Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
3,74 MB
Nội dung
CHƯƠNG NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MĨNG 1.1 Phân loại móng Để cơng trình tồn sử dụng bình thường kết cấu bên phải đủ độ bền, ổn định nền, móng phải ổn định, có đủ độ bền cần thiết biến dạng phạm vi giới hạn cho phép 1.1.1 Nền: Nền: chiều dày lớp đất đá trực tiếp chịu tải trọng cơng trình móng truyền xuống Khi có chiều dày lớn coi nửa khơng gian “nền chiều dày lớp đất kể từ đế móng đến độ sâu mà ứng suất gây lún 0,2 ứng suất thân trường hợp đất yếu ứng suất gây lún 0,1 ứng suất thân” Các cơng trình bị cố phần nhiều móng gây Nềnmóng khâu phức tạp liên quan đến đất a) Phân loại - Nền đá: nguyên khối rạn nứt (đá có vị rạn nứt hay khơng, đá có bị phong hố tiếp hay không) - Nền đất: + Nền đất rời: cuội, dăm, sỏi sạn, cát Đất rời lún kết thúc nhanh Đất rời chịu ảnh hưởng nước ngầm Riêng cát bụi mực nước ngầm bị chảy chất lỏng (cát chảy) chịu tải trọng động chịu tác dụng áp lực thấm trị số lớn Cát xốp phải đầm đến mức chặt hay chặt vừa làm + Nền đất dính: sét, sét pha, cát pha Đất dính trạng thái cứng IL < R = 400 600kPa Khi IL > cường độ tính tốn đất giảm, chí R= 4080kPa ứng với đất bùn Đất dính phụ thuộc nhiều vào độ ẩm nên tính xây dựng thay đổi nhiều độ ẩm thay đổi + Nền thiên nhiên: đá đất trạng thái tự nhiên + Nền nhân tạo: đất đá xử lý giải pháp nhân tạo để làm cho tốt b) Độ lún nền: Độ lún S bao gồm thành phần: S = Snc + Snở + Sép trồi + Sfvkc Snc: độ lún đất nén chặt tác dụng tải trọng Snở: độ lún đất bị nở đào hố móng Sép trồi: độ lún đất bị biến dạng dẻo cục bộ, bị ép trồi ngồi mép đáy móng Sfvkc: độ lún đất bị phá vỡ kết cấu Có thể độ lún khác đất có tính ướt lún, nhiễm muối hồ tan, có chứa chất hữu cơ, bị xói ngầm c) Các loại biến dạng nhà cơng trình - Lún - Nghiêng - Vồng lên - Võng xuống Lún không - Vênh, lệch - Xoắn 1.1.2 Móng: Móng: phận đất nước cơng trình làm nhiệm vụ truyền tải trọng cơng trình xuống - Móng nơng - Móng cọc - Móng sâu - Móng máy * Phân loại móng nơng: + Móng đơn cột, trụ Nếu cột lắp ghép phải để cốc móng + Móng băng tường, tường chắn, dăy cột + Móng băng giao thoa: nhà tường chịu lực, dăy cột nhà khung + Móng bè: Bản phẳng, gia cường mũ cột, sườn: sườn trên, sườn + Móng hộp + Móng vỏ: vỏ trụ, vỏ cầu, vỏ nón v.v 1.2 Các tài liệu cần có để thiết kế móng 1.2.1 Địa điểm xây dựng đặc điểm diện tích xây dựng 1.2.1.1 Địa điểm xây dựng: Để xác định ảnh hưởng thiên nhiên cơng trình móng như: Sức gió, thay đổi nhiệt độ, động đất 1.2.1.2 Các vẽ mặt bằng: - Mặt với đường đồng mức tỉ lệ 1/500 - Mặt vị trí tỉ lệ 1/2000 nhà cửa cơng trình có, hệ thống dẫn ngầm 1.2.1.3 Báo cáo kết khảo sát địa chất cơng trình gồm: thuyết minh, mặt bố trí lỗ khoan, xuyên tĩnh, xuyên tiêu chuẩn SPT, cắt quay, nén ngang, trụ địa chất hố khoan, hố xun, mặt cắt địa chất cơng trình qua tuyến, bảng tiêu học, vật lý lớp đất, kiến nghị giải pháp móng cho cơng trình vấn đề cần ý thi cơng 1.2.2 Hồ sơ cơng trình thiết kế, cơng trình lân cận - Hồ sơ kiến trúc hồ sơ kết cấu bên cơng trình thiết kế, tải trọng tính tốn Đặc điểm cơng trình: có tầng hầm hay không, cột BTCT đổ chỗ hay cột BTCT lắp ghép, cột thép Nhà khung, khung giằng hay nhà tường chịu lực v.v Cao độ qui hoạch - Bản vẽ san (nếu có) - Cơng trình lân cận: loại móng, kích thước đế móng, độ sâu chơn móng, khoảng cách cơng trình cũ cơng trình 1.2.3 Khả đơn vị thi cơng: Để lựa chọn giải pháp móng phù hợp thi công 1.2.4 Khả vốn chủ đầu tư: Tùy theo nguồn vốn lớn hay nhỏ để lựa chọn giải pháp móng phù hợp đảm bảo kỹ thuật kinh tế 1.2.5 Vật liệu xây dựng địa phương: Có thể tận dụng nguồn vật liệu địa phương nhằm giảm giá thành cho công trình 1.3 Tải trọng tác dụng xuống móng 1.3.1 Tải trọng - Tải trọng thường xuyên: Trọng lượng kết cấu trọng lượng đất móng - Tải trọng tạm thời: + Tải trọng tạm thời tác dụng lâu + Tải trọng tạm thời tác dụng ngắn hạn - Tải trọng tiêu chuẩn - Tải trọng tính tốn 1.3.2 Tổ hợp - Tổ hợp bản: + Tổ hợp 1: Tải thường xuyên + hoạt tải + Tổ hợp 2: Tải thường xuyên + hoạt tải trở lên - Tổ hợp đặc biệt: Tải trọng thường xuyên + hoạt tải trở lên + tải trọng đặc biệt 1.4 Chọn loại móng chọn độ sâu chơn móng 1.4.1 Chọn loại móng Phải bảo đảm yêu cầu kỹ thuật kinh tế cụ thể móng bảo đảm đủ sức chịu tải, đủ ổn định, biến dạng nằm giới hạn cho phép, thi cơng q trình sử dụng ảnh hưởng đến móng cơng trình lân cận, ảnh hưởng đến