1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHẾ TẠO THIẾT BỊ VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH KHẢO NGIỆM ĐỘ BỀN UỐN CÁNH TURBIN GIÓ

81 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHẾ TẠO THIẾT BỊ VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH KHẢO NGIỆM ĐỘ BỀN UỐN CÁNH TURBIN GIÓ Họ tên sinh viên: ĐẶNG CÔNG LÝ Ngành: ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Niên khóa: 2006 – 2010 Tháng 07 năm 2010 CHẾ TẠO THIẾT BỊ VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH KHẢO NGHIỆM ĐỘ BỀN UỐN CÁNH TURBIN GIÓ Tác giả ĐẶNG CƠNG LÝ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Giáo viên hướng dẫn: TS DƯƠNG MINH TÂM (Khu CNC) ThS LÊ VĂN BẠN (ĐHNL) Tháng 07 năm 2010 i LỜI CẢM TẠ Trước tiên, xin cảm ơn cha mẹ, người thân gia đình sinh ra, ni dưỡng, động viên yêu thương suốt thời gian qua Gia đình chỗ dựa vững giúp suốt năm học trường Sau đó, em xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, đặc biệt tồn thể thầy Khoa Cơ Khí – Cơng Nghệ tận tình dạy dỗ truyền đạt cho em kiến thức cần thiết suốt năm theo học trường Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Ths Lê Văn Bạn – Trưởng môn Điều Khiển Tự Động, TS Dương Minh Tâm Giám Đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Triển Khai Khu Công Nghệ Cao TP HCM trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin cảm ơn anh làm việc Phòng Thí Nghiệm Cơ Khí Chính Xác Và Tự Động Hóa, Trung Tâm Nghiên Cứu Triển Khai Khu Công Nghệ Cao TP HCM giúp đỡ em suốt thời gian làm đề tài Trung Tâm Cuối cùng, xin cảm ơn tập thể bạn lớp DH06TD nói riêng bạn nói chung động viên, giúp đỡ suốt năm học vừa qua thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! TP HCM, tháng 07 năm 2010 Sinh viên thực Đặng Công Lý ii TĨM TẮT Hiện tượng nóng lên trái đất vấn đề giới quan tâm nay, bên cạnh vấn đề lượng nhiều quốc gia quan tâm, Việt Nam quốc gia phát triển cần nguồn lượng khổng lồ để thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một vấn đề đặt phải tìm nguồn lượng thay nguồn lượng khác dần cạn kiệt mà lại thân thiện với môi trường Phong trở thành nguồn trọng, với chi phí đầu tư khơng cao, thân thiện với mơi trường, không sản sinh chất thải Nhưng vấn đề đặt để đạt công suất tốt để đáp ứng với tình hình nước ta Cánh Turbin gió vấn đề quan tâm, để góp phần tìm vật liệu làm cánh hợp lý vừa rẻ tiền vừa dễ tìm phù hợp với tình hình nước ta, sinh viên Trường Đại Học Nơng Lâm TP HCM, Khoa Cơ Khí Cơng Nghệ, Bộ Môn Điều Khiển Tự Động thực đề tài : “Chế tạo thiết bị xây dựng quy trình khảo nghiệm độ bền uốn cánh Turbin gió.” ™ Với nội dung cụ thể sau: 1) Tìm hiểu tính chất vật liệu làm cánh Turbin gió 2) Tìm hiểu phương pháp đo sức bền uốn vật liệu 3) Thiết kế chế tạo khn ép cánh Turbin gió với cánh làm từ vật liệu tre với keo ép 4) Xây dựng quy trình khảo nghiệm vật liệu cánh Turbin gió 5) Thiết kế chế tạo thiết bị đo sức bền uốn cánh Turbin gió Thiết bị gồm : • Phần khí • Thiết bị đo dùng loadcell kết hợp với vi điều khiển ATMEGA16 hiển thị LED đoạn Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực TS DƯƠNG MINH TÂM (Khu CNC) ThS LÊ VĂN BẠN (ĐHNL) iii ĐẶNG CÔNG LÝ MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm Tắt iii Mục lục iv Danh sách hình vii Danh sách bảng x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích giới hạn đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Giới hạn đề tài .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Một số cánh Turbin gió 2.2 Một số máy đo sức bền vật liệu 2.3 Tra cứu phương pháp đo lực biến dạng 2.3.1 Đo biến dạng nhỏ điện trở (strain gage) 2.3.2 Xác định vị trí khoảng cách điện trở 2.3.3 Xác định vị trí khoảng cách cảm biến tự cảm .8 2.3.4 Xác định vị trí khoảng cách cảm biến điện dung 2.3.5 xác định ví trí khoảng cách cảm biến quang điện tử 2.3.6 Xác định lực cảm biến lực loại điện áp 10 2.3.7 Xác định lực Load cell 10 2.4 Tra cứu lý thuyết sức bền vật liệu 12 2.4.1 Mẫu thử nghiệm cánh Turbin gió 12 2.4.2 Biểu đồ tải trọng (ứng suất) biến dạng .12 2.4.3 Lý thuyết tính tốn, thiết kế thiết bị đo độ bền uốn cánh Turbin gió 13 iv 2.5 Tra cứu vật liệu .16 2.5.1 Vật liệu tre .16 2.5.2 Vật liệu keo .16 2.6 Tra cứu linh kiện điện tử .18 2.6.1 LM7805 18 2.6.2 LM7812 18 2.6.3 7912 18 2.6.4 Transistor A708 .19 2.6.5 OP07 21 2.7 Bộ hiển thị LED đoạn 21 2.8 Vi điều khiển ATMEGA16 22 2.8.1 Giới thiệu chung 22 2.8.2 Đặc điểm vi điều khiển ATMEGA16 .23 2.8.3 Chứng chân vi điều khiển ATMEGA16 24 2.9 Tìm hiểu phần mềm Bascom AVR .25 2.10 Tìm hiểu mạch nạp cho vi điều khiển ATMEGA16 26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 29 3.1 Địa điểm thời gian thực đề tài 29 3.1.1 Địa điểm 29 3.1.2 Thời gian 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Chọn phương pháp thiết kế thiết bị 29 3.2.2 Chọn phương pháp thiết kế phần khí 30 3.2.3 Chọn phương pháp thiết kế phần điện tử 30 3.3 Phương tiện thực .31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thiết kế thiết bị .32 4.1.1 Chọn mơ hình thiết bị 32 4.1.2 Chọn vật liệu 33 v 4.2 Thực phần khí 33 4.2.1 Chế tạo khuôn ép .33 4.2.2 Chế tạo cánh Turbin gió 35 4.2.3 Chế tạo khung đế .38 4.2.4 Tính tốn lựa chọn vít me 39 4.2.5 Chế tạo chi tiết khác thiết bị .40 4.3 Tính tốn thiết kế phần điện tử .44 4.3.1 Sơ đồ khối mạch điều khiển 44 4.3.2 Tính tốn lựa chọn load cell 45 4.3.3 Thiết kế mạch nguồn .45 4.3.4 Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu 47 4.3.5 Thiết kế mạch điều khiển 48 4.3.6 Thiết kế mạch hiển thị .49 4.4 Thực phần mềm 50 4.4.1 Lưu đồ giải thuật .50 4.4.2 Viết chương trình điều khiển 52 4.5 Kiểm tra hiệu chỉnh, hoàn thiện thiết bị 53 4.5.1 Kiểm tra thiết bị .53 4.5.2 Hiệu chỉnh thiết bị 53 4.6 Khảo nghiệm lấy kết thảo luận 54 4.6.1 Quy trình khảo nghiệm 54 4.6.2 Kết 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Dạng trục ngang Hình 2.2 Dạng trục ngang Hình 2.3 Dạng trục ngang Hình 2.4 Dạng trục đứng Hình 2.5 Dạng trục đứng Hinh 2.6 Dạng trục ngang Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Cấu tạo miếng đo điện trở (strain gage) Hình 2.11 Cầu Wheaston Hình 2.12.Cầu Wheaston điện trở giống Hình 2.13 Sơ đồ nguyên lý cảm