TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY ĐẬP RŨ NYLON

47 81 1
   TÍNH TOÁN, CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY ĐẬP RŨ NYLON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN, CHẾ TẠO HÌNH MÁY ĐẬP NYLON Họ tên sinh viên: PHẠM MINH CHÍNH Ngành: Cơ khí chế biến bảo quản nông sản thực phẩm Niên khóa: 2009-2013 Tháng 6/2013 TÍNH TỐN, CHẾ TẠO HÌNH MÁY ĐẬP NYLON Tác giả PHẠM MINH CHÍNH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Cơ khí chế biến bảo quản nông sản thực phẩm Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Kiều Hạnh Tháng năm 2013 i CẢM TẠ Em xin chân thành cảm tạ: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm TPHCM Ban chủ nhiệm Khoa Cơ khí – Cơng nghệ tồn thể q thầy tận tình, tận tâm dạy dỗ truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn: Thầy Tiến sĩ Nguyễn Như Nam, giảng viên Khoa Cơ khí – Cơng nghệ Trường Đại học Nơng Lâm TPHCM tận tình giúp đỡ em hồn thành đề tài Đặc biệt gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Thạc sĩ Nguyễn Thị Kiều Hạnh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đề tài Tập thể sinh viên lớp DH09CC nhiệt tình giúp đỡ đóng góp ý kiến suốt q trình học tập thực đề tài ii TÓM TẮT Đề tài “ Tính tốn, chế tạo hình máy đập nylon” tiến hành xưởng khí Bộ môn Máy sau thu hoạch chế biến từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2013 Kết thu được:  Lựa chọn hình máy làm sơ túi nylon phế thải phương pháp đập Tính tốn thu kết sau: - Trống đập rũ: + Đường kính trống: D = 250 mm + Chiều dài trống: L = 1500 mm + Phần lắp đập 1270 mm, chiều cao đập 75 mm, chiều dài đập 75 mm, chiều dày đập mm - Sàng phân ly: + Góc bao sàng : 180˚ + Khe hở đỉnh máng sàng 40 mm + Bán kính cong mặt sàng: R = 240 mm + Chiều dài sàng: 1330 mm + Kích thước lỗ sàng: 50 mm x 420 mm - Quạt vận chuyển túi nylon làm sạch: + Quạt ly tâm: quạt hướng kính có góc vào cánh quạt 1 = 00, góc cánh quạt 2 = 00, đường kính ngồi quạt ly tâm 610 mm, đường kính quạt ly tâm 250 mm, bề rộng cánh quạt 180 mm - Khung máy: dạng khung giàn với thép hình U 80 - Truyền động: trực tiếp từ động điện pha qua truyền động đai iii MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .iv DANH SÁCH CÁC HÌNH vi Chương MỞ ĐẦU 1.1)Tính cấp thiết đề tài: 1.2) Mục tiêu đề tài 1.3) Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN 2.1) Đối tượng nghiên cứu 2.1.1) Nguồn gốc túi nylon phế thải 2.1.2) Các tính chất nylon phế thải 2.1.3) Yêu cầu kỹ thuật túi nylon phế thải sau làm 2.2) Các phương pháp làm túi nylon 2.2.1) Làm túi nylon phương pháp khô 2.2.2) Làm túi nylon phương pháp ướt 2.3) Nhận xét đề xuất nhiệm vụ đề tài 12 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 3.1) Nội dung nghiên cứu 14 3.2) Phương pháp nghiên