1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án 11

38 149 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 400 KB

Nội dung

Trang 1 PHẦN I LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TIẾP THEO) CHƯƠNG I: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA-TINH (TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX) BÀI 1: NHẬT BẢN : 1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước 1868: - Đầu XIX chế độ Mạc phủ khủng hoảõng: a. Kinh tế: - NN lạc hậu, tô thuế nặng, mất mùa, đói kém… - CN: KT HH phát triển, CTTC xuất hiện, kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng. b. Xã hội: ND, TS, thò dân > < chế độ PK. c. Chính trò: Thiên Hoàng > < Tướng quân. d. Ngoại giao: Sự xâm nhập các nước TB u Mó: ….và buộc NB kí các HƯ bất bình đẳng.  NB lựa chọn một torng hai con đường: • Bảo thủ duy trì chế độ PK. • Cải cách. 2. Cuộc Duy Tân Minh Trò: Tháng 1/1868 Sô-gun bò lật đổ, Thiên Hoàng Minh Trò ( Meigi)trở lại nắm quyền lực, thực hiện một số cải cách . a. về chính trò: Thủ tiêu chế độ Mạc Phụ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng, ban bố quyền tự do. b. Về Kinh tế: - Xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến, cho phép mua bán ruộng đất. c. Về QS: Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương tây, chú trọng đóng tàu chiến sản xuất vũ khí. d. Giáo dục: Chú trọng nội dung KHKT. Cử HS giỏi đi du học Phương Tây,xem GD là quan trọng để phát triển đất nước… * Tính chất – ý nghóa: CC Minh Trò mang tính chất là một cuộc CMTS mở đường cho CNTB phát triển ở Nhật. 3. NB chuyển sang giai đoạn CNĐQ:: - CNTB phát triển nhanh, trong vòng 30 năm cuối XIX chuyển sang giai đoạn CNĐQ. - Tập trung SX, TB dẫn tới sự hình thành các công ty độc quyền: Mitxưi, Mitxưbisi chi phối toàn bộ đời sống KT, CT trong nước. - Về đối nội: p bức, bóc lột nhân dân lao động  nhiều cuộc đấu tranh của GCCN. - Về đối ngoại: Gây chiến tranh để giành giật thò trường: * Năm 1874 CT xâm lược Đài Loan. Trang 2 * CT Trung – Nhật( 1894- 1895). * CT Nga – Nhật ( 1904- 1905) KẾT LUẬN: NB ĐÃ TRỞ THÀNH MỘT NƯỚC ĐẾ QUỐC BÀI 2 ẤN ĐỘ 1. Tình hình nửa sau XIX: a. Quá trình TD xâm lược : - Đầu XVII chế độ PK suy yếu các nước phương Tây chủ yếu là A-P đua nhau xâm lược. - Giữa XVIII Anh hoàn thành XL Ấn Độ. b. Chính sách cai trò: - KT: vơ vét tài nguyên cùng kiệt & bóc bột nhân công rẻ mạt Biến thành thò trường - CT-XH: Chế độ cai trò trực tiếp với những thủ đoạn chủ yếu như: + Chia để trò, mua chuộc giai cấp thống trò + Khơi sâu thù hằn DT, TG, đẳng cấp trong XH. - VH-GD: Chính sách ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu & hủ tục. Hậu quả: KT giảm sút, đời sống nhân dân cực khổ. 2. Cuộc khởi nghóa Xi-pay (1857-1859): a. Nguyên nhân: - Binh lính Xi-pay bò đối xử tàn tệ, tinh thần DT & tín ngưỡng bò xúc phạm Bất mãn & nổi