biến tự cảm Hình 2.14 Cảm biến điện dung dạng tụ đơn Hình 2.15 Các dạng biến dạng 10 Hình 2.16 Một số loại Load cell thông dụng 11 Hình 2.17.Cánh Turbin gió 12 Hình 2.18 Biểu đồ tải trọng (ứng suất) biến dạng 12 Hình 2.19 Keo X - 68 16 Hình 2.20 Keo sữa chịu nhiệt .16 Hình 2.21 Keo sữa chịu nước 17 Hình 2.22 Keo epoxy dạng tiếp 17 Hình 2.23 Keo epoxy với tỷ lệ -1 17 Hình 2.24 Sơ đồ chân hình dạng LM7805 18 Hinh 2.25 Sơ đồ chân hình dạng LM7812 18 vii Hình 2.26 Sơ đồ chân hình dạng 7912 18 Hình 2.27 Transitor NPN 19 Hình 2.28 Transitor PNP 19 Hình 2.29 Sơ đồ chân hình dạng transitor A708 .20 Hình 2.30 Sơ đồ chân hình dạng OP07 21 Hình 2.31 Sơ đồ chân hình dạng LED đoạn 21 Hình 2.32 Sơ đồ chân Anode chung bảng mã led đoạn từ BCD 22 Hình 2.33 Sơ đồ chân vi điều khiển ATMEGA16 23 Hình 2.34 Giao diện phần mềm Bascom AVR 25 Hình 2.35 Cửa sổ hộp thư thoại Options 26 Hình 2.36 Sơ đồ nguyên lý mạch nạp 27 Hình 2.37 Mạch nạp USB 910 27 Hình 2.38 Cổng nạp ISP chuẩn ICE 5x2 27 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống thiết bị đo xuất kết .29 Hình 4.1 Mơ hình thiết bị 32 Hình 4.2 Khn ép cánh Turbin gió 34 Hình 4.3 Khn đực cánh Turbin gió 35 Hình 4.4 Cánh Turbin gió 35 Hình 4.5 Cánh Turbin gió .37 Hình 4.6 Khung đế thiết bị 38 Hình 4.7 Sơ đồ tác dụng lên vít me 39 Hình 4.8 Bích cố định đai ốc vít me 40 Hình 4.9 Ổ lăn 41 Hình 4.10 Bích đỡ ổ lăn 42 Hình 4.11 Tấm kẹp đầu ngồi cánh Turbin gió 43 Hình 4.12 Tấm kẹp đầu cánh Turbin gió 44 Hình 4.13 Sơ đồ khối mạch điều khiển 44 Hình 4.14 Hình dạng load cell .45 viii Hình 4.15 Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn +12V -12V 46 Hình 4.16 Sơ đồ nguyên lý mạch tạo nguồn +9V .46 Hình 4.17 Sơ đồ nguyên lý mạch tạo nguồn +5V .47 Hình 4.18 Sơ đồ nguyên lý mạch khuyếch đại tín hiệu từ Loadcell .47 Hình 4.19 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển dùng TAMEGA16L 48 Hình 4.20 Sơ đồ nguyên lý mạch hiển thị 49 Hình 4.21 Chương trình Bascom AVR cho vi điều khiển .52 Hình 4.22 Thiết bị đo độ bền uốn cánh Tuurbin gió .55 Hình 4.23 Biểu đồ quan hệ lực độ võng mẫu thứ 57 Hình 4.24 Biểu đồ momen nội lực cánh 58 Hình 4.25 Cấu tạo mặt cắt ngang nguy hiểm cánh 58 Hình 4.26 Biểu đồ quan hệ lực độ võng mẫu thứ 60 ix ™ Khảo nghiệm mẫu thứ Ngày hiệu chỉnh: 10 – 06 – 2010 Thời gian bắt đầu khảo nghiệm: 15:30:00 Địa điểm: Khoa Cơ Khí Cơng Nghệ, Trường Đại Học Nơng Lâm Tp HCM Người khảo nghiệm: Đặng Công Lý Bảng 3:Kết khảo nghiệm mẫu thứ Stt Độ Võng Lực (cm) (N) Stt Độ Võng Lực (cm) (N) 1 51 16 16 511 2 90 17 17 511 3 126 18 18 511 4 155 19 19 511 5 195 20 20 511 6 212 21 21 511 7 250 22 22 511 8 274 23 23 511 9 298 24 24 511 10 10 323 25 25 511 11 11 389 26 26 511 12 12 433 27 27 511 13 13 447 28 28 511 14 14 489 29 29 511 15 15 511 30 30 511 56 ™ Đồ thị thể quan hệ lực độ cõng mẫu thứ Hình 4.23: Biểu đồ quan hệ lực độ võng mẫu thứ ™ Thảo luận kết khảo nghiệm mẫu thứ Kết khảo nghiệm mẫu thứ cho thấy cánh chịu lực tốt so với yêu cầu cần thiết cánh Turbin gió Nhưng mẫu thử nên khối lượng cánh lớn (4,8kG) Nhìn đồ thị ta thấy cánh cố độ bền cao, chịu