cứu 14 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 4.1) Cơ sở thiết kế 15 4.1.1) Xác định liệu thiết kế .15 4.1.2) Xác định hình thiết kế 15 4.2) Tính tốn, thiết kế phận đập 17 iv 4.3) Tính tốn, thiết kế lưới sàng phân ly 19 4.4) Tính tốn, thiết kế hệ thống vận chuyển khí động 20 4.5) Tính tốn máng cấp liệu 25 4.6) Tính tốn truyền động 26 4.7) Qui trình cơng nghệ chế tạo 30 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1) Kết luận 39 5.2) Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Một số hình ảnh rác thải nylon .5 Hình 2.2 : Cấu tạo máy rửa tách cát – đá – sỏi kiểu thùng quay Hình 2.3 hình máy rửa kiểu tay gạt Hình 2.4 Cấu tạo máy rửa kiểu rung động Hình 2.5 Cấu tạo máy rửa kiểu vít tải .10 Hình 2.6 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc máy rửa kiểu lắc rung 11 Hình 4.2 Sơ đồ động học máy làm nylon rác thải phương pháp khô theo nguyên lý đập giũ .16 Hình 4.3 Cấu tạo trống đập .19 Hình 4.4 Sàng phân ly 20 Hình 4.5 Quạt ly tâm 25 Hình 4.6 Máng cấp liệu 26 Hình 5.2 Trống đập máy MLS - 100 38 vi Chương MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài: Nước ta tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cùng với tăng thêm sở sản xuất với quy ngày lớn, khu tập trung dân cư ngày nhiều, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm vật chất ngày cao Tất điều tạo điều kiện kích thích ngành sản xuất, kinh doanh dịch vụ mở rộng phát triển nhanh chóng, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế đất nước, nâng cao mức sống chung xã hội Để đáp ứng nhu cầu sống đại, người ta sáng tạo phương tiện sử dụng đơn giản chúng tích hợp nhiều tính sử dụng ưu việt Tuy nhiên, có phát minh mà hậu đến mơi trường người lớn lợi ích mà đem lại Một ví dụ điển hình túi nylon Hiện nay, việc sử dụng túi nylon Việt Nam phổ biến, minh chứng cho phổ biến tới 93% người dân sử dụng túi nylon Mỗi ngày có tới hàng triệu túi nylon tiêu thụ Các nhà sản xuất cung cấp hàng hóa ln trọng đến việc làm để người tiêu dùng mua hàng thuận tiện Vì vậy, với ưu điểm như: tiện dụng giá thành thấp… việc sử dụng túi nylon giải pháp hàng đầu bất chấp tác hại to lớn đến mơi trường sức khỏe mà không ý đến Túi nylon gây tác hại từ khâu sản xuất việc sản xuất túi nylon phải sử dụng nguyên liệu đầu vào dầu mỏ chất phụ gia chủ yếu sử dụng chất hóa dẻo, kim loại nặng, phẩm màu – chất nguy hiểm tới sức khỏe mơi trường sống người Do đó, q trình sản xuất tạo khí CO2 làm tăng hiệu ứng nhà kính, thúc đẩy biến đổi khí hậu tồn cầu Theo nhà khoa học, túi nylon sau thải mơi trường phải hàng trăm năm đến hàng nghìn năm bị phân hủy hồn tồn Sự tồn mơi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất nước túi nylon lẫn vào đất ngăn cản oxy qua đất, gây xói mòn đất, làm cho đất bạc