỉ nhớ về sản vật, vật chất mà Hoàng Cầm còn nhớ về đặc trng đờisống tinh thần của miền quê Kinh Bắc, tranh Đông Hồ nổi tiếng vùng quê Kinh Bắc, hàngnghìn năm qua nhân dân ta đã gửi gắm ớc mơ về cuộc sống ấm no hạnh phúc vào trongtranh, chất liệu tranh Đông Hồ giản dị, dân dã
“Tranh đông hồ gà lợn nét tơi trong
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”
38
Trang 39
Câu thơ ánh lên nét tơi trong của tâm hồn con ngời, màu dân tộc là sắc màu không hề cótrong bảng mầu hội hoạ nhng đợc cảm nhận qua tình yêu quê hơng và phát sáng tâm hồncon ngời.
Đi hết tình yêu lại tới nỗi đau, mạch thơ đột ngột chuyển sang hiện tại “Quê hơng ta từngày khủng khiếp” câu thơ vang lên nhức nhối, đớn đau, buốt nhói tâm hồn, bởi HoàngCầm có cách đếm tính rất riêng biệt “ngày khủng khiếp” cùng với từ “khủng khiếp” là hình
ảnh thơ “ngùn ngụt lửa hung tàn” cho ta thấy sự tàn phá của chiến tranh Nhà thơ tố cáo kẻthù huỷ diệt nguồn sống, sự sống, “ruộng ta, nhà ta”, chúng không chỉ huỷ diệt vật chất màcòn khủng bố tinh thần Tác giả đã dùng hình ảnh
Chó ngộ một đàn
Lỡi dài lê sắc máu”
Để nói lên sự ác độc, tính thú, của kẻ thù, vô nhân đạo
Chúng còn là kẻ thù huỷ hoại môi sinh, môi trờng:
“Kiệt cùng ngõ thẳm, bờ hoang”, ngõ thẳm, bờ hoang vậy mà chúng cũng không tha.Câu thơ làm ta nhớ đến ý thơ tơng tự của Vũ Cao “Ngõ chùa cháy đỏ những thân cau Ngõ chùa là chốn thanh bình an lạc, cau là loại cây khó cháy vậy mà cũng phải cháy đỏ,
đủ thấy sự huỷ diệt khủng khiếp của chiến tranh Hoàng Cầm còn đi xa hơn thế, ông kết án
kẻ thù không chỉ nh tội phạm chiến tranh, tội phạm môi trờng môi sinh mà chúng còn làtội phạm văn hoá chúng đã huỷ diệt dòng tranh Đông Hồ, dòng tranh chứa đựng ớc mơngàn đời của con ngời Hoàng Cầm không còn chỉ nhân danh quê hơng Kinh Bắc, nhândân Việt Nam mà còn nhân danh nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới tố cáo tội ác của kẻthù Đoạn thơ kết thúc bằng câu thơ “Bây giờ tan tác về đâu” diễn tả nỗi uất hận đau đớnkhông chỉ của riêng Hoàng Cầm mà của tất cả những ngời đã sống và đã chết
3 Đoạn 3: Vẻ đẹp con ngời Kinh Bắc
“Ai về bên kia sông Đuống
“Nhớ cô hàng xén răng đen
Cời nh mùa thu toả nắng”
Nét đẹp của cô hàng xén răng đen từ thuở xa xa đợc bảo lu trong những vần thơ HoàngCầm với nụ cời rạng rỡ, trong trẻo, ấm áp, nụ cời nh “mùa thu tỏa nắng” là cách rất so sánhrất Hoàng Cầm - một thi sĩ đa tình, đa cảm
4 Hình ảnh bà mẹ và bé thơ
39
Trang 40
Bên cạnh Kinh Bắc của miền thơ mơ mộng còn có hình ảnh của Kinh Bắc đời thờng đó làhình ảnh của mẹ già và em thơ: hai hình ảnh vốn gợi nhiều thơng cảm:
Bên kia sông Đuống
Mẹ già nua còm cõi gánh hàng rong