lực bảo hòa tới 511N độ võng tăng liên tục tới 30cm Quá trình biến dạng diễn sau: • Giao đoạn đầu : Đồ thị gần đường thẳng, có độ dốc khơng lớn lắm, lực tỷ lệ với độ võng, giai đoạn vật giai đoạn biến dạng đàn hồi, giai đoạn kéo dài đến độ võng tới 12cm • Giai đoạn thứ 2: Lúc đồ thị có thay đổi rõ rệch đồ thị có độ dốc thay đổi khơng đường thẳng nữa, vật bắt đầu trình biến dạng dẻo, kết thúc giai đoạn độ võng vật đạt đến 15cm 57 • Giai đoạn thứ 3: giai đoạn phá hủy vật, bắt đầu giai đoạn vật xuất vết nứt keo nhờ có tre có độ bền uốn cao nên vật khơng gãy giữ trạng chịu lực bảo hòa với độ võng cao 30cm ƒ Ứng suất bền cho phép vật liệu làm cánh (mẫu thử nghiệm 1) Hình 4.24: Biểu đồ momen uốn Hình 4.25: Cấu tạo mặt cắt ngang nộI lực cánh nguy hiểm cánh Từ cơng thức (11) ta có : [σ] = Giá trị momen uốn vị trị cánh gãy: ⏐-P.z⏐ = 511.120 = 61320 (Nm) Giá trị momen chóng uốn mặt cắt nguy hiểm: = = 21000 (mm3) Ứng suất bền cho phép vật liệu làm cánh : [σ] = = 2,92 (N/mm2) 58 ™ Khảo nghiệm mẫu thứ Ngày hiệu chỉnh: 10 – 06 – 2010 Thời gian bắt đầu khảo nghiệm: 16:00:00 Địa điểm: Khoa Cơ Khí Cơng Nghệ, Trường Đại Học Nơng Lâm Tp HCM Người khảo nghiệm: Đặng Công Lý Bảng 4: Kết khảo nghiệm mẫu thứ Độ võng Lực Độ võng Lực (cm) (N) (cm) (N) 1 16 16 83 2 12 17 17 87 3 18 18 18 93 4 23 19 19 97 5 29 20 20 102 6 34 21 21 107 7 38 22 22 112 8 44 23 23 115 9 48 24 24 118 10 10 54 25 25 124 11 11 59 26 26 128 12 12 64 27 27 133 13 13 68 28 28 137 14 14 73 29 29 141 15 15 79 30 30 144 Stt Stt 59 ™ Đồ thị quan hệ lực độ võng Hình 4.26: Biểu đồ quan hệ lực độ võng mẫu thứ ™ Thảo luận kết mẫu thứ Kết thứ cho thấy khác biệt rõ rệch so với mẫu thứ đồ thị gần đường thẳng Kết mẫu thứ thật hồn hảo, cánh có độ bền uốn cao Cánh thứ có bề dày nhỏ cánh thứ nhất, khả chịu lực nhỏ cánh thứ khả chịu lực tốt vùng biến dạng đàn hồi khả chịu lực lên đến 140N, độ võng lên đến 30cm Chứng tỏ khả chịu uốn tốt đáp ứng yêu cầu làm cánh Turbin gió 60 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận ¾ Sau thời gian thực xong đề tài này, phần thực bao gồm: thiết kế mơ hình thiết bị đo khn ép cánh Turbin gió, chọn loadcell, thiết kế mạch khuếch đại cho loadcell, thiết kế mạch điều khiển, viết chương trình điều khiển, xử lý kết đo hiển thị kết lên LED đoạn ¾ Phần khí: Đã thiết kế chế tạo thiết bị độ bền uốn cánh Turbin gió, thiết kế chế tạo khuôn ép cánh, tiến hành gia công mẫu cánh Turbin gió ¾ Phần cứng điện tử: board mạch hoạt động tốt, khả chống nhiễu cao, hoạt động ổn định, vi điều khiển xử lý kết nhanh xác ¾ Phần mềm: viết chương trình theo u cầu tính tốn, xử lý số liệu, đọc liệu từ load cell hiển thị lên LED đoạn tốt ¾ Load cell hoạt động tốt, sai số 0.02%, sai số thiết bị khoảng 1% Do thời gian thực đề tài ngắn, vấn đề cần thực đề tài thuộc loại mới, lượng công việc thực nhiều Nên chắn khỏi sai sót luận văn 5.2 Đề nghị ¾ Để đề tài thêm phần phong phú hiệu nên sử dụng động bước điều khiển vít me để kết hợp đo chiều dài, mở rộng than đo load cell để đo độ bền uốn vật liệu khác kim loại…kết hợp giao tiếp với máy tính, ghi nhận số