màu, khơng tơi xốp, chất dinh dưỡng Ngồi ra, túi nylon kẹt sâu cống rãnh, kênh rạch làm tắc nghẽn đường dẫn nước thải gây ngập lụt đô thị Các điểm ứ đọng nước thải nơi sản sinh nhiều ruồi muỗi vi khuẩn gây bệnh, bên cạnh túi nylon làm mỹ quan cảnh quan Ngồi ra, túi nylon đe dọa trực tiếp đến sức khỏe người chứa chì, cadimi… gây tác hại cho não nguyên nhân gây ung thư phổi Nguyên liệu sản xuất túi nylon làm từ nhựa PVC không độc chất phụ gia thêm vào cho túi nylon mềm, dẻo lại vô độc hại Khi xử lý rác thải đem đốt tạo khí thải có chất độc gây ung thư phổi, rối loạn chức dị tật bẩm sinh trẻ nhỏ… Ở Việt Nam, việc sử dụng túi nylon dường thói quen khó bỏ người dân Chúng ta dễ dàng bắt gặp túi nylon đủ màu sắc kích cỡ khắp nơi Trong bối cảnh nhiều nước giới áp dụng nhiều biện pháp giảm thiểu việc sử dụng túi nylon người dân ta lại sử dụng cách tràn lan Một người Việt Nam năm sử dụng khoảng 30 – 40 kg sản phẩm từ nhựa Với dân số gần 100 triệu dân số lượng nylon tiêu thụ năm nước ta số khổng lồ Do đó, để khắc phục thiệt hại đồ nhựa, túi nylon thải môi trường tiêu tốn số tiền lớn Ngày nay, người ta chủ yếu sử dụng phương pháp sau để xử lý hạn chế ô nhiễm môi trường túi nylon gây ra: - Thu gom tái chế túi nylon từ rác thải - Hạn chế cấm sử dụng túi nylon khó phân hủy - Sử dụng loại túi thân thiện với môi trường Thực tế, thu gom tái chế túi nylon từ rác thải giải pháp phù hợp mà tương lai tính hiệu dụng kinh tế mà túi nylon mang lại Trong công nghệ tái chế túi nylon từ rác thải cơng đoạn làm chiếm vai trò quan trọng có nhiều chất bẩn khác bám dính theo Cho đến nay, công nghệ làm túi nylon từ rác thải Việt Nam giới dùng công nghệ truyền thống dùng nước kết hợp với chất tẩy rửa Điều tạo nguồn ô nhiễm nước thải trình tái chế Vì vậy, nghiên cứu giảm chi phí sử dụng nước sạch, giảm mức độ ô nhiễm công nghệ tái chế túi nylon từ rác thải có tính thời cấp thiết cao Được cho phép Ban chủ nhiệm khoa Cơ khí – Cơng nghệ, hướng dẫn cô Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh, em tiến hành thực đề tài: “Tính tốn, chế tạo hình máy đập nylon” 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu, lựa chọn phương pháp sau tính tốn, chế tạo hình máy làm sơ túi nylon thu gom từ nguồn rác thải để phục vụ cho đời sống xã hội, tiết kiệm chi phí giảm thiểu việc ô nhiễm môi trường túi nylon gây 1.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Nghiên cứu máy làm túi nylon phương pháp đập góp phần giảm chi phí sử dụng nước bảo vệ môi trường sống cho sức khỏe người… 350 160 470 455 330 220 Hình 4.6 Máng cấp liệu + Tính tốn kích thước máng cấp liệu: Chọn thời gian hai lần cấp liệu liên tiếp phút Để đảm bảo suất yêu cầu khối lượng nguyên liệu cho lần cấp liệu phải thõa mãn công thức: M Q.t 60  M 100.2  3,33 kg 