Hình ảnh ngời mẹ hao gầy vất vả, lam lũ mà năm tháng thời gian với muôn ngàn giantruân nhọc nhằn đã vắt kiệt sinh lực của mẹ Hình ảnh bà mẹ hiện lên đầy gợi ám Quê h-
ơng giặc giã, mẹ già lận đận phơng trời Đời mẹ nghèo gánh hàng rong quá nhẹ: “Dăm…sớm” với những từ chỉ số liệt kê: dăm, mấy, vài vậy mà lòng ta trĩu xuống nỗi đau nghẹnngào, mẹ đã gánh trên đôi vai tảo tần cả gánh nặng cuộc đời âm thầm nuôi chồng, nuôicon Bóng dáng của ngời mẹ gánh gồng đã từng đi vào lời ca tiếng hát “Gánh gánh gồnggồng, gánh sông gánh núi, gánh củi gánh cành” Ngày xa trong “văn Chiêu hồn”, Nguyễn
Du khi nghĩ tới những vong linh bất hạnh cũng khắc khoải đớn đau trớc thân phận mẹnghèo “đòn gánh tre chín rạn hai vai” Câu thơ ấy đã để lại vết đau bỏng rát trong tâmkhảm ngời đọc suốt hơn hai thế kỷ qua Tố Hữu cũng lấy hình tợng bà mẹ gánh gồng đểlàm biểu tợng cho cả một dân tộc giàu đức hy sinh
Việt Nam ơi ! Tổ quốc thơng yêu
Trong khổ đau ngời đẹp hơn nhiều
Nh bà mẹ sớm chiều gánh nặng
Nhẫn nại nuôi con suốt đời im lặng
Biết hy sinh nên chẳng nhiều lời
và từ đó Tố Hữu đã nhận thức một sự nhận thức đầy ý thức:
Có gì quý hơn giá trị con ngời
Ta hiểu vì sao ta chiến đấu
Ta hiểu vì sao ta chiến thắng
Quen thuộc là thế nhng hình ảnh bà mẹ của Hoàng Cầm vẫn có những phát hiện riêng.Ngời mẹ già nua gầy yếu của Hoàng Cầm, tất tả giữa cảnh quê hơng bị giặc giày xéo vẫn
để lại một ấn tợng sâu đậm trong lòng ngời đọc Trong thời bình mẹ đã vất vả, lo toan, ởthời chiến, nỗi vất vả lo toan ấy dờng nh nhân lên gấp bội Bởi vậy niềm thơng cảm tràodâng thành những dòng thơ đầy uất hận kết tội kẻ thù Từ yêu thơng tột bậc đến căm hậntột cùng, câu thơ thoắt di chuyển giữa hai thái cực khác nhau mà vẫn liền mạch, tự nhiên,
nó tạo dựng cái thế đối đầu đầy khốc liệt, một bên là bà mẹ già nua còm cõi, một bên là lũquỷ mắt xanh trừng trợn “Khua giầy đinh đạp gãy quán gầy teo” Cũng với ý thơ này, TốHữu đã khắc hoạ lên hình ảnh lẫm liệt của bà má Hậu Giang anh hùng: một bà má HậuGiang “lẩy bẩy nh tàu lá chuối khô” Vậy mà đã chiến thắng quân giặc đầy tàn bạo
Bằng cách đó Tố Hữu đã ca ngợi sức mạnh và quả cảm của ngời mẹ Nhng Hoàng Cầmlại nhấn mạnh vào cái bất công, vô đạo của bọn xâm lợc và tô đậm tình cảnh đáng thơngcủa bà mẹ trong những ngày loạ lạc Câu thơ chuyển thể lục bát mang âm điệu thảng thiếtthê lơng gợi tả một cách cảm động cảnh làng quê trong chết chóc hoang tàn :
“Lá đa lác đác trớc lều
Vài ba vết máu loang chiều mùa đông “
Vẫn những cảnh làng quê quen thuộc ấy, cây đa, quán nớc vẫn đây mà sao buồn thảmthê thiết lạ, mái lều xiêu, lá đa rơi lổ đổ nh vết máu loang trong chiều mùa đông hoanglạnh Cảnh quê hơng vừa chân thực trong từng chi tiết vừa mang tính biểu tợng về miền quê40