liệu lực, độ võng, hiển thị thời gian đo theo số liệu ¾ Kết thử nghiệm cánh thứ cho thấy cánh đáp ứng tốt yêu cầu làm cánh Turbin gió, đề tài buổi ban đầu tìm hiểu vật liệu quy trình gia cơng cánh nên chưa hoàn thiện profile cánh nên mở rộng thiết kế profile cánh, 61 xây dựng quy trình gia cơng, tạo hàng lọt ứng dụng máy phát điện gió, đưa nguồn lượng điện nước nhà thêm phần dồi 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Minh Trí – Cảm biến ứng dụng – Nhà xuất KH&KT 2001 Lê Công Dưỡng – Vật liệu học – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 2000 Lê Hồng Tuấn – Thí nghiệm sức bền vật liệu – Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Lê Ngọc Hồng – Sức bền vật liệu – Nhà xuất KHKT 2000 Lê Văn Bạn – Giáo trình đo lường – Trường Đại Học Nông TP.HCM Nguyễn Hữu Phước - Đo lường điều khiển - Nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Hồng Phong – Giáo trình sức bền vật liệu – Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Trọng Hiệp - Chi tiết máy tập – Nhà xuất Giáo Dục 1999 Ngô Diên Tập - Kỹ thuật vi điều khiển AVR - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 2003 10 Phạm Minh Hà - Kỹ thuật mạch điện tử - Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 11 Trần Quang Vinh, Chử Văn An - Nguyên lý kỹ thuật điện tử - Nhà xuất Giáo Dục 2005 12 Văn Thế Minh – Kỹ thuật vi xử lý – Nhà xuất Giáo Dục 1997 13 Đỗ Hữu Toàn – Sức bền vật tập – Trường Đại Học Nơng Lâm TP HCM 14 Đỗ Hữu Tồn – Sức bền vật tập – Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 15 Web: www.alldatasheet.com 16 Web: www.atmel.com , www.dientuvietnam.net 17 Web: www.consumer.philips.com, www.allproducts.com 18 Web: www.load-cell.com, www.loadcell.diytrade.com 19 Wed: www.tailieu.vn PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh đạt thực đề tài Hình 5.1: Phơi cánh thứ Hình 5.2: Khn ép cánh Hình 5.3: Hai mẫu cánh khuôn đực khuôn ép Hình 5.4: Mạch nguồn mạch điều khiển Hình 5.5: Mạch hiển thị Hình 5.6: Lúc bắt đầu thử nghiệm Hình 5.7: Cuối trình khảo nghiệm Phụ lục Chế tạo phần khí mạch điện tử 4.2.3 Chế tạo thiết bị Thiết bị chế tạo thép C40 Sau chế tạo xong tiến hành lắp ráp phần cứng điện tử vào vỏ hộp như: board mạch, loadcell, công tắc nguồn… 4.3.3 Chế tạo mạch điện tử Bản vẻ mạch in thiết kế phần mềm Orcad Làm mạch in xong, tiến hành hàn linh kiện kiểm tra mạch ™ Khi hàn linh kiện tiến hành theo bước sau: • Hàn linh kiện nguồn • Kiểm tra nguồn cung cấp cho mạch • Hàn phần theo nhiệm vụ mạch • Kiểm tra hoạt động phần • Cắt chân linh kiện • Kiểm tra tổng thể board mạch • Làm Phụ lục Viết chương trình cho vi điều khiển ATMEGA16 $regfile "m16def.dat" $crystal = 8000000 Dim X As Word , Ht As Byte , So As Byte , Tong As Word , Lap As Byte Dim Z(10) As Byte , Chuoi As String * , S As String * , E As Byte Z(1) = &B10100000 Z(2) = &B11111001 Z(3) = &B10010010 Z(4) = &B10010000 Z(5) = &B11001001 Z(6) = &B11000100 Z(7) = &B10000100 Z(8) = &B11110001 Z(9) = &B10000000 Z(10) = &B11000000 Ddrd = &B11111111 Ddrb = &B11111111 Ddrc = &B11111111 Ddra = &B00000000 Porta = &B00000000 