dậy đt b. Diễn biến: -Ngày 10/5/1857: KN bùng nổ ở Mi-rút - KN lan rộng khắp miền Bắc & miền tây , kéo dài 2 năm. - LL tham gia là binh lính & nông dân c. Kết quả: KN bò đàn áp & thất bại. d. Ý nghóa lòch sử: Thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất, ý thức vươn tới độc lập của DT 3. Đảng Quốc Đại & phong trào DT (1885-1908) a. Đảng Quốc Đại: - Sự thành lập: Năm 1885 giai cấp TS thành lập ĐQĐ - Chủ trương đấu tranh: ôn hoà. + Do thái độ thoả hiệp của những người cầm đầu & chính sách 2 mặt của chính quyền Anh  nội bộ Đảng phân hoá thành 2 phái: Trang 3 * Phái ôn hoà * Phái cực đoan (kiên quyết chống Anh do Ti-lắc đứng đầu) b. Phong trào DT: - PT đt chống đạo luật chia cắt Ben-gan 1905. - Đỉnh cao là tổng bãi công của công nhân Bom-bay 1908 - Tháng 6/1908 Anh bắt Ti-lắc, kết án 6 năm tù CN Bom-bay tổng bãi công kéo dài 6 ngày để ủng hộ Ti-lắc - Ý nghóa: Cao trào CM (1905-1908) mang đậm ý thức DT, đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân BÀI 3 :TRUNG QUỐC 1. TQ bò các nước ĐQ xâm lược: a. Nguyên nhân: - Thế kỉ XVIII-đầu XIX các nước tư bản phương Tây tăng cường xâm chiếm thò trường thế giới. - TQ là một thò trường lớn, chế độ PK đang suy yếu TQ trở thành đối tượng XL của nhiều nước ĐQ b. Quá trình ĐQ xâm lược TQ: - Thế kỉ XVIII các nước ĐQ dùng mọi thủ đoạn ép chính quyền mãn Thanh mở cửa, cắt đất. - Đi đầu là TD Anh: buộc nhà Thanh kí HƯ Nam Kinh 1842 chấp nhận các điều khoản thiệt thòi. - Các nước ĐQ tranh nhau xâu xé TQ: Đức chiếm Sơn Đông, Anh chiếm châu thổ Sông Dương Tử, Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Nga chiếm vùng Đông Bắc. c. Hậu quả: XHTQ nổi lên 2 mâu thuẫn: - Nhân dân TQ > < Đế quốc - Nông dân > < Phong kiến. 2. Phong trào đấu tranh của nd TQ (XVIII- XIX) a. Khởi nghóa Thái Bình Thiên Quốc (1851-1864): - 1/1/1851 bùng nổ ở Kim Điền (Quảng Tây) do Hồng Tú Toàn lãnh đạo, LL tham gia là nông dânlan rộng cả nước - 1864 KN bò đàn áp &ø thất bại là cuộc KN nông dân vó đại … b. Phong trào Duy tân ( 1898): Trang 4 - Do trí thức PK khởi xướng ( Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu), tiến hành được 100 ngày thì thất bại, do các thế lực thủ cựu, phản động chống phá. c. Phong trào Nghóa Hòa Đoàn( 1900): - Là cuộc khởi nghóa ND chống ĐQ, PK. Nghóa quân tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh. - Liên quân 8 nước ĐQ phản công -Triều đình Mãn Thanh đầu hàng, ký điều ước Tân Sửu(1901).TQ thực sự trở thành một nước nửa thuộc đòa, nửa PK. 3.Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi 1911 a. Tôn Trung Sơn & Đồng Minh Hội: - Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn lập TQ Đồng Minh Hội Chính đảng của giai cấùp TS . - Cương lónh CT: CN Tam dân của TTS - Mục tiêu: “ Đánh đuổi MT, thành lập dân quốc, chia ruộng đất cho dân cày”. b. Cách mạng Tân Hợi 1911: * Nguyên nhân: + Nhân dân TQ > < ĐQ PK + Châm ngòi là nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho ĐQ * Diễn biến: - 10/10/1911 khởi nghóa thắng lợi ở Vũ Xương, lan rộng khắp nước. - 12/1911 Quốc dân ĐH ở Nam Kinh, TTSơn làm Tổng thống truyên bố lập CPLT Trung Hoa Dân quốc. - Trước thắng lợi, giai cấpTS thương lượng với nhà Thanh & sự can thiệp của ĐQ * Kết quả: Vua Thanh thoái vò, TTSơn từ chức, Viên Thế Khải lên làm Tổng thống * Tính chất, ý nghóa: + Tính chất : là cuộc CMTSản không triệt để ( không giải quyết vấn đề RĐất cho ND, không xóa ách nô dòch nước ngoài). + Ý nghóa : -Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, mở đường cho CNTB phát triển. - Có ảnh hưởng nhất đònh đối với cuộc đấu tranh GPDTộc ở một số nước Châu Á. BÀI 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) 1. Quá trình XL của CNTD vào các nước ĐNA: a. Nguyên nhân: - Các nước TB cần thò trường, thuộc đòađẩy mạnh xâm lược thuộc đòa. Trang 5 -ĐNA là khu vực rộng lợn, đông dân, giàu tài nguyên, có vò trí chiến lược quan trọng. - Từ XIX chế độ PK khủng hoảõng là điều kiện cho TB phương Tâyxâm lược. b. Quá trình TD xâm lược ĐNA: Tên QG TD xâm lược Thời gian XL Inđonêxia Philippin 2 Phong trào chống TD HàLan của nhân dân Inđô - Chính sách thống trò của TD Hà Lan bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh GPDT. - Chính sách thống trò của TD Hà Lan bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh GPDTộc. - Cuối XIX-đầu XX: xã hội Inđô phân hoá sâu sắc, giai cấp CN và TS ra đời PTrào yêu nước mang màu sắc mới, với sự tham gia của CN & TS. 3. PT chống thực dân ở Philippin: - TD Tây Ban Nha đặt ách thống trò trên 300 năm, khai thác bóc lột tài nguyên & sức lao động nhân dân Philippin > < TD TBNha gay gắtbùng nổ PTrào. - Các PT đấu tranh: + 1872: Khởi nghóa ở Ca-vi-tô & làm chủ 3 ngày thì thất bại + Vào những năm 90 (XIX), xuất hiện 2 xu hướng chính trong Phong Trào GPDT: - PTào đấu tranh chống Mó: + 1898 Mó gây chiến & hất cẳng TBNha và chiếm Philippin. + Nhân dân Philippin đấu tranh chống Mó đến 1902 thất bại. Philippin trở thành thuộc đòa của Mó 4. PTĐT chống TDPháp của nhân dân CPC: a. Bối cảnh CPChia giữa XIX: - Trước khi bò Pháp xâm lược, triều đình PK Nôrôđôm suy yếu phải thần phục Thái Lan. - Năm 1863 CPChia chấp nậhn sự bảo hộ của Pháp  1884 Pháp gạt Xiêm, biến CPChia thành thuộc đòa của Pháp - ch thống trò của P làm cho nhân dân CPChia bất bình vùng dậy đấu tranh. b. PhongTrào đấu tranh 5. PTĐT chống TD Pháp của nhân dân Lào: a. Bối cảnh: - Giữa thế kỉ XIX chế độ PK Lào suy yếu phải thuần phục Thái Lan. - Năm 1893 bò TDP xâm lược & trở thành thuộc đòa của Pháp. b. PT đấu tranh: 6. Xiêm (Thái Lan) giữa XIX đầu XX: a. Bối cảnh LS: - Năm 1752 triều đại Rama thiết lập, theo đuổi chính sách đóng cửa. Trang 6 - Giữa XIX đứng trước sự đe dọa của TD