60 Thể tích máng cấp liệu là: Vmang  M 3,33  = 0,017 γ 191,52 Trong đó: m3 , ; (3.38) γ – khối lượng thể tích nguyên liệu, γ = 191,52 kg/m3 Phân phối kích thước máng cấp liệu hình 4.6 4.6 Tính tốn truyền động  Dữ liệu thiết kế + Công suất truyền động: Công suất cần thiết cho trống đập là: NT = NTĐ + Nq = 1.485,0 + 385,2 = 1.870,2 26 , W ; (3.39) Trống đập đặt gối đỡ Vì cơng suất cần thiết truyền động cho trống đập là: Nct = NT//Ô = 1872/ 0,992 = 1.910,0 , W : (3.40) Trong đó: Ơ – hiệu suất truyền động ổ bi, Ô = 0,992 + Chọn động dẫn động: Động điện pha, mã hiệu K112S4 có cơng suất 2,2 kW, số vòng quay n1 = 1.440 vg/ph + Số vòng quay trục bị động: n = 750 vg/ph hay  = 78,5 rad/s + Tỉ số truyền u = 1440/750 = 1,92 + Dạng truyền động: Truyền động đai thang  Kết tính tốn thiết kế + Chọn loại đai tiết diện đai: + Đường kính bánh đai nhỏ: D1 = 140 ÷ 280mm Tra theo tiêu chuẩn, chọn D1 = 160 mm + Kiểm nghiệm vận tốc đai theo điều kiện: v= π D1 n1 60.1000  3,14.160.1440 = 12,06 m/s < vmax = 25 m/s 60.1000 + Đường kính bánh đai lớn lắp trục trống đập: Đường kính bánh đai lớn theo công thức: D  u D1(1  ξ)  1,92.160.(1  0,02) = 301 , mm; Lấy theo tiêu chuẩn D2 = 315 mm + Tính lại số vòng quay thực trục bị dẫn : D 160 n '2  (1  ξ) n1  (1  0,02) 1440 = 717 D2 315 , vg/ph ; Sai lệch : 100.(717 – 750 )/750 = 4,4 % n2’ sai lệch nhỏ 5% so với n2 nên không cần chọn lại đường kính bánh đai + Tỷ số truyền thực: ut = d2/ [d1 (1 –  )] = 315/ [160 (1 – 0,02)] = 2,01 + Chọn sơ khoảng cách trục A: Theo [TL.2], với u = 2,01, chọn sơ A = 1,2 d2 = 378 mm + Tính xác chiều dài đai L khoảng cách trục A: 27 (3.41) Sơ tính chiều dài đai theo công thức: L  2A  π (D1  D ) (D  D1 ) 3,14 (160  315) (315  160)   2.378   4.378 4A L = 1.518 mm Chọn theo tiêu chuẩn đai B63 có chiều dài L = 1.600 mm (3.42) + Kiểm nghiệm số vòng chạy đai 1s: i = v/L = 12,06/1,6 = 7,5 1/s < imax =10 1/s + Tính xác khoảng cách trục A theo chiều dài đai lấy theo tiêu chuẩn: A = 2L  π.(D1  D )  [2.L  π.(D1  D )]2  8.(D  D1) = 2.1600  3,14.(160  315)  [2.1600  3,14.(160  315)]2  8.(315  160) A = 420 , mm ; (3.42) + Khoảng cách nhỏ ,cần thiết để mắc đai: Amin = A – 0,015.L = 420 – 0,015.1600 = 396 , mm; (3.43) , mm ; (3.44) + Khoảng cách lớn cần thiết để tạo lực căng: Amax = A + 0,03.L = 420 + 0,03.1600 = 468 + Góc ơm đai α1 tính theo cơng thức: α  180  57 (D  D )  180  57 (315  160)  159  min = 1200 A 420 + Xác định số đai theo công thức: Z Trong đó: N ct K ð 1,91.1,5  = 0,86 P0 C α C1.C u C z 3,38.0,95.0,92.1,13.1 Kđ – hệ số tải trọng động Với máy đập, tải trọng dao động mạnh, động nhóm II có Kđ =1,5 [Po] – công suất cho phép phụ thuộc loại đai, đường kính bánh đai nhỏ, vận tốc đai Nội suy cho đai bảng B, đường kính bánh đai 160 mm, vận tốc đai 12,06 