1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DN

11 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DN 1.Bản chất Quản trị sx: Đứng quan điểm hệ thống, thực chất quản trị sản xuất quản trị hệ thống sản xuất - QTSX liên quan đến quản trị, điều hành hệ thống sở nhiệm vụ phân cơng - QTSX q trình quản lý nguồn lực - có tính chất huy, định, lệnh ngắn, trung dài hạn ngắn hạn đóng vai trò định 2.Mục tiêu QTSX: - Mục tiêu chung: đáp ứng tối đa nhu cầu khác hàng sở sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguồn lực đồng thời mang lại giá trị tăng thêm ngày cao + Mục tiêu cụ thể: - Mục tiêu chất lượng: sản phẩm, dịch vụ đưa phải đáp ứng, phù hợp với nhu cầu khách hàng - Mục tiêu chi phí: chi phí/ đơn vị đầu thấp, với điều kiện chất lượng khơng đổi (tìm cách tiết kiệm chi phí, tăng suất) - Mục tiêu thời gian: hàng hóa đưa phải lúc - Mục tiêu hệ thống: đảm bảo tính linh hoạt, dễ điều chỉnh - Phải ln tìm tòi nghiên cứu đưa vào áp dụng phương pháp vào trình sản xuất  vận dụng thực tế không nên xem nhẹ vấn đề mà phải xác định trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên mục tiêu 3.Xu hướng phát triển phương hướng hoàn thiện (tại VN) + Điều kiện môi trường kinh doanh nay: - Xu hướng hội nhập, tự hóa kinh doanh, liên kết xảy mang tính tồn cầu - Khoa học kỹ thuật phát triển nhanh tác động vào nhu cầu đa dạng, phong phú, chu kỳ sống sản phẩm rút ngắn tác động vào khả sản xuất - Cạnh tranh với cường độ khốc liệt, phạm vi rộng, yếu tố cạnh tranh thay đổi - Môi trường trách nhiệm xã hội - Sự thay đổi vị trí, lĩnh vực cấu kinh tế Nội dung: - Phải quan tâm nhiều đến cụ thể (quản trị tác nghiệp, quản trị thay đổi, thường xuyên kiểm tra, giám sát…) - Phải thường xun tìm tòi, nghiên cứu đưa vào áp dụng phương pháp quản trị - Phải ln tìm biện pháp thích hợp để thu hút người lao động tự giác làm việc - Có hoạt động hỗ trợ trước, sau trình cung cấp dịch vụ -Phải quan tâm đến tiến độ giao hàng, thực cơng việc + Hồn thiện cán qtsx: để thực tốt vai trò nhà quản trị sản xuất nhà qtsx phải đáp ứng yêu cầu sau: - Phải có lực kỹ thuật, chuyên môn: phải am hiểu tường tận cơng việc phụ trách - Phải có lực hành vi - Phải có lực, kỹ định - Phải có lực tổ chức thực hiện, xây dựng hệ thống chế điều hành CHƯƠNG 2: DỰ BÁO CẦU 1.Vai trò dự báo +Vai trò chung: Dự báo sở lập chương trình, kế hoạch sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng chương trình kế hoạch - Kết dự báo cho phép DN chủ động kế hoạch đáp ứng nhu cầu, không bỏ lỡ hội kinh doanh - DN chủ động việc huy động sử dụng hiệu nguồn lực - Cung cấp dịch vụ, sở phối kết hợp phận liên quan +Vai trò riêng dự báo ngắn hạn dài hạn: - Dự báo ngắn hạn: để xây dựng kế hoạch mua hàng, điều độ công việc, cân nhân lực, phân công công việc - Dự báo trung han: cần thiết cho lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch bán hàng, dự thảo ngân sách, kế hoạch tiền mặt, huy động nguồn lực tổ chức hoạt động doanh nghiệp - Dự báo dài hạn: có ý nghĩa lớn việc lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, kế hoạch nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, định vị doanh nghiệp hay mở rộng doanh nghiệp - Dự báo trung dài hạn giải vấn đề có tính tồn diện yểm trợ cho định quản lý thuộc hoạch định kế hoạch sản xuất q trình cơng nghệ 2.Phân biệt đặc điểm P2 định tính P2 định lượng: a.P2 định tính: dựa vào kinh nghiệm ý kiến chủ quan, kết dự báo phụ thuộc vào kỹ năng, kinh nghiệm người dự đoán - P2 1: Dự báo cách lấy ý kiến ban lãnh đạo, điều, hành Hạn chế: Tầm nhìn, tầm dự báo không dài, phạm vi nhỏ - P2 2: dự báo cách lấy ý kiến người bán hàng Hạn chế: Có thể có trùng lặp, thường đưa dự báo thấp so với thực tế -P2 3: P2 chuyên gia: dựa vào ý kiến chuyên gia Hạn chế: Pụ thuộc vào chất lượng đội ngũ chuyên gia, tốn kém,tốn thời gian -P2 4: dự báo cách phân tích thị trường người tiêu dung->Phải phân nhóm khách hàng b.P2 định lượng: dựa vào mơ hình tốn học, cơng thức tốn học để đưa dự báo 3.Điều kiện bảo độ xác dự báo: - Lựa chọn phương pháp dự báo phù hợp - Thu thập xử lý liệu: đảm bảo độ xác, cập nhật liên tục… - Giám sát dự báo: DN phải tự xác định lựa chọn giới hạn kiểm soát dự báo cho phù hợp - Lựa chọn nhân lực làm dự báo: am hiểu kĩ thuật, kĩ tốt… CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ SẢN PHẨM LỰA CHỌN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 1.Đặc điểm, ưu nhược điểm trình sản xuất hàng loạt Đặc điểm: - Tập trung chủng loại sản phẩm có số lượng lớn, sản phẩm đồng nhất, cung cấp cho thị trường với số lượng lớn nhu cầu sản phẩm bình ổn - Thường kèm với dòng sản xuất hay dây chuyền lắp ráp Ưu điểm - Tính hiệu cao (thời gian nhàn rỗi ít) - Giá đơn vị sản ohẩm thấp - Dễ sản xuất kiểm soát Nhược điểm - Giá đầu tư thiết bị cao - Hiệu suất sử dụng nhân lực thấp - Khó khăn việc thịch ứng với thay đổi nhu cầu khách hàng công nghệ việc thiết kế sản phẩm - Không đáp ứng yêu cầu riêng lẻ cua khách hàng 2.Đặc điểm, ưu nhược điểm trình sản xuất liên tục Đặc điểm - Sử dụng cho loại sản phẩm dân dụng có nhu cầu lớn đồng - Hệ thống sản xuất có tính tự động cao, thường hoạt động liên tục 24h ngày Ưu điểm - Hiệu cao - Dễ kiểm soát đạt suất cao Nhược điểm - Đầu tư cao cho nhà máy thiết bị - Khơng có khả thích ứng với thay đổi sản lượng hay chủng loại sản phẩm - Phí tổn cao cho việc khắ phục cố sản xuất - Khó để giữ thích nghi với thay đổi công nghệ CHƯƠNG IV: HOẠCH ĐỊNH CƠNG SUẤT Sự cần thiết phải hoạch định cơng suất - Ảnh hưởng trực tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu từ phía doanh nghiệp - Liên quan trực tiếp đến khả chủ đầu tư, đặc biệt vốn - Mối liên hệ quy mô, công suất chi phí - Liên quan đến đảm bảo nguồn lực lâu dài cho doanh nghiệp, đặc biệt nguyên liệu (nguyên liệu khoáng sản nguyên liệu động thực vật) Yêu cầu hoạch định công suất - Đảm bảo tính linh hoạt (trước mắt lâu dài) - Tính tổng hợp: đảm bảo cân đối giữua khâu, phận - Bảo đảm tính mùa vụ Các bước hoạch định công suất (6 bước) - Đánh giá cơng suất có doanh nghiệp-> cần phân tích đặc điểm loại hình sản xuất dịch vụ-> xác định công suất đobằng đầu hay đầu vào - Ước tính nhu cầu cơng suất: thông qua điều tra thị trường, dự báo cầu - Tiến hành so sánh nhu cầu sản phẩm với cơng suất có để xác định cơng suất cần bổ sung.Cần phân biết rõ định công suất dài hạn ngắn hạn năm năm fowr chất mức độ rủi ro gặp phải - Xác định phương án kế hoạch công suất khác - Đánh giá tiêu tài chính, kinh tế - xã hội công nghệ phương án - Lựa chọn phương án kế hoạch cơng suất thích hợp + Điều chỉnh công suất: + Công suất > Cầu: - tăng cầu quảng cáo, xúc tiến bán hàng, hoàn thiện sản phẩm, cải tiến phương pháp toán, xếp tổ chức lại lđ, cho thuê thiết bị - giảm công suất xếp tổ chức lại lao động, cho thuê thiết bị + Công suất < Cầu - Tăng công suất: tăng làm, đầu tư thêm thiết bị máy móc - Giảm cầu: tăng giá, trì hỗn nhu cầu tạm thời CHƯƠNG 6: BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT TRONG DN Bố trí máy móc, nguyên vật liệu, lao động … xếp cho hợp lý - Săp xếp, định dạng lại phương tiện sử dụng cho sản xuất dịch vụ mặt cho với hoạt động diễn cách thuận lợi nhất, giảm chi phí phát sinh trình - Tùy theo kế hoạch sản xuất mà có cách bố trí riêng Mục tiêu bố trí mặt - Tạo lưu thông thuận tiện cho phương tiện mặt - Tiết kiệm diện tích kho tàng nhà xưởng, tiết kiệm khơng gian, chi phí vận chuyển qua lại phận với nhau, tạo tâm lý thoải mái cho người lao động 2.Bố trí mặt theo sản phẩm Thực chất việc xếp hoạt động theo dòng liên tục cơng việc cần thực để hoàn thành nhiệm vụ cụ thể Hình thức phù hợp với sản xuất hàng loạt, sản xuất liên tục, khối lượng sản xuất lớn, cơng việc có tính lập lại nhu cầu ổn định Phụ thuộc vào diện tich không gian nhà xưởng, tính chất thiết bị, quy mơ cơng nghệ, mức độ dễ dàng giám sát hoạt động tác nghiệp khác Ưu điểm: - Chi phí đơn vị sản phẩm thấp - Giảm bớt khoảng cách vận chuyển nguyên vật liệu - Giảm bớt khối lượng lao động q trình - Giảm bớt thời gian gia cơng tổng thời gian sản xuất - Đơn giản hóa bước thực cơng việc - Tính chun mơn hóa cao - Hệ thống sản xuất bị ngừng trục trặc máy móc thiết bị người Nhược điểm: - Độ linh hoạt thấp, lần thay đổi sản phẩm lại phải xếp lại mặt - Các công viẹc bị phụ thuộc vào thời gian trình tự - Cơng việc đơn điệu dễ gây nhàm chán cho cơng nhân - Chi phí bảo trì bảo dưỡng thiết bị máy móc cao Bố trí mặt theo q trình Nhóm cơng việc tương tự thành phận có trình chức thực Ưu điểm - Có tính linh hoạt cao thiết bị người - Đầu tư thiết bị ban đầu nhỏ - Trình độ chun mơn cao - Cơng việc đa dạng khiến công nhân không bị nhàm chán Nhược điểm - Chi phí sản xuất đơn vị cao - Vận chuyển hiệu - Việc lập kế hoạch lập lịch trình sản xuất khơng ổn định - Khó kiểm tra kiểm sốt cơng việc - Năng suất thấp công việc không giống nhau, lần thay đổi cơng nhân lại thời gian tìm hiểu cơng việc - Mức độ sử dụng thiết bị không cao CHƯƠNG 7: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP Thực chất việc phối hợp nguồn lực sử dụng cách hợp lý vào việc sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ để đảm bảo yêu cầu khách hàng Đặc điểm: - Xác định nhiệm vụ sản xuất cho thời gian trung hạn (theo tháng) - Có thể sử dụng nhiều cách khác để đáp ứng cầu - Tìm cách để đáp ứng hết đơn đặt hàng (lượng sản xuất kỳ + lượng sản xuất dự trữ định kỳ = dự báo cầu) - Hoạch định tổng hợp phải tối thiểu hóa chi phí (tiền cơng, đào tạo, cho thơi việc, lưu kho …) - Đảm bảo tương đối cao ổn định lao động (hạn chế việc tuyển vào đuổi ra) Mục đích: - Xác định mục đích sản xuất dự trữ hàng tháng (đáp ứng hết nhu cầu chi phí thấp nhất) - Xác định kế hoạch xây dựng nguồn lực (trước hết lao động) để thực kế hoạch sản xuất hoạch định - Xác định số liệu cầu (theo dự báo đơn hàng) chia theo tháng - Mức tồn kho đầu kì - Khả đáp ứng có - Chiến lược hoạch định mà doanh nghiệp theo đuổi Vai trò: - Bằng hoạch định tổng hợp, doanh nghiệp chủ động việc đáp ứng cầu - Doanh nghiệp đảm bảo lời hứa với khách hàng  nâng cao uy tín - Hoạch định tổng hợp để tổ chức phối hợp hoạt động tổ chức Chiến lược bị động a Thay đổi mức dự trữ Ưu điểm: - Không cầm thay đổi thay đổi lực lượng lao động từ từ - Đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng - Sản xuất ổn định, hạn chế gián đoạn sản xuất - Dễ dàng điều hành sản xuất - Chủ động nguồn hàng Nhược điểm - Hàng hóa giảm sút chất lượng, giảm giá trị mặt vơ hình - Hồng hóa dễ bị lạc hậu mẫu mã - Mức độ rủi ro cao, bị tác dộng mạnh nhu cầu thị trường thay đổi - Phát sinh chi phí tồn kho cao chi phí bảo quản, chi phí quản lý, chi phí vốn, chi phí cho thuê kho bãi khấu hao kho bãi Vấn đề đặt ra: Phù hợp với doanh nghiệp sản xuất dự trữ được, hàng hóa có thời gian sản xuất dài, quy mô sản xuất lớn, chủng loại sản phẩm b.Thay đổi lao động theo mức cầu Ưu điểm - Giảm chi phí tồn kho, chi phí làm thêm - Linh hoạt, sản xuất kịp thời gắn với nhu cầu thị trường - Sản phẩm không bị lạc hậu mẫu mã Nhược điểm - Sản xuất không ổn định - Thu nhận sa thải cơng nhân phát sinh chi phí chi phí đào tạo, chi phí bảo hiểm, tiền trả cho người lao động chờ việc - Tạo sức ép lớn người lao động dẫn đến ảnh hưởng đến suất lao động uy tín doanh nghiệp - Chất lượng sản phẩm thường không cao, không ổn định sử dụng lực lượng lao động Vấn đề đặt c Điều chỉnh thời gian làm việc Ưu điểm - Linh hoạt, gắn sản xuất với thị trường - Giúp doanh nghiệp đối phó với biến đổi thời vụ giai đoạn giao thờimà khơng tốn chi phí th đào tạo thêm - Ổn định nguồn lao động - Giảm chi phí liên quan đến tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện, học nghề cho người lao động - Tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho người lao động nhu cầu cao Nhược điểm - Tốn thêm chi phí trả lương ngồi - Sản xuất khơng ổn định - Năng suất lao động bị giảm người lao động thường xuyên làm việc sức - Công nhân mệt mỏi dễ dẫn đến sai sót q trình sản xuất dẫn đến sản phẩm có nhiều khuyết tật - Có thể khơng đáp ứng nhu cầu thời gian làm việc bị hạn chế d Sử dụng lao động bán thời gian, lao động tạm thời Ưu điểm - Giảm bớt chi phí liên quan đến dụng lao động thức bảo hiểm, phụ cấp - Dễ dàng tuyển dụng hay sa thải - Linh hoạt so với việc sử dụng lao động thường xun Nhược điểm - Khó kiểm sốt chất lượng suất - Chịu biến động cao lao động - Người lao động gắn bó với doanh nghiệp - Điều hành sản xuất khó khăn - Sản xuất không ổn định e Hợp đồng phụ Ưu điểm +Đối với thuê gia công - Tạo linh hoạt điều hành - Đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng lúc nhu cầu tăng - Không cần thuê thêm công nhân đầu tư thêm máy móc thiết bị +Đối với nhận gia cơng - Tận dụng máy móc giảm bớt thời gian nhàn rỗi người lao động - Tăng nguồn thu cho doanh nghiệp Nhược điểm + Đối với thuê gia công - Tạo hội cho đối thủ cạnh tranh tiếp xúc với khách hàng, dễ khách hàng - Chia sẻ lợi nhuận cho bên nhận hợp đồng phụ - Khơng kiếm sốt chất lượng thời gian quy trình thực cơng việc - Các hợp đồng phụ thường chó chi phí cao +Đối với nhận gia công - Bị phụ thuộc vào yêu cầu đơn hàng Chiến lược chủ động a Tác động đến cầu Ưu điểm: - Tận dụng lực sản xuất dư thừa - Tạo khách hàng trì khách hàng - Tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp - Chủ động tác động vào nhu cầu thị trường Nhược điểm - Nhu cầu thường khơng chắn thường khó dự báo xác - Chi phí cho khuyến mại, quảng cáo tăng cao - Giảm giá thường xuyên tác động xấu đến tâm lý khác hàng thường xuyên b Nhận đặt trước Ưu điểm - Duy trì công suất ổn định, tránh việc làm phụ trội - Chiếm dụng vốn khách hàng - Tạo nguồn thu nhập ổn định cho doanh nghiệp - Không cần thuê thêm lao động - Sản xuất chủ động ổn định Nhược điểm - Khách hàng bỏ doanh nghiệp tìm nhà cung cấp khác - Khách hàng khơng hài long khơng phục vụ c Sản xuất hỗn hợp theo mùa Ưu điểm - Tận dụng nguồn lực lực sản xuất doanh nghiệp - Ổn định nhân lực q trình sản xuất - Ln có việc làm cho người lao động - Giữ khách hàng thường xuyên - Tránh ảnh hưởng mùa vụ Nhược điểm - Khó điều độ sản phẩm thường xuyên thay đổi - Hạn chế chuyên môn kỹ thuật, khơng chun mơn hóa - Năng suất lao động thấp - Mức độ rủi ro cao Nếu khoảng thời gian xác định, cố định điều kiện, thay đổi yếu tố tức lúc dó ta theo đuổi chiến lược túy Nếu đồng thời kết hợp hai nhiều chiến lược túy thời điểm tức doanh nghiệp theo đuổi chiến lược hôn hợp để hoạch định tổng hợp Nếu nhà quản trị xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh theo cách làm thay đỏi điều kiện doanh nghiệp để thích ứng với thay đổi nhu cầu thị trường chiến lược bị động Nếu nhà quản trị làm thay đổi yếu tố đặc biệt doanh nghiệp nhằm làm thay đổi nhu cầu thị trường để chủ động đưa kế hoạch tức chiến lược chủ động CHƯƠNG 10: ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP Là việc triển khai hệ thống sản xuất để thực kế hoạch sản xuất mục tiêu đặt Nhiệm vụ: đưa p/án mà dung hòa lợi ích bên có liên quan, góp phần giải mục tiêu dường trái ngược Yêu cầu điều độ sản xuất hệ thống khác nhau: a Hệ thống sản xuất khối lượng lớn liên tục: - Phải cân nhắc , phân tích kĩ mối quan hệ chặt chẽ liên hoàn nguyên liệu, lao động, trình, đầu