mơi trường tiếng ồn đóng cọc búa diesel , phương án móng rẻ Việc chọn loại móng phụ thuộc vào: - Cơng trình thiết kế: đặc điểm cơng trình (nhà tường chịu lực, nhà khung, có hay khơng có tầng hầm), tải trọng cơng trình (lớn hay nhỏ) - Các yêu cầu chống chấn động, chống tiếng ồn: thi cơng móng (nếu có) - Điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn: Đất đai phân bố phức tạp, để chọn loại móng, ta đưa sơ đồ đặc trưng: Sơ đồ 1: Đất gồm lớp đất tốt dùng loại móng đơn giản (móng nơng) thiên nhiên tải trọng khơng lớn Nếu tải trọng lớn dùng giải pháp móng cọc (chiều dài cọc ngắn) Sơ đồ 2: Gồm đất yếu - đất tốt - Nếu lớp đất yếu mỏng dùng giải pháp móng nơng thiên nhiên, đặt đế móng vào lớp đất tốt phía Nếu lớp đất yếu có chiều dày lớn dùng giải pháp móng nơng nhân tạo tải trọng xuống móng khơng lớn Nếu tải trọng lớn dùng giải pháp móng cọc vượt qua đất yếu cắm vào đất tốt Dùng trụ khoan vượt qua đất yếu cắm vào đất tốt Sơ đồ 3: đất tốt-yếu- tốt (hay gặp Hà nội, đồng Bắc Bộ) - Dùng móng đơn, băng, băng giao thoa, bè, vỏ đặt lớp đất tốt Lúc đó, cố gắng đặt móng thật nơng - Gia cố lớp đất yếu cách: Thay phần lớp đất yếu lớp đất tốt Bơm vữa xi măng, Silicat, loại keo tổng hợp (chỉ đất thấm mạnh) Gia tải nén trước dùng loại móng đặt lớp đất tốt - Dùng cọc vượt qua đất yếu cắm vào lớp đất tốt dùng trụ khoan, giếng chìm, cọc ống bê tơng cốt thép, tường đất 1.4.2 Chọn độ sâu chơn móng Phải bảo đảm yêu cầu kỹ thuật kinh tế cụ thể móng bảo đảm đủ sức chịu tải, đủ ổn định, biến dạng nằm giới hạn cho phép, thi công q trình sử dụng ảnh hưởng đến móng cơng trình lân cận Trong điều kiện địa chất cơng trình loại móng, kích thước đế móngmóng sâu sức chịu tải lớn độ ổn định tăng (trừ gồm đất tốt-yếu tốt-yếu-tốt đế móng đặt sâu lớp đất tốt bên đế móng cách lớp đất yếu bé nên độ ổn định thấp) Độ sâu chơn móng phụ thuộc: - Địa hình khu đất xây dựng, điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn * Ảnh hưởng địa hình: khu đất dốc làm móng giật cấp cho móng băng tường thay đổi độ sâu chơn móng cho móng đơn cột nhà khung * Ảnh hưởng điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn Đế móng phải đặt lớp đất tốt đủ khả chịu tải, đủ ổn định Khi lớp đất tốt nằm lớp đất yếu đế móng phải đặt vào lớp đất tốt 15cm để tránh vùng giáp ranh đất tốt, đất xấu * Ảnh hưởng khí hậu Độ sâu chơn móng phải đủ để đất đế móng khơng bị trương nở (khi đất sét có chứa khống vật monmorilonit) bị ướt nước mưa, nước mặt - Đặc điểm công trình thiết kế cơng trình lân cận: Đế móng phải đặt 0,5m so với cao độ phía thấp nhà khơng có tầng hầm 0,5m so với sàn tầng hầm nhà có hầm Khi đá cứng độ sâu chơn móng bé trị số Nhà công nghiệp tải trọng lớn h 1,5m Độ sâu chơn móng phải đảm bảo để chiều cao thân móng đủ độ bền, cố gắng để đỉnh móng khơng trồi lên mặt (trong ngồi nhà) Khi cột lắp ghép độ sâu chơn móng phải đủ để chiều cao móng đủ độ bền chịu lực, lắp cột vào móng Để thi cơng móng cơng trình khơng làm hư hỏng kết cấu đất móng cũ làm đất bị trượt, độ sâu chơn móng chuyển từ móng nơng sang móng sâu: tg tgI cI p1 p1: áp lực tính tốn đáy móng nơng DTU Pháp qui định tg = H/L = 2/3 1.5 Các biện pháp chống thấm cách ly nước cho móng 1.5.1 Mục đích: - Ngăn khơng cho nước tràn vào tầng hầm - Ngăn không cho nước ăn mòn vật liệu làm móng 1.5.2 Biện pháp: - Dùng bê tơng khơng thấm (bê tơng có bổ sung keo tổng hợp) - Dùng bê tông cấp bền cao (Giảm tỉ lệ nước/xi măng; dùng xi măng có cấp bền cao) -Tạo lớp vữa chống thấm cách trát vữa xi măng cát mịn tỉ lệ nước/xi măng 1:2 dày 2025 mm đánh màu xi măng nguyên chất - Dùng sơn chống thấm - Quét bi tum nóng hai lớp - Dán vải, giấy khơng thấm Tuỳ theo chiều cao mực nước đất so với sàn tầng hầm lớn hay nhỏ mà làm lớp bảo vệ kiên cố hay bình thường Khi mực ngầm cao sàn tầng hầm nhiều áp lực nước tĩnh tác dụng lên sàn tầng hầm lớn, phải ý đến việc bảo vệ kết cấu sàn tầng hầm lớp chống thấm 1.6 Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn Nềnmóng tính tốn theo hai trạng thái giới hạn 1.6.1 Theo trạng thái giới hạn thứ (theo sức chịu tải, ổn định) - Điều kiện kiểm tra: N Ktc Trong đó: N- tải trọng tính tốn theo tổ hợp bất lợi tổ hợp đặc biệt (có thể lực dọc, lực ngang momen) - sức chịu tải cản lại tải trọng ktc- hệ số tin cậy, phụ thuộc vào mức độ quan trọng cơng trình ktc 1,2 - Phải tính theo trạng thái giới hạn thứ khi: + Cơng trình thường xun chịu lực ngang với trị số lớn + Cơng trình trên, phạm vi mái dốc + Khi đá cứng + Nền đất sét no nước có độ bão hoà Sr 0,8, đất than bùn - Tải trọng dùng để tính: Tải trọng tính tốn thuộc tổ hợp đặc biệt - Chỉ tiêu lý đất dùng để tính: Trị tính tốn thứ I ; I ; cI 1.6.2 Theo trạng thái giới hạn thứ hai (theo điều kiện biến dạng) - Mục đích kiểm tra: + Để nội lực bổ sung lún không gây kết cấu siêu tĩnh không lớn để kết cấu không bị hư hỏng + Cơng trình sử dụng bình thường + Đảm bảo mỹ quan cho cơng trình + Khơng gây cảm giác sợ hãi cho người sử dụng - Điều kiện kiểm tra: + Nhà khung: Stđ Stđgh ; S Sgh + Nhà tường chịu lực: Stb Stbgh ; S Sgh + Cơng trình cao cứng: Stb Stbgh ; i igh ; i igh Các trị số bên phải trị giới hạn cho phép tra theo bảng 16 TCVN 93622012 (bảng I-1 trang 26 27 “Nền móng cơng trình công nghiệp, dân dụng”) tra bảng phụ lục H.2 TCXD 205-1998 - Tải trọng dùng để tính: Tải trọng tiêu chuẩn thuộc tổ hợp - Chỉ tiêu lý đất dùng để tính: Trị tính tốn thứ hai II, II, cII trị tiêu chuẩn modun biến dạng đất E0 Theo kinh nghiệm, số loại cơng trình xây dựng điều kiện đất tốt, thoả mãn điều kiện áp lực điều kiện biến dạng thoả mãn, không cần kiểm tra điều kiện biến dạng Điều thể bảng 17 TCVN 9362-2012 1.7 Nguyên nhân biện pháp kết cấu nhằm giảm ảnh hưởng lún không 1.7.1 Nguyên nhân lún không - Tải trọng khác xuống phần cơng trình - Ảnh hưởng cơng trình lân cận, gia tải gần móng, ảnh hưởng phương tiện thi cơng, phương tiện giao thông - Đất không đồng mặt (vùng đất cứng vùng khác đất mềm hơn, có thấu kính bùn, than bùn, lạch bùn, thấu kính cát chặt, đá mồ cơi, tường, móng, giếng phá khơng hết, kết cấu cơng trình bị bom đạn vùi xuống, hào, hố đào, hố bom đạn lấp đất chất lượng hay không đầm chặt ) - Lớp đất yếu nằm lớp đất tốt có độ nghiêng lớn gây chuyển dịch ngang - Địa hình thay đổi đột ngột: bờ dốc, bờ sông, bờ hồ làm cho đất bị chuyển vị ngang - Đất có tính ướt lún trương nở hay nhiễm muối hồ tan bị ướt khơng - Do đất bị phá vỡ kết cấu khơng (do máy móc thi cơng, nắng, gió, áp lực nước tĩnh ) - Do nước gây xói lở, trơi hạt nhỏ đất, đất bị lún thêm tăng trọng lượng thể tích mực nước đất hạ xuống khơng - Do đào hố, hào sâu đáy móng gần móng Sự lún khơng làm xuất nội lực bổ sung kết cấu siêu tĩnh làm cho kết cấu bị nứt găy, hư hỏng 1.7.2 Các biện pháp kết cấu nhằm giảm ảnh hưởng lún khơng - Cắt cơng trình khe lún: + Khi có khả xảy lún khơng lớn + Khi đất có tính nén lún thay đổi nhiều mặt bằng, nhà dài + Nhà có mặt phức tạp +Nhà gồm phần có chiều cao thay đổi nhiều - Tăng dự trữ độ bền kết cấu chịu lực: Thiết kế kết cấu chịu lực với dự trữ độ bền lớn để chịu nội lực bổ sung kết cấu siêu tĩnh lún không gây - Dùng dầm giằng cho móng: cho nhà khung, móng tường nhà tường chịu lực - Dùng conson: đỡ cột đỡ tường để móng cách xa giảm bớt ảnh hưởng qua lại lẫn - Thay đổi kích thước đế móng, độ sâu chơn móng - Dùng loại móng lún ít: móng cọc cắm vào đất tốt - Dùng ván cừ tường chắn: để ngăn chuyển vị ngang đất - Gia cố đất nền: để giảm độ lún lún không Khi đất yếu tương đối đồng mặt lún nhiều lún không không lớn nên xây dựng cơng trình với tầng cao thiết kế khoảng độ lún dự tính để lún xong cao độ nhà đạt yêu cầu 1.8 Dầm mónggiằngmóng 1.8.1 Giằng móng: * Cấu tạo: hg = (1/10 1/15)lnhịp, bg = (0.3 0.5)hg * Tính tốn: Phụ thuộc sơ đồ tính tốn (Thường tính móng khe lún móng vị trí biên hết đất) * Vị trí đặt: - Cốt đỉnh giằng trùng cốt tự nhiên (ngoài nhà) - Cốt đáy giằng trùng cốt đỉnh móng * Giằng chống thấm: Đặt cốt 0.000 Kích thước btường x 70mm 1.8.2 Dầm móng: * Kích thước: xác định theo tính tốn Kích thước thường lớn dầm khung nhịp Thép dọc đặt ngược với thép dầm khung * Vị trí đặt: cốt đáy dầm trùng cốt đáy móng Sơ đồ tính khung Vị trí đặt giằngmóng CHƯƠNG THIẾT KẾ MĨNG NƠNG 2.1 Phân loại cấu tạo: 2.1.1 Phân loại Móng cứng khơng bị uốn chịu tải, có phân bố lại ứng suất tiếp xúc đáy móng Gồm móng tuyệt đối cứng: móng gạch, móng đá hộc, móng bê tơng Móng có độ cứng hữu hạn: móng đơn bê tơng cốt thép Móng mềm bị uốn mạnh chịu tải nên phải kể uốn khơng có phân bố lại ứng suất tiếp xúc đáy móng Gồm: móng băng, băng giao thoa, móng bè bê tông cốt thép 2.1.2 Cấu tạo a - Móng đơn cột; b - móng đơn tường; c- móng băng tường; d - móng băng cột; e- móng băng giao thoa; g - móng bè tồn khối 2.2 Xác định kích thước sơ đáy móng: 2.2.1 Thứ tự thiết kế: Xác định tải trọng tác dụng xuống móng (Lập sơ đồ tính, xác định tải trọng, tổ hợp nội lực tổ hợp tải trọng) Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn Chọn độ sâu chơn móng Xác định kích thước sơ đáy móng Kiểm tra kích thước đáy móng theo trạng thái giới hạn thứ Kiểm tra kích thước đáy móng theo trạng thái giới hạn thứ hai 10 chọc thủng lực tập trung chân cột, chân vách, hay phản lực cọc Để điều chỉnh lún khơng làm bè với chiều dày thay đổi Các cọc làm nhiệm vụ truyền tải trọng xuống đất chân cọc thông qua sức kháng mũi vào đất xung quanh cọc thông qua sức kháng bên Có thể bố trí cọc đài thành nhóm hay riêng rẽ, bố trí theo đường lối hay bố trí tuỳ thuộc vào mục đích người thiết kế, nhằm điều chỉnh lún không đều, giảm áp lực lên đáy bè hay giảm nội lực bè + Các quan điểm thiết kế Tại nước ta, thực hành thiết kế móng bè cọc, thường quan niệm tồn tải trọng cơng trình cọc tiếp nhận Đóng góp đài cọc thường bị bỏ qua, kể đáy đài tiếp xúc với đất Đây quan điểm thiết kế thiên an tồn, thực tế đài có truyền phần tải trọng xuống đất Quan điểm áp dụng thiết kế nhóm cọc nhỏ, có kích thước đáy đài khơng đáng kể so với chiều dài cọc Vì vùng ứng suất tăng thêm áp lực đáy đài gây nhỏ, ảnh hưởng đến làm việc cọc Tuy nhiên, bỏ qua làm việc bè thiết kế móng bè-cọc (có kích thước đáy đài đáng kể so với chiều dài cọc) dẫn đến mô tả không phân phối tải trọng lên cọc độ lún móng + Thiết kế móng bè-cọc có kể đến làm việc bè, theo Poulos (2001) có ba quan điểm khác nhau: Quan điểm thiết kế thứ nhất: tải trọng làm việc cọc chịu tải trọng từ 35 đến 50% sức chịu tải cực hạn (hệ số an toàn sức chịu tải đến 3), quan hệ tải trọng-độ lún cọc tuyến tính Gần tồn tải trọng tác dụng lên móng cọc tiếp nhận Bè tiếp nhận phần tải trọng nhỏ, phân phối lên đất đáy bè Quan điểm thiết kế thứ hai: Trong quan điểm thiết kế này, bè thiết nhận phần đáng kể tải trọng lên móng, phần lại cọc chịu tải trọng làm việc sức chịu tải cọc huy động từ 70 đến 100% (hệ số an toàn sức chịu tải đến 1,5), quan hệ tải trọng-độ lún của cọc quan hệ phi tuyến cọc có chuyển dịch tương đối so với đất Số lượng cọc bố trí đủ nhằm giảm áp lực tiếp xúc thực bè đất xuống nhỏ áp lực tiền cố kết đất Cọc sử dụng với mục đích làm giảm độ lún trung bình bè Quan điểm thiết kế thứ ba: Bè thiết kế để chịu phần lớn tải trọng lên móng Các cọc tiếp nhận phần nhỏ tổng tải trọng, bố trí hợp lý với mục đích giảm độ lún lệch (chứ độ lún trung bình quan điểm thiết kế thứ hai) 4.9 Phân tích cọc chịu tải trọng ngang 70 * Khái niệm Trong tính tốn thơng thường nay, ta tính móng cọc đài thấp với giả thiết cọc khơng chịu uốn Sở dĩ chấp nhận giả thiết lí áp lực đất lên cọc đài có khả cân với lực cắt Q cơng trình phần thân truyền xuống Để Q gần cân với áp lực đất dựa tính tốn dựa giả thuyết tải trọng ngang đất phía đáy móng "hấp thu" hết Trên thực tế cọc chịu uốn: - Cọc chịu uốn q trình thi cơng: lúc cẩu lắp, vận chuyển - Cọc chịu uốn trình khai thác Trong khai thác, cọc có chịu uốn do: - Áp lực đất thay đổi áp lực đất lên thân cọc - Diễn biến phức tạp đất làm thay đổi giá trị phương áp lực đất Chịu tải ngang lớn vượt qua áp lực đất bị động - Độ mảnh cọc lớn - Chịu tải trọng động đất Tuy nhiên nghiên cứu áp lực đất lên cọc vấn đề vô phức tạp, có nhiều nhà nghiên cứu tập trung vấn đề (Ví dụ: giới có Reese, Matlock, Việt Nam có T.S Đào văn Tuấn - DHHH) Hiện nước Mỹ, Trung Quốc, Đức thường tính tốn móng cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình xét tương tác cọc-đất làm việc đồng thời với nhiều kiểu mơ hình hóa khác Ví dụ phương pháp"m" Trung Quốc giả thiết hệ số tăng tuyến tính theo chiều sâu để mơ tương tác cọcđất (Bảng tính móng tháp cầu treo Thuận Phước);Mỹ lại mơ tương tác cọc-đất theo lý thuyết đường cong p-y (mơ hình tương tác phi tuyến cọc-đất), đường cong p-y xây dựng sở thông số cọc tiêu đất thu thập (nhiều tiêu phải thí nghiệm phức tạp) * Một số xu hướng để mơ hình hóa làm việc cọc chịu tải ngang 1) Phương pháp dùng nghiệm toán giải tích với hệ số biến đổi tuyến tính theo chiều sâu, gọi phương pháp "m" (Theo tiêu chuẩn Trung Quốc) 2) Phương pháp dựa đường cong p-y (Matlock cộng sự, 1978): Phương pháp ứng dụng rộng rãi thực tế thiết kế (với trợ giúp phần mềm LPILE (bán chạy), phát triển Reese cộng Đại học Texas) Ưu điểm phương pháp đơn giản, tiện dụng Nhược điểm nhiều Hiện ngồi LPILE có Florida Pier McVey Đại học Florida SIL-SHAFT Đại học Nevada - Reno Cả phần mềm Florida Pier SIL-SHAFT phát triển có kể đến tính phi tuyến liên kết cọc đất Tuy dựa lý thuyết chung dầm đàn hồi 71 3) Phương pháp mơ hình sử dụng FEM (full analysis) mơ hình hóa tồn nền.Có thể mơ hình liên kết cọc đất phi tuyến thơng qua interface elements Ngồi mơ hình ứng suất hữu hiệu, áp lực nước lỗ rỗng Tuy nhiên mơ hình kiểu phức tạp khó dùng thực tế Phần mềm ứng dụng nói Plaxis 3D Foundation có tương lai Tuy nhiên interface element phần mềm sơ sài Ngồi số phần mềm khác([1]) [2] * Một số phương pháp thông dụng nay: Phương pháp "m" gần giống với phương pháp hệ số tiêu chuẩn TCXD 205-98 Mơ hình dùng SAP2000 hay phần mềm phần tử hữu hạn để phân tích móng cọc cách mơ tương tác cọc-đất gối đàn hồi winkler tuyến tính (dùng springs); từ tính biểu đồ mơmen, lực cắt dọc theo thân cọc tính cốt thép cọc Theo nhiều thí nghiệm cọc chịu tải trọng ngang kiểm chứng tương tác cọc- đất phi tuyến, nên mơ hình kiểu Mỹ tiên tiến Tuy nhiên để tính theo mơ hình cần phải có quan hệ p-y, t-x, t-θ thực nghiệm xây dựng theo số liệu thí nghiệm đất cơng thức thực nghiệm Mỹ Mơ hình khơng xét tương tác cọc nhóm nên đặc trưng lò xo phải nhân với hệ số tương tác Do cọc chia thành nhiều đoạn, nút cọc gán gối tựa đàn hồi Cách tính theo đường p-y cách tính phi tuyến, nên phải dùng chương trình máy tính chun dùng Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu đưa quan hệ thực nghiệm - có lẽ thí nghiệm loại q tốn Cách đơn giản chấp nhận dùng gối đàn hồi tuyến tính (thay cho môi trường đất), độ cứng gối đàn hồi xác định qua mô đun phản lực đất ks, sau dùng chương trình FEM (SAP2000) mơ hệ cọc có gối đàn hồi từ tính nội lực cốt thép cọc Vấn đề quan trọng xác định mô đun phản lực thực nghiệm tra theo tên đất có phạm vi biến đổi lớn Khi phân tích nhóm cọc làm việc đồng thời cần phải xét đến hiệu ứng nhóm cọc nữa, cách xét hiệu ứng nhóm có nhiều trường phái khác Hiện có số phần mềm chun tính cọc móng cọc theo kiểu mơ hình FB-PIER Viện phần mềm cầu đại học Florida-Mỹ.[3][4] * Đặt thép dọc theo chiều dài cọc Cọc chịu lực tâm nhiên đặt thép Thép cọc thực chất thép cấu tạo nhiều lý có lý an tồn Khơng khẳng định cọc chịu tải trọng tâm (Khi thiết kế cột sơ đồ tính tốn tâm, nhiên người ta đưa độ lệch tâm ngẫu nhiên để tăng thêm độ an toàn) 72 Đối với cọc khoan nhồi ta khơng kiểm sốt chất lượng cọc như: chất lượng bê tông, độ đồng bê tông, độ xiên cọc thi cơng khơng xác, khiến cọc bị cho cọc bị cong, lệch tâm, làm việc không thiết kế làm cọc chịu uốn Mặt khác cọc nhồi có sức mang tải lớn, tức làm việc nhiều lần cọc đóng nên quan trọng cần phải an toàn Cũng người làm việc thay cho nhiều người phải hưởng lương cao hơn, mà bê tơng cọc nhồi thường quy định có mác khơng nhỏ 250 kg/cm2 cường độ thiết kế không lớn 0.25 lần mác bê tông Trong thiết kế kháng chấn, động đất xảy kéo theo chuyển động hỗn loạn đất gây cho cọc biến dạng kéo , uốn,cắt, xoắn cọc có mũi tựa vào lớp sỏi cuội có vận tốc truyền sóng cắt lớn nên kéo thép hết chiều dài cọc với hàm lượng giảm dần Khi cọc chịu tác dụng lực ngang, nội lực chân cọc tính theo phương pháp"m" độ dài cốt dọc 4,0/α chiều dài cọc nhỏ 4,0/α phải đặt thép suốt chiều dài cọc Trong α hệ số biến dạng thân cọc Nhưng hệ số α lại phụ thuộc vào hệ số m lớp đất theo hướng ngang tĩnh Hệ số m khơng có tài liệu hướng dẫn cụ thể Một lời khuyên thiết kế cọc chịu uốn, kéo, nhổ cần bố trí thép suốt chiều dài cọc với hàm lượng thép chủ không nhỏ 0,4 đến 0,65% (Thông thường, nhiều kỹ sư thiết kế giảm thép không đặt thép chiều sâu 1/3÷2/3 đoạn cọc khơng có sở) * Phương pháp sử dụng Việt Nam Theo tiêu chuẩn "Nhà cao tầng - thiết kế cọc khoan nhồi 195:1997" không đề cập đến vấn đề cọc chịu tải ngang, khơng có hướng dẫn cụ thể Tiêu chuẩn móng cọc TCXD 205-1998 khơng có (nhưng tiêu chuẩn TCVN 9362-2012 có) Hiện nay, tài liệu Việt Nam chủ yếu đề cập đến phương pháp"m" để tính nội lực chân cọc * Một vài phương pháp gần đề xuất + Phương pháp đề xuất hacidmember Giả thiết tổng lực ngang lực qn tính (khơng kể đến hệ số giảm nhớt) cơng trình chịu động đất (F1) Áp lực đất bị động đài cọc, dầm móng tường tầng hầm tạo nên có dịch chuyển cơng trình tác động tải trọng động đất ngược chiều với tải trọng động đất (F2) Như vậy: Khi F1≤F2 khơng phải tính tốn cọc chịu tải ngang Khi F1>F2 cọc phải chịu tải ngang với giả trị F3=F1-F2 73 Coi hệ dầm móng đài cọc tạo nên mặt phẳng cứng ngang tải trọng ngang lên cọc nhồi F3/n , n số lượng cọc móng Tính nhanh theo phương pháp mặt ngàm qui đổi để xác định vị trí mặt ngàm độ sâu z (Theo TCXD 205-1998) tức theo phương pháp "m" Cọc mô hình hố thành dầm sơn có gối mặt ngàm qui đổi, chịu lực tập trung đỉnh - Phương pháp đề xuất Trungcdc Tương tự phương pháp sử dụng lý thuyết tính mặt ngàm quy đổi Brom để tính chiều dài ngàm cọc, sau đưa cọc+đài+dầm móng vào làm việc phần thân Bỏ qua đất quanh cọc Theo tác giả phương pháp thì: So sánh phương án dầm thẳng đứng dầm xoay ngang cơng trình mà đài cọc có số lượng cọc ≥ chuyển vị ngang đỉnh nhà giảm xoay ngang dầm móng Điều thể rõ với cơng trình có tầng hầm Tiến hành kiểm tra nội lực cột đài cọc cho thấy nội lực không thay đổi nhiều Khi phân tích số cơng trình chịu động đất cho thấy cột bị phá hoại chiếm tỷ lệ lớn Như vậy, việc thiết kế dầm móng có độ cứng chống uốn theo trục ngang lớn ngược lại với ngun tắc kháng chấn cho cơng trình, khớp dẻo cần hình thành cấu kiện dầm - Nhược điểm hai mơ hình Khơng kể làm việc phi tuyến theo tải trọng hệ cọc - đất lò xo có độ cứng không đổi theo tải trọng Chỉ tạm với tốn tìm nội lực lớn nhất(vì dựa phương pháp xác định nội lực tới hạn để qui đổi độ cứng), khơng với chuyển vị khơng thể dùng để mơ hình hóa làm việc đồng thời cơng trình 4.10 Giếng chìm 4.10.1 Khái niệm Móng sâu dùng nhiều xây dựng giao thơng, xây dựng dân dụng, cơng nghiệp cơng trình có tải trọng lớn kiến thiết vùng đất yếu có chiều dày lớn Hiện có loại móng sâu như: giếng chìm, giếng chìm ép, trụ khoan, móng dạng tường đất Các loại giếng dùng làm phần ngầm cơng trình trạm bơm, cơng trình thu nước, nhà nghiền quặng Móng sâu dùng giếng, hay hai tường đất liên kết với đài móng 74 Móng sâu (h/b) 6, b 3m kể đến sức cản đất quanh móngMóng sâu: gồm giếng chìm, giếng chìm ép, móng dạng tường đất 4.10.2 Giếng chìm ép Do kĩ sư người Pháp Triquer đề xuất năm 1841 Giếng chìm ép hạ xuống đất nhờ trọng lượng thân buồng giếng khối lượng buồng giếng kết hợp với việc đào đất lòng giếng chân giếng Khơng khí nén bơm vào lòng giếng đầy nước khỏi buồng giếng Người ta đào đất lòng giếng áp suất khơngk hí buồn giếng phải áp lực cột nước kể từ mặt nước đến độ sâu hạ giếng Con người làm việc áp lực tối đa 3,9 at nên hạ giếng đến độ sâu 39m Giếng chìm ép thi cơng chậm, tốn nhiều vật liệu, công nhân phải làm việc điều kiện áp suất cao hại sức khoẻ nên giếng chìm ép dùng phải hạ xuống khu đất có nhiều chướng ngại vật đá tảng gốc nơi ngập nước 4.10.3 Giếng chìm Có hai loại giếng chìm: - Giếng trọng lực (giếng khối) hạ xuống đất nhờ trọng lược thân kết hợp với đào đất lòng giếng - Giếng vỏ: Hạ xuống đất máy rung công suất lớn Giếng trọng lực: Bộ phận giếng trọng lực giếng thành dày đổ chỗ Nếu giếng có mặt lớn lòng giếng ngăn vách đứng tạo thành buồng nhỏ Kích thước buồng tương ứng với kích thước thiết bị xúc dất Chân tường giếng cao chân tường 0,5 2m Chân giếng phận cắm vào đất đầu nên vát nghiêng phía gia cường Để trọng lượng giếng thắng ma sát hạ giếng bảo đảm điều kiện bền bề dày tường ngồi 4.10.4 Tính tốn giếng chìm: * Tính tốn giếng chìm q trình thi cơng a) Kiểm tra khả hạ giếng b) Kiểm tra cường độ đoạn giếng c) Tính tốn sức kéo đứt giếng chìm 75 d) Tính tốn thành giếng q trình hạ e) Tính tốn chân giếng f) Tính tốn trần (đối với giếng chìm ép) * Tính tốn giếng chìm q trình sử dụng 4.11 Móng dạng tường đất 4.11.1 Cơng dụng: chống thấm, tường tầng hầm, cơng trình ngầm, móng 4.11.2 Ưu điểm: - Khi thi cơng khơng gây chấn động, làm lún, biến dạng cho cơng trình sẵn có - Có thể thi cơng loại đất đến độ sâu thiết kế 4.11.3 Thi công: Một số phương pháp thi công: a) Phương pháp tạo hào b) Phương pháp thi cơng kiểu cọc nhồi 4.11.4 Tính tốn móng dạng tường đất: 76 Gồm TTGH: * Theo TTGH I: Tính tốn ổn định vách hào, sức chịu tải nền, ổn định móng chịu lực ngang, móng bờ dốc, sức chịu tải móng tường theo vật liệu tường * Theo TTGH II: Xác định độ lún nền; chuyển vị móng, chuyển vị ngang góc xoay đỉnh móng lực dọc, lực ngang, mô men gây ra, độ bền chống nứt mở vết nứt tường BTCT 4.12 Nềnmóng chịu tải trọng động đất 4.12.1 Khi chịu tải trọng động đất góc ma sát đất giảm Cụ thể: Cấp động đất Góc ma sát giảm 20 40 70 4.12.2 Đối với móng cọc chịu tải trọng động đất ma sát mặt bên trong phạm vi chiều sâu hu tính từ mặt đất hu bd ;bd K bc ; Eb I K : Hệ số tỉ lệ tra bảng G.1 TCXD 205 : 1998 Phụ thuộc vào loại, đất trạng thái đất, loại cọc xác định phạm vi LK tính từ đế đài lK= 3,5d + 1,5 d: đường kính ngồi tiết diện cọc tròn, cạnh tiết diện cọc vuông hay chữ nhật song song với mặt phẳng tải trọng Nếu phạm vi lk có lớp đất K tính đổi theo cơng thức sau: K K 1l1 (2l K l1 ) K (l K l1 ) 2l K2 Nếu phạm vi lk có lớp đất K tính đổi theo cơng thức sau: K K 1l1 [2(l l ) l1 ) K l (2l l1 ) K l 32 2l K2 bc: bề rộng quy ước cọc Với cọc khoan nhồi d 0,8m bc = d + Với cọc khác bc = 1,5d + 0,5 77 d: đường kính ngồi tiết diện cọc tròn, cạnh tiết diện cọc vng hay chữ nhật vng góc với mặt phẳng tải trọng Eb: mô-đun đàn hồi ban đầu bê-tông cọc nén kéo, kPa, I : mơ-men qn tính tiết diện ngang cọc, m4, 4.12.3 Một số lưu ý thiết kế móng vùng đồng đất a) Điều kiện địa chất khơng thuận lợi chi móng chịu tải trọng động đất: - Sạn, cát, đất hoàng thổ bão hòa nước - Sét dẻo, sét nhão, bùn - Khu đất có địa hìnhthay đổi nhiều sườn đồi núi, bờ sông , bờ vực, bờ khe - Đá bị phong hóa mạnh b) Điều kiện địa chất thuận lợi chi móng chịu tải trọng động đất: - Đá cứng, đất to trạng thái chặt, ẩm c) Các giải pháp nền, móng xây dựng cơng trình vùng động đất - Đặt móng độ sâu - Móng cần có độ cứng độ bền lớn - Móng tường cần làm móng băng liên tục - Dùng móng băng, băng giao thoa dãy cột - Dùng móng bè có sườn - Dùng móng cọc hạ vào đá, đất chắc, đầu cọc ngàm vào đài - Dầm đỡ tường đổ liền khối .v.v… 4.13 Bài tập Bài tập 1: Xác định sức chịu tải cho cọc (theo vật liệu làm cọc theo kết xuyên tiêu chuẩn SPT), số lượng cọc bố trí cọc đài cho móng nhà khung BTCT, chiều cao đài hđ = 0,8m, chôn sâu 1,5m so với cos tự nhiên Cos phía móng nhau, đỡ cột btct đổ liền khối tiết diện 40x60cm Tải trọng đỉnh móng, tổ hợp bản, tải trọng tính tốn gồm N0tt =2400KN; M0tt = 380kNm; Qtt= 120KN Dùng cọc BTCT chế tạo sẵn hình lăng trụ tiết diện 25x25cm, bê tơng cọc, thép dọc cọc 418 nhóm CII, dài 24m, nối từ đoạn 8m, phần cọc nguyên ngàm vào đài 0,15m, phần đập đầu cọc để trơ cốt thép 0,55m Cọc cắm vào lớp cát hạt trung 1,60m Cọc thi cơng phương pháp đóng Biết tiêu lý đất bảng Mực nớc ngầm chưa xuất độ sâu hố thăm dò Chỉ tiêu lý đất TT Tên lớp đất Chiều dày (m) 78 (kN/m3) N30 Đất lấp Sét pha Cát pha Cát hạt nhỏ 0,8 7,1 10,8 4,5 16.5 18.0 18.5 18.7 16 19.0 22 Cát hạt trung Chiều dày chưa kết thúc độ sâu hố thăm dò: 33m Bài tập 2: Các số liệu thay xác định sức chịu tải cho cọc (theo vật liệu làm cọc theo kết xuyên tĩnh) Biết tiêu lý đất bảng Mực nước ngầm chưa xuất độ sâu hố thăm dò Chỉ tiêu lý đất TT Tên lớp đất Đất lấp Sét pha Cát pha Cát hạt nhỏ Cát hạt trung qctb kPa (kN/m3) 16.5 18.0 1210 18.5 2023 18.7 4015 19.0 8060 Chiều dày chưa kết thúc độ sâu hố thăm dò: 33m Chiều dày (m) 0,8 7,1 10,8 4,5 Bài tập 3: Đài cọc gồm 11 cọc bê tông cốt thép tiết diện 30x30 cm, bố trí hình vẽ Chiều cao đài hđ=1,1m chiều cao làm việc đài h0=0,95m Cos đáy đài -1,6 m, cao độ phía đài nhau, đỡ cột tiết diện 30x50cm Nội lực đỉnh đài tải trọng tính tốn, tổ hợp gây gồm N 0tt =3200kN, M 0tt =290kNm, Qtt=80kN a) Hãy xác định lực truyền xuống cọc móng kiểm tra lực truyền xuống cọc biên tải trọng tính tốn cọc theo sức cản đất PSPT =425 kN Trọng lượng tính toán cọc 44kN b) Kiểm tra chiều cao làm việc đài theo điều kiện đâm thủng Bê tơng đài B20, Rbt = 900kPa c) Tính tốn diện tích tiết diện ngang cốt thép bố trí thép cho đài Thép móng dùng nhóm CII, RS = 280000kPa Bài tập 3: Như thay đổi: Nội lực đỉnh đài tải trọng tính tốn, tổ hợp gây gồm N 0tt =3200KN; M 0ttx =125KNm ; M 0tty =180KNm ; Q xtt =42KN; Q ytt =35KN 79 Bài tập 4: Móng cọc khoan nhồi đường kính cọc d = 0,8m, chiều cao đài h đ = 1,6m, chôn sâu 2,2m so với cos ±0,000 (cos tự nhiên) Cos phía móng Phần cọc ngàm vào đài 0,25m Chiều dài cọc cắm vào lớp đất số 2,5m Xác định sức chịu tải cọc theo vật liệu làm cọc theo xun tiêu chuẩn khơng có kể đến tác động tải trọng động đất Biết bê tông cọc B25, thép cọc dùng 820AII Chỉ tiêu lý đất cho bảng (Dùng TCXD 205 - 1998 - Công thức Nhật Bản) Chỉ tiêu lý đất Trạng thái N30 IL = 0,67 IL = 0,72 14 IL = 0,53 18 e = 0,69 35 e = 0,54 55 Cuội sỏi lẫn cát chặt Chiều dày chưa kết thúc độ sâu hố thăm dò: 52m Bài tập 5: Tương tự với cọc barrette tiết diện 0,6x1,8m, tính với trường hợp cạnh dài song song với phương chịu lực cạnh ngắn song song với phương chịu lực TT Tên lớp đất Đất lấp Sét pha Sét Cát pha Cát hạt trung Chiều dày (m) 0,8 5,0 10,5 12,5 4.14 Kiểm tra (Bài kiểm tra số 2) - Nội dung kiểm tra: (Sinh viên thực hai nội dung sau) 1) Xác định sức chịu tải cọc, số lượng cọc bố trí cho đài 2) Cho móng cọc kiểm tra: + Điều kiện lực lớn truyền xuống cọc dãy biên + kiểm tra chiều cao làm việc đài theo điều kiện chọc thủng + Tính tốn cốt thép bố trí cho đài 80 CHƯƠNG GIA CƯỜNG VÀ SỬA CHỮA NỀNMÓNG (2 tiết) 5.1 Nguyên nhân phải gia cường, sửa chữa móng - Do móng bị hỏng - Tăng tải trọng thay đổi công nâng tầng 5.2 Các tài liệu cần có để thiết kế gia cường, sửa chữa móng - Tài liệu thiết kế cơng trình: Kiến trúc, kết cấu, móng gồm thuyết minh vẽ - Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình - Báo cáo trạng cơng trình bị hư hỏng u cầu thay đổi mục đích sử dụng 5.3 Các biện pháp gia cường - Phương pháp xi măng hóa - Phương pháp silicat hóa - Dùng keo tổng hợp - Dùng phương pháp sét hóa - Dùng tường cừ 5.4 Các biện pháp gia cường sửa chữa móng - Mở rộng kích thước đế móng - Dùng giải pháp móng cọc (cọc ép mega) - Dùng cọc dây 81 MỤC LỤC Trang Chương 1: Các nguyên tắc để thiết kế móng 1.1 Phân loại móng 1.2 Các tài liệu cần có để thiết kế móng 1.3 Tải trọng tác dụng xuống móng 1.4 Chọn loại nền, móng độ sâu chơn móng 1.5 Các biện pháp chống thấm cách ly nước cho móng 1.6 Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn 1.7 Nguyên nhân biện pháp kết cấu nhằm giảm ảnh hưởng lún không 1.8 Dầm mónggiằngmóng Chương 2: Thiết kế móng nơng 10 2.1 Phân loại cấu tạo 10 2.2 Xác định kích thước sơ đế móng 10 2.3 Tính tốn theo trạng thái giới hạn 15 2.4 Tính tốn móng cứng 17 2.5 Tính tốn móng mềm 24 2.6 Tính tốn móng kể đến ảnh hưởng độ cứng kết cấu bên 27 2.7 Bài tập 28 2.8 Kiểm tra (bài kiểm tra số 1) 29 82 Chương 3: Nền nhân tạo 30 Khái niệm chung 30 3.2 Xử lý đệm cát 30 3.3 Xử lý cọc cát 33 3.4 Xử lý gia tải nén trước 35 3.5 Xử lý cọc đất vôi đất xi măng 45 3.6 Bài tập 46 Chương 4: Thiết kế móng sâu 48 4.1 Phân loại móng sâu 48 4.2 Phân loại cọc móng cọc 48 4.3 Cấu tạo cọc 48 4.4 Xác định sức chịu tải cọc 51 4.5 Xác định số lượng cọc bố trí cọc mặt 62 4.6 Tính tốn móng cọc treo theo trạng thái giới hạn 63 4.7 Tính tốn độ bền cấu tạo đài cọc 66 4.8 Móng cọc dạng băng bè 67 4.9 Phân tích cọc chịu tải trọng ngang 68 3.1 4.10 Giếng chìm 72 4.11 Móng dạng tường đất 73 4.12 Nềnmóng chịu tải trọng động đất 74 4.13 Bài tập 76 4.14 Kiểm tra (bài kiểm tra số 2) 78 Chương 5: Gia cường sửa chữa móng 5.1 Nguyên nhân phải gia cường, sửa chữa móng 79 79 5.2 Các tài liệu cần có để thiết kế gia cường, sửa chữa móng 79 5.3 Các biện pháp gia cường 79 5.4 Các biện pháp gia cường sửa chữa móng 79 83 Mục lục 80 Tài liệu tham khảo 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Nền móng cơng trình cơng nghiệp dân dụng” Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, ng Đình Chất NXB Xây dựng 1996 “Hướng dẫn đồ án Nền Móng” Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng NXB Xây dựng 1996 Thiết kế tính tốn móng nơng Vũ Cơng Ngữ Nềnmóng - Lê Đức thắng - Bùi Anh Định - Phan Trường Phiệt Những phương pháp xây dựng cơng trình đất yếu - Hồng Văn Tân, Trần Đình Ngơ, Phan Xn Trường, phạm Xn, Nguyễn Hải Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt nam – Nguyễn thành Long, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lực, Lê Bá Lương… Tính tốn tường chắn đất - G.K Klein - dịch tiếng việt Các tiêu chuẩn: TCVN 9362-2012 Nền nhà cơng trình Tiêu chuẩn thiết kế TCXD189-1996 Móng cọc tiết diện nhỏ Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 195 - 1997 Nhà cao tầng Cọc khoan nhồi Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 205 - 1998 Móng cọc Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 10304-2014 Móng cọc Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 45 - 78 Nền nhà cơng trình Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 245-2000 Gia cố đất yếu bấc thấm nước Các sách móng, Tiêu chuẩn liên quan 84 ... lệch - Xoắn 1.1.2 Móng: Móng: phận đất nước cơng trình làm nhiệm vụ truyền tải trọng cơng trình xuống - Móng nơng - Móng cọc - Móng sâu - Móng máy * Phân loại móng nơng: + Móng đơn cột, trụ Nếu... cứng: móng gạch, móng đá hộc, móng bê tơng Móng có độ cứng hữu hạn: móng đơn bê tơng cốt thép Móng mềm bị uốn mạnh chịu tải nên phải kể uốn khơng có phân bố lại ứng suất tiếp xúc đáy móng Gồm: móng. .. tạo móng 2.5 Tính tốn móng mềm 2.5.1 Khái niệm Móng mềm móng chịu tải bị uốn đáng kể Sự uốn móng làm phân bố lại ứng suất tiếp xúc đáy móng Khi tính tốn móng mềm cần kể đến ảnh hưởng uốn móng