m/s, [P0] = 3,38 kW; Cα – hệ số kể đến ảnh hưởng góc ơm α1 α1 = 1590, Cα= 0,95; Cl – hệ số kể đến ảnh hưởng chiều dài đai, với l/l0 = 1600/2240 = 0,71 Cl = 0,92; 28 Cu – hệ số kể đến ảnh hưởng tỉ số truyền u, với u = 2,01 = 1, có Cu = 1,13; + Cz – hệ số kể đến ảnh hưởng tỉ số z’= P/[Po]= Nct/[Po] = 1,91/3,38 = 0,57; Cz = Chọn Z = đai (3.45) + Các kích thước chủ yếu bánh đai: Chiều rộng bánh đai tính theo cơng thức: B = (Z – 1).t + 2e = (2 – 1).19+2.12,5 = 44 mm Đường kính ngồi bánh đai tính theo cơng thức: Da1 = D1 + 2ho = 160 + 2.4,2 = 156,4 mm Da2 = D2 + 2ho = 315+ 2.4,2 = 323,4 mm 4.7 Quy trình cơng nghệ chế tạo - Quy trình cơng nghệ chế tạo trục trống: + Nguyên công 1: Tiện hai đầu kết hợp khoan lỗ hai đầu trục + Nguyên công 2: Tiện thơ bán tính bề mặt phía đầu trục với L= 10 mm, 52 mm + Nguyên công 3:  Quay đầu trục để lắp phần đầu trục tiện bán tính vào mâm cặp chấu máy tiện  Tiện thô suốt bề mặt trục  Tiện bán tính suốt bề mặt trục  Tiện tinh suốt bề mặt trục đạt kích thước bề mặt trục ghi vẽ thiết kế  Tiện vát bề mặt đầu thứ nhất: x 45° + Nguyên công 4:  Quay đầu trục để tiện bề mặt thứ hai để đạt kích thước chiều dài đoạn trục lại chiều dài tồn trục  Tiện vát bề mặt đầu thứ hai: x 45° + Nguyên công 5: Phay cát rãnh lắp then máy phay theo kích thước ghi vẽ - Quy trình cơng nghệ chế tạo vỏ trống: 29 + Nguyên công 1:  Chọn phôi: Thép CT3  Khai triển trống với kích thước 785 mm x 1.500 mm + Nguyên công 2: Cắt phôi máy cắt khí hàn + Ngun cơng 3:  Mài cạnh phơi máy mài cầm tay  Gò tạo mép hai cạnh dài với dụng cụ búa tay đe hình cầu lồi + Nguyên cơng 4:  Cuốn phơi thành hình trụ có đường kính 250 mm, chiều dài 1.500 mm máy trục  Hàn điểm mép máy hàn điện cầm tay để tạo ống + Nguyên công 5: Hàn phân đoạn suốt mép để tạo thành đường hàn kín mối ghép máy hàn điện cầm tay + Nguyên công 6: Nắn sửa ống búa tay mài sửa mối hàn máy mài cầm tay - Quy trình cơng nghệ chế tạo đập: + Nguyên công 1:  Chuẩn bị phôi: Thép C45 dày mm  Vẽ phôi  Cắt phôi máy cắt khí hàn với kích thước vẽ chế tạo đập + Nguyên công 2: Mài cạnh phôi máy mài cầm tay - Quy trình cơng nghệ chế tạo bắt cánh quạt: + Nguyên công 1:  Chuẩn bị phôi: Thép CT3 dày mm  Vẽ phôi  Cắt phôi máy cắt khí hàn + Ngun cơng 2: Mài cạnh phơi máy mài cầm tay để đạt kích thước vẽ chế tạo bắt cánh quạt 30 - Quy trình cơng nghệ chế tạo bích moay + Nguyên công 1:  Chuẩn bị phơi chế tạo bích: Thép CT3 dày mm đường kính 250 mm  Chuẩn bị phơi chế tạo moay ơ: Thép ống đường kính 73, lỗ 50  Cắt phôi máy cắt đá cầm tay máy cắt khí hàn + Ngun cơng 2:  Lấy dấu tâm phơi bích, vẽ vòng tròn compa có bán kính 36,5 mm  Đặt phơi moay vào dấu vòng tròn vẽ có bán kính 36,5 mm  Hàn điểm moay vào bích máy hàn tay Kiểm tra eke để đảm bảo đọ vuông góc bề mặt moay bích  