phương Tây, Rama IV (1851-1868) đã thực hiện mở cửa buôn bán với nước ngoài. - Rama V(1868-1910) thực hiện nhiều chính sách cải cách. b. Nội dung cải cách: - Kinh tế: + Nông nghiệp: Giảm thuế, xoá chế độ lao dòch. + CTN: khuyến khích tư nhân kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng. + CT: Cải cách theo khuôn mẫu phương Tây:  Đứng đầu nhà nước là Vua  Giúp việc có Hội đồng nhà nước (nghò viện)  Chính phủ có 12 bộ trưởng. + Quân đội: Chính sách ngoại giao mềm dẻo  “ ngoại giao cây tre”.  Lợi dụng vò trí nước đệm  Lợi dung Anh > < Pháp  Tính chất cải cách: Mang tính chất TS không triệt để. BÀI 5: CHÂU PHI & KHU VỰC MĨ LA-TINH I. CHÂU PHI: 1. Các nước ĐQ phân chia Châu Phi: - Giữa XIX, TD châu u bắt đầu XL C/Phi - Những năm 70-80 (XIX) các nước TB đua nhau xâu xé C/Phi Nhận xét: Đầu XX việc phân chia thuộc đòa giữa các nước ĐQ ở Châu Phi đã hoàn thành những không đồng đều 2. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu: a. Ở Angiêri: Cuộc đấu tranh của pđen Cê (1830-1874) thu hút đông đảo lực lượng tham gia b. Ai cập: 1879-1882: PT “ AiCậëp trẻ” ra đời do tmét Arabi lãnh đạo c. Xu đăng: (1882-1889) do Muhamét t mét lãnh đạo d. tiôpia: 1889  Kết quả: Tất cả các PTrào đều thất bại do chênh lệch LLượng, trình độ tổ chức thấp… -Ý nghóa: Thể hiện tinh thần yêu nước tạo tiền đề cho giai đoạn đầu XX II. KHU VỰC MĨ LATINH: 1. Khái quát: Trang 7 - Vò trí: Gồm toàn bộ vùng trung và Nam Mó + quần đảo Caribê - Đây là khu vực có LSử văn hoá lâu đời, giàu tài nguyên. * Chế độ TDân ở MLTinh: - Đầu XIX: MLTinh đa phần là thuộc đòa TBNha, BĐNha - CNTDân thiết lập chế độ thống trò phản động & tàn khốc:  Tàn sát, dồn đuổi cư dân bản đòa , chiếm đất, lập đồn điền  Đưa nô lệ Châu Phi sang khai thác. Cuộc ĐTranh GPDTộc diễn ra mạnh mẽ. 2. PTrào đấu tranh giành độc lập: Thời gian Tên nước Kết quả Cuối XVIII Haiti 1803 CH Haiti 20 năm đầu XX PT sôi nổi quyết liệt Các QG độc lập ra đời: 3. Tình hình MLTinh sau giành độc lập & chính sách bành trướng của Mó: - Sau khi giành độc lập, các nước MLTinh có những bước tiến bộ về KTế-XHội - Mó ân mưu biến MLTinh thành “ Sân sau” - Thủ đoạn của Mó: + Đưa học thuyết “ châu Mó của người châu Mó” thành lập tổ chức “Liên Mó” + Gây chiến & hất cẳng TBNha khỏi MLTinh + Thực hiện chính sách “ cái gậy lớn” & ngoại giao đôla  MLTinh trở thành thuộc đòa kiểu mới của Mó CHƯƠNG II BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) 1. Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ I: a. Quan hệ quôc tế cuối XIX đầu XX: - CNTBản phát triển không đều. - Sự phân chia thuộc đòa cũng không đều.  Mâu thuẫn giữa các nước ĐQuốc về vấn đề thuộc đòa ngày càng gay gắt. -Các cuộc chiến tranh mở màn: + CTranh Trung –Nhật (1894-1895) + CTranh Mó-TBNha (1898) + CTranh Nga- Nhật (1904- 1905) - Thế giới hình thành 2 phe đối lập nhau: Trang 8  Phe Liên Minh (1882): Đức, o-Hung, Ý  Phe hiệp ước (đầu XX) gồm: Anh, Pháp, Nga  cả 2 khối chạy đua vũ trang chuẩn bò chiến tranh chia lại thế giới. b. Nguyên cớ: Phần tử Xécbi ám sát Hoàng thân thừa kế ngôi vua o-Hung(28-6-1914). 2. Diễn biến CTTG I: a. Giai đoạn 1 (1914-1916) Thời gian Chiến sự Kết quả 1914 1915 1916 - Nhận xét b. Giai đoạn 2 (1917-1918): Thời gian Chiến sự Kết quả 2/1917 2/4/1917 11/1917 3/3/1918 7/1918 9/11/1918 11/11/1918 3. Hậu quả: - Gây tại hoạ về người & của. - CM/Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện T/giới * Tính chất: Đây là cuộc CT phi nghóa, xâm lược & hiếu chiến CHƯƠNG III BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI 1.Sự phát triển của nền văn hóa mới trong buổi đầu thời cận đại đến giữa XIX: a. Hoàn cảnh LS: - Kinh tế các nước có điều kiện phát triển sau cách mạngTư sản & cách mạng công nghiệp - Thành trì chế độ PK bò lung lay Trang 9 - Xuất hiện những nhà TT tiến bộ - Trào lưu “ triết học nh sáng” b. Các thành tựu tiêu biểu: Các lónh vực Tác giả, tác phẩm Văn học Coocnây, Laphôngten, Molie m nhạc Bettôven,… Hội hoạ Rembran… Tư tưởng Môngtexkiơ, Vônte, Rutxô, Mêliê, Điđơrô 2. Thành tựu VHNT đầu XIX đến đầu XX: a. Điều kiện LS - CNTB xác lập trên P/vi toàn TG & bước sang giai đoạn CNĐQ. - GCTS nắm quyền thống trò, mở rộng XL thuộc đòa Đời sống nhân dân càng cơ cực. b. Các thành tựu tiêu biểu: Lónh vực Tác giả Tác phẩm Văn học Vích to Huygô Lep Tonxtoi MacTuên Lỗ Tấn Hôxe macti Nghệ thuật Van gốc Picatxô + Tác dụng: Phản ánh hiện thực XH, mong ước xây dựng một XH mới tốt đẹp hơn. 3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ & sự ra đời của CNXHKH: a. CNXH không tưởng: Tư tưởng tiến bộ của Xanhximơng, Phuriê, Ơ-oen mong muốn xây dựng 1 XH tốt đẹp không có tư hữu, không có áp bức bóc lột, nhân dân làm chủ tư liệu sản xuất Mang tính không tưởng trong điều kiện CNTB vẫn tồn tại & phát triển b. Tri ế t h ọ c Đức & KTCT Anh - Ở Đức: Hêghen(1770-1831) với quan điểm duy tâm KQ & Phơbách (1804-1872) với quan điểm duy vật siêu hình - KTCT cổ điển ở Anh với các đại biểu amXmit(1723-1790) và Ricacđô (1772-1823)  mở đầu “lí luận giái trò lao động” nhưng chỉ mới nhìn thấy mối quan hệ giữa vật và vật chớ chưa thấy mối quan hệ giữa người & người. c. CNXHKH: - Hoàn cảnh: Trang 10 + Sự áp bức bóc lột của CNTB giai đoạn CNĐQ + PTCN phát triển + C.Mác & Angnhen sáng lập & được Lênin phát triển lên. - Nội dung: Kế thừa & phát triển những thành tựu KHXH & KHTN của loài người đặc biệt XIX (….) + CN Mác bao gồm 3 bộ phận chính:  Triết học  KTCT học  CNXHKH ( CNDTBC + CNDVLS) - Nhận xét: điểm khác với các học thuyết trước đây: Xây dựng học thuyết trên quan điểm GCCN và thực tiễn đấu tranhc ủa PTCMVS thế giới hệ thống LL mới vừa KH vừa CM - Vai trò: CNM-L là đỉnh cao trí tuệ loài người, là Cương lónh CM cho cuộc