Portd = &B00000000 Portb = &B00000000 Portc = &B00000000 Config Adc = Single , Prescaler = Auto , Reference = Internal Start Adc Do Tong = For Lap = To 10 X = Getadc(0) Tong = Tong + X Waitms Next Lap X = Tong X=X\6 Chuoi = Str(x) Chuoi = Format(chuoi , "000") For Ht = To S = Mid(chuoi , Ht , 1) So = Val(s) Incr So Select Case Ht Case : Portd = Z(so) Case : Portc = Z(so) Case : Portb = Z(so) End Select Next Ht Waitms 100 Loop 2.11 Các phương thức giao tiếp máy tính 2.11.1 Giao tiếp qua Slot ¾ Bên máy tính ngồi cacs rảnh cắm dùng cho card vào/ra (In/Out), card hình, rảnh cắm để trống Các rảnh cắm dùng để nối thiết bị khác để mở rộng khả đáp ứng máy tính Mỗi Slot có riêng đường liệu (data), có đường địa chỉ, nguồn cung cấp ± 5V, ± 12V, GND đường điều khiển CLK, IQR… ¾ Vì ta giao tiếp qua Slot giảm nhiều linh kiện, giảm nguồn bên ngồi , dễ điều khiển giảm giá thành mạch giao tiếp Đây ưu điểm phương pháp giao tiếp Ngoài ,qua Slot ta gắn nhiều loại card bit, 16 bit, 32 bit,… ¾ Tuy nhiên, phương pháp giao tiếp có nhiều nhược điểm card gắn trực tiếp máy tính nên cần phải có kích thước tiêu chuẩn định Card giao tiếp khơng q nhiều linh kiện, nhiều ngồi card giao tiếp cần có thêm vài card bên ngồi 2.11.2 Giao tiếp qua cổng COM ¾ Trên máy tính thơng thường có đến chí cổng nối tiếp RS-232, ta gọi COM 1, COM 2, COM Trong đó, COM sử dụng cho chuột (khơng thiết) có cổng COM trống phục vụ cho mục đích ghép nối khác ¾ Cổng nối tiếp có loại: loại 25 chân loại chân Trong cổng chân tìm thấy hầu hết máy tính sản xuất gần loại cổng 25 chân mặt chức loại cổng hoàn toàn tương ứng 2.11.3 Giao tiếp qua cổng LPT • Đây cổng giao tiếp mà liệu truyền song song nên gọi cổng ghép nối song song tốc độ truyền liệu đạt tới mức đáng kể Máy in giao tiếp với máy tính nhờ cổng cắm 25 chân Cổng cắm ta sử dụng cho mục đích đo lường điều khiển • Bên cạnh đường liệu có đường dẫn tín hiệu khác, tổng cộng ta trao đổi cách riêng biệt với 17 đường dẫn tín hiệu bao gồm 12 đường dẫn đường dẫn vào Bởi đường dẫn liệu từ D0 đến D7 (từ chân đến chân 9) đường dẫn chiều nên sử dụng lối Các lối khác chân (STORE), chân 14 (AUTOFEED), chân 16 (INT), chân 17 (SELECT) • Giao tiếp qua cổng LPT tương đối dễ dàng thuận tiện, theo chuẩn TTL nên phù hợp cho mục đích giao tiếp, nên cách giao tiếp dùng phổ biến Giao tiếp phải theo chuẩn RS-232, liệu truyền với tốc độ cụ thể người lập trình qui định (1200bps, 2400bps, 4800bps, 9600bps, 14.4 kpbs, 28.8 kpbs, 33.6 kpbs, 56 kpbs), chiều dài kí tự 5, 6, hay bit kết hợp với bit start bit stop, bit parity (chẵn lẽ) để tạo thành frame (khung truyền) ... Cao TP HCM giúp đỡ em suốt thời gian làm đề tài Trung Tâm Cuối cùng, xin cảm ơn tập thể bạn lớp DH06TD nói riêng bạn nói chung động viên, giúp đỡ suốt năm học vừa qua thời gian thực khóa luận Em... trôi theo thời gian ảnh hưởng khí hậu Tuy nhiên, có nhược điểm độ phân giải thấp ™ Biến trở lớp Polymer Lớp điện trở cấu tạo lớp sơn hữu trộn với muội than hay praphit Lớp điện tử trơn phăng, khó

Ngày đăng: 27/02/2019, 12:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w