Hàn tạo khối phơi bích – moay máy hàn tay + Nguyên công 3:  Gá lắp phôi máy tiện Mặt chuẩn định vị mặt moay  Gia cơng mặt đầu mặt ngồi đĩa để tạo mặt chuẩn, đạt chiều dày đĩa mm qua bước tiện bán tinh tiện tinh  Gia cơng mặt ngồi đĩa qua bước tiện thơ, tiện bán tinh tiện tinh để đạt kích thước 2420,5  Gia công mặt vát đĩa: x 45°  Gia công lỗ moay qua bước tiện bán tinh tiện tinh để đạt kích thước lỗ 520,1 + Nguyên công 4: Quay đầu phôi để tiện mặt đầu thứ hai cho chiều dài bích – moay 55 mm + Nguyên công 5: Bào rãnh then lỗ bích – moay có bề rộng rãnh then 12 mm, cao mm - Quy trình cơng nghệ hàn bích moay vào vỏ trống: 31 + Nguyên công 1:  Lắp hai bích – moay lên trục trục trống theo vẽ lắp trống đập  Lắp vỏ trống với bích – moay + Nguyên công 2:  Hàn điểm máy hàn cầm tay để cố định vỏ trống với hai bích  Hàn ghép kín máy hàn cầm tay mối ghép hàn vỏ trống bích – moay + Ngun cơng 3:  Tháo trục khỏi cụm trống đập  Mài máy mài cầm tay để tạo dáng mỹ thuật mối ghép hàn vỏ trống với bích – moay - Quy trình cơng nghệ hàn đập bắt cánh quạt vào vỏ trống: + Nguyên công 1: Lấy dấu vị trí đập bắt cánh quạt vỏ trống theo vị trí vẽ lắp trống đập + Nguyên công 2:  Hàn điểm máy hàn cầm tay để cố định 18 đập bắt cánh quạt  Hàn ghép kín máy hàn cầm tay mối ghép hàn đập bắt cánh quạt với vỏ trống + Nguyên công 3: Mài máy mài cầm tay để tạo dáng mỹ thuật mối ghép hàn đập bắt cánh quạt với vỏ trống - Quy trình cơng nghệ lắp cụm trống đập: + Nguyên công 1: Chuẩn bị then theo kích thước ghi vẽ lắp kiểm tra với chi tiết lắp ghép + Nguyên công 2: Lắp trục trống với trống mối ghép then hai đầu trống đập + Nguyên công 3:  Lắp ống định vị với gối đỡ 32  Lắp hai gối đỡ với trục Cố định ổ đỡ bulong đầu trình ổ đỡ - Qui trình cơng nghệ chế tạo vỏ nắp máy: + Nguyên công 1:  Chọn phôi: Thép CT3  Khai triển vỏ nắp với kích thước 770 mm x 1.330 mm + Ngun cơng 2: Cắt phơi máy cắt khí hàn + Nguyên công 3: Mài cạnh phôi máy mài cầm tay + Nguyên công 4: Cuốn phôi thành nửa hình trụ có bán kính 245 mm, chiều dài 1.330 mm máy trục - Qui trình công nghệ chế tạo thành nắp: + Nguyên công 1:  Chuẩn bị phôi: Thép CT3 dày mm  Vẽ phôi  Cắt đường biên phôi khí hàn với kích thước vẽ chế tạo vỏ nắp + Nguyên công 2:  Mài cạnh phơi máy mài cầm tay để đạt kích thước vẽ chế tạo nắp trống  Sửa búa cầm tay để đạt độ phẳng cho chi tiết - Quy trình cơng nghệ chế tạo bích bắt nắp: + Ngun cơng 1:  Chuẩn bị phôi: Thép CT3 dày mm  Vẽ phôi  Cắt phôi máy cắt dập + Nguyên công 2: Mài cạnh phôi máy mài cầm tay để đạt kích thước vẽ chế tạo bích bắt nắp - Quy trình cơng nghệ hàn lắp ghép chi tiết cấu thành nắp trống: + Nguyên công 1:  Hàn điểm máy hàn cầm tay để cố định thành nắp trái với vỏ nắp 33  Hàn điểm máy hàn cầm tay để cố định thành nắp trái với