đấu tranh chống CNTB, xây dựng XHCS & mở ra kỉ nguyên mới cho sự phát triển của KH (tự nhiên, XH) BÀI 8: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 1. Những kiến thức cơ bản của chương trình: - Sự thắng lợi của CMTS & sự phát triển của CNTB - Sự phát triển của PTCNQT - Sự xâm lược của CNTB & PT đấu tranh của các DT chống CNTD. - > < của các nước TB dẫn đến CTĐQ - Lập bảng thắng lợi của CMTS & sự xác lập CNTB Tên CMTS Nguyên nhân Hình thức Hà Lan Anh Pháp Bắc Mó Đức, Ý Nội chiến Mó Cải cách NB [...]... lâm thời - Tính chất: Cách mạng tháng Hai 1917 là Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới b Cách mạng tháng Mười 1917: * Tháng 4/1917 Lênin thông qua “Luận cương tháng Tư”: chỉ ra mục tiêu & đường lối chuyển nước Nga từ cách mạng dân chủ tư sản sang CMXHCN - Chủ trương đấu tranh hoà bình để tập hợp lực lượng cách mạng  Quần chúng đã tin theo Lênin & Đảng Bôsêvích - Đầu tháng 10/1917 không khí Cách mạng bao... từ chối cải cách 2 TDP đánh chiếm BK lần 1 (1873) - Sau khi thiết lập bộ máy cai trò ở NK, Pháp tấn công BK: + P cho gián điệp do thám tình hình BK + Tổ chức các đội quân nội ứng + lấy cớ giải quyết vụ Duy-puy ở HN, P đem quân ra Bắc - Qúa trình P tấn công BK lần 1: + 5 /11/ 1873 Gacnie chỉ huy tàu chiến khiêu khích ta + 19 /11/ 1873 Pháp gởi tối hậu thư cho Tổng đốc Ha øNội + 12 /11/ 1873 Pháp tấn công &... tìm cách can thiệp vào VN & chuẩn bò đánh VN VN đứng trước nguy cơ bò TDPháp xâm lược 3 Chiến sự ở Đà Nẵng 1858: - 31/8/1858 liên quân P-TBN nổ súng tấn công ĐN - Quân dân ta chống trả quyết liệtP bò sa lầy ở ĐN Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của P thất bại II Cuộc kháng chiến chống P ở Gia Đònh & các tỉnh miền Đông Nam Kì từ (1859 -1862): Trang 28 1 Cuộc kháng chiến ở Gia Đònh : - 2/ 2/1859 P tấn... tập thể c Văn hoá -Giáo dục: -Thanh toán nạn mù chữ,  mạng lưới GD phổ thông, phổ cập tiểu học trong cả nước, phổ cập THCS ở thành phố d Xã hội: Cơ cầu GC thay đổi XH chỉ còn 2 GC lao động là CN, ND & trí thức * Từ 1937 LX tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba Nhưng 6/1941 Đức tấn công, công cuộc xây dựng CNXH tạm thời gián đoạn 2 Quan hệ ngoại giao: - Xác lập QHNG với các nước láng giềng ở Châu... đốc Ha øNội + 12 /11/ 1873 Pháp tấn công & chiếm thành HàNôi 3 PT kháng chiến ở Bắc Ki ( 1873 – 1874) a PT kháng chiến của triều đình: - Khi Pháp đánh thành HàNội, 100 binh lính triều đình chiến đấu & hy sinh ở thành Ô Quan Chưởng - Trong thành, Tổng đốn Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân só chiến đấu ng hy sinh, thành Hà Nội thất thủ b PT kháng chiến của nhân dân: - Nhân dân chủ động chống Pháp = việc không... triều đình kí với Pháp HƯ Giáp Tuất chính thức thừa nhận 6 tỉnh NKì thuộc Pháp Gây ra làn sóng bất bình trong nhân dân P/Trào kháng chiến chống TDPháp & P/Kiến II TDPháp tiến đánh Bắc Kì lần 2 Cuộc kháng chiến ở BắcKì, TrungKì trong những những năm 1882-1884: 1 Quân Pháp đánh chiếm HàNội & các tỉnh Bắc Kì lần 2 (1882-1883): - Năm 1882 Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 lấy cớ kéo quân... trận càn của đòch + Từ 1888, bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt + 7/ 1889, NTT lánh nạn sang T Quốc 2 Ba Đình (1886– 1887 ) Phạm Bành và Đinh Công Tráng - 3 làng : Mậu Thònh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( H Nga Sơn – Thanh Hoá ) + 300 người, và đông đảo dân đòa phương tham gia + Chặn đánh các đoàn xe vận tải và các toán lính của đòch 3 Hương Khê (1885 1896) Phan Đình Phùng Hương Khê ( Hà Tónh ) Quy mô... thành phố, lôi kéo đông đảo mọi tầng lớp tham gia c/yếu là CN - Ý nghóa: Đánh dấu bước chuyển từ CMDCTS kiểu cũ sang CMDCTS kiểu mới b Tháng 7/1921 Đảng CS Trung Quốc thành lập 2 Chiến tranh Bắc phạt (1926 – 1927) & nội chiến Quốc –Cộng (1927-1937) a Chiến tranh Bắc phạt (1926-1927): - ĐCS hợp tác với QDĐ tiến hành cuộc CT cách mạng đánh đổ các tập đoàn quân phiệt: CT Bắc phạt - 12/4/1927: QDĐ tiến hành... IV Quân ĐM chuyển sang phản công CTTG II kết thúc (10/1942 – 8/1945) 1 Quân ĐM phản công (11/ 1942-6/1944) 2 PX Đức bò tiêu diệt Nhật bản đầu hàng CT kết thúc Mặt trận Xô – Đức -11/ 1942-2/1943: Chiến thắng XtalingrátBước ngoặt CT - Cuối 8/1943: Chiến thắng Cuôxơ - 6/1944: Xô Viết giải phóng Mặt trận Bắc Phi -Tháng 3 – 5/1943, A, M phản công quét sạch Đức, Ý ra khỏi C/ Phi -7/1943 ĐM đổ bộ lên Xixilia... MT thứ hai ở Tây u 2/45 tấn công Đức từ phía Tây - Ngày 16/4-30/4/45 CNPX Đức bò tiêu diệt - Tháng 5/45: PX Đức đầu hàng không ĐKCT kết thúc ở C/Âu Hoạt động 7: cá nhân 4 Củng cố: nguyên nhân, tóm tắt diễn biến & kết cục CTTGII Đánh giá vai trò của LX Mặt trận Châu Á- TBD - 1/1943 Mó phản công Nhật & đánh chiếm các đảo ở TBD -Từ 1944: A, M tấn công Nhật ở Miến Điện, Philippin, & các đảo ở TBD - Ngày . quả 2/1917 2/4/1917 11/ 1917 3/3/1918 7/1918 9 /11/ 1918 11/ 11/1918 3. Hậu quả: - Gây tại hoạ về người & của. - CM/Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển. Cách mạng tháng Hai 1917 là Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. b. Cách mạng tháng Mười 1917: .* Tháng 4/1917 Lênin thông qua “Luận cương tháng Tư”: chỉ

Ngày đăng: 21/08/2013, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Teđn CMTS Nguyeđn nhađn Hình thöùc - Giáo Án 11
e đn CMTS Nguyeđn nhađn Hình thöùc (Trang 10)
BẢNG HỆ THỐNG QUÁ TRÌNH THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM  (1858 – 1873) - Giáo Án 11
1858 – 1873) (Trang 29)
BẢNG KÊ CÁC SỰ KIỆN CHÍNH CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC  ĐẦU THẾ KỈ XX - Giáo Án 11
BẢNG KÊ CÁC SỰ KIỆN CHÍNH CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XX (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w