vỏ nắp  Hàn điểm máy hàn cầm tay để cố định bích bắt nắp với vỏ nắp  Hàn điểm máy hàn cầm tay để cố định lề khóa nắp vào nắp trống + Nguyên công 2:  Hàn ghép kín máy hàn cầm tay theo kiểu phân đoạn mối ghép hàn thành nắp trái phải, bích bắt nắp với vỏ nắp  Hàn ghép kín máy hàn cầm tay chi tiết liên kết khác vỏ nắp + Nguyên công 3:  Sửa búa tay biên dạng vỏ nắp  Mài máy mài cầm tay để tạo dáng mỹ thuật mối ghép hàn - Quy trình cơng nghệ chế tạo máng sàng: + Nguyên công 1:  Chọn phơi: Thép gân đường kính 16, dạng  Lấy dấu chiều dài ghi với kích thước vẽ lắp, số lượng 15 ghi dọc + Nguyên công 2: Cắt phôi máy cắt cầm tay + Nguyên công 3:  Mài sửa mặt cắt phôi máy mài cầm tay  Dùng búa cầm tay nắn sửa thẳng ghi - Quy trình chế tạo đỡ ghi: + Nguyên công 1:  Chuẩn bị phôi: Thép CT3 dày mm  Vẽ phôi  Cắt đường biên phôi khí hàn theo kích thước vẽ lắp 34 + Nguyên công 2:  Mài cạnh phôi máy mài cầm tay  Dùng búa cầm tay sửa để đạt độ phẳng cho chi tiết - Quy trình cơng nghệ chế tạo hộp sàng: + Ngun cơng 1:  Chuẩn bị phôi: Thép CT3 dày mm  Vẽ phôi  Các đường biên chi tiết cấu thành phôi + Nguyên công 2:  Mài cạnh phôi máy mài cầm tay  Dùng búa cầm tay nắn sửa để đạt độ phẳng cho chi tiết + Nguyên công 3:  Hàn điểm máy hàn cầm tay để cố định chi tiết cấu thành hộp sàng  Hàn ghép kín máy hàn cầm tay theo kiểu phân đoạn mối ghép hàn thành hộp sàng + Nguyên công 4: Mài đường hàn máy mài cầm tay để tạo dáng mỹ thuật cho chi tiết - Quy trình cơng nghệ hàn lắp ghép chi tiết cấu thành máng sàng: + Nguyên công 1:  Hàn điểm máy hàn cầm tay để cố định ghi dọc vào hai thành bên hộp sàng  Hàn điểm máy hàn cầm tay để cố định đỡ ghi với ghi dọc hộp sàng  Hàn điểm máy hàn cầm tay để cố ghi ngang với ghi dọc ghi ngang với hộp sàng + Nguyên công 2: Hàn liên kết mối hàn điểm máy hàn cầm tay theo kiểu phân đoạn mối ghép hàn - Quy trình cơng nghệ chế tạo vỏ quạt: + Nguyên công 1: 35  Chuẩn bị phôi: Thép CT3 dày mm  Vẽ phôi  Cắt đường biên chi tiết cấu thành phôi + Nguyên công 2:  Mài cạnh phơi máy mài cầm tay để đạt kích thước vẽ chế tạo hộp sàng  Dùng búa cầm tay sửa để đạt độ phẳng cho chi tiết + Ngun cơng 3: Tạo hình vỏ quạt máy trục + Nguyên công 4:  Hàn điểm để cố định chi tiết cấu thành vỏ quạt máy hàn cầm tay  Hàn ghép kín theo kiểu phân đoạn mối ghép hàn thành vỏ quạt + Nguyên công 5: Mài đường hàn máy mài cầm tay để tạo dáng mỹ thuật cho chi tiết - Quy trình cơng nghệ chế tạo cánh quạt: + Nguyên công 1:  Chuẩn bị phôi: Thép CT3 dày mm  Vẽ phôi  Cắt đường biên phơi máy cắt khí hàn + Nguyên công 2:  Mài cạnh phôi máy mài cầm tay  Dùng búa cầm tay sửa để đạt độ phẳng cho chi tiết + Nguyên cơng 3: Khoan lỗ 12,5 theo vị trí ghi vẽ chế tạo cánh quạt - Quy trình công nghệ hàn lắp ghép vỏ quạt với hộp sàng: + Nguyên công 1:  Hàn điểm máy hàn cầm tay để cố định vỏ quạt với thành bên hộp sàng  Hàn liên kết mối hàn điểm máy hàn cầm tay theo kiểu phân đoạn mối ghép hàn 36 + Nguyên công 2: Mài đường hàn máy mài cầm tay đệ tạo dáng mỹ thuật cho chi tiết - Quy trình cơng nghệ chế tạo khung máy: + Ngun cơng 1:  Chuẩn bị phôi: Thép U80  Vẽ phôi  Cắt đường biên chi tiết cấu thành phôi + Nguyên công 2:  Mài mặt cắt phơi máy mài cầm tay để đạt kích thước vẽ chế tạo khung  Dùng búa cầm tay sửa để đạt đọ thẳng cần thiết cho chi tiết + Nguyên công 3:  Hàn điểm máy hàn cầm tay để cố định chi tiết cấu thành khung  Hàn ghép kín máy hàn cầm tay theo kiểu phân đoạn mối ghép hàn + Nguyên công 4: Mài đường hàn máy mài cầm tay để tạo dáng mỹ thuật cho chi tiết - Quy trình cơng nghệ lắp ráp: + Ngun cơng 1: Lắp hồn chỉnh cụm trống đập + Nguyên công 2: Lắp cụm trống đập lên khung máy + Nguyên công 3: Lắp động điện lên bệ lắp động điện + Nguyên công 4: Lắp truyền động đai + Nguyên công 5: Lắp hệ thống điện điều khiển 37 Một số hình ảnh đề tài: Hình 5.1 Máy làm sơ rác thải nylon Hình 5.2 Trống đập máy MLS - 100 38 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Trong trình thực đề tài, em hồn thành xong việc tính tốn, thiết kế mẫu máy làm túi nylon phế thải phương pháp đập suất 100kg/h Xây dựng vẽ lắp vẽ chi tiết Dựa vẽ ta chế tạo mẫu máy làm túi nylon theo yêu cầu Máy làm túi nylon phương pháp đập đưa vào sản xuất để phục vụ xã hội, góp phần bảo vệ mơi trường, tiết kiệm chi phí hạn chế ô nhiễm môi trường việc tái chế túi nylon phế thải 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình đập để xác định thơng số tối ưu 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Đoàn Văn Điện, 1986 Lý thuyết tính tốn máy nơng nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 2) Nguyễn Như Nam, Trần Thị Thanh, 2000 Máy gia công học nông sản thực phẩm NXB Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 3) Trịnh Chất, Lê Văn Uyển Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập tập hai, NXB Giáo Dục Việt Nam 4) Trần Hữu Quế, 2000, Vẽ kỹ thuật khí, tập 1, NXB Giáo Dục 40 ... CÁC HÌNH Hình 2.1 Một số hình ảnh rác thải nylon .5 Hình 2.2 : Cấu tạo máy rửa tách cát – đá – sỏi kiểu thùng quay Hình 2.3 Mơ hình máy rửa kiểu tay gạt Hình 2.4 Cấu tạo máy. .. túi nylon phế thải đạt hiệu tốt nhất, tốn chi phí gây nhiễm mơi trường - Tính tốn, thiết kế máy làm túi nylon phương pháp đập rũ - Xây dựng công nghệ chế tạo máy làm túi nylon phương pháp đập rũ. .. tài: Tính tốn, chế tạo mơ hình máy đập rũ nylon 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu, lựa chọn phương pháp sau tính tốn, chế tạo mơ hình máy làm sơ túi nylon thu gom từ nguồn rác

Ngày đăng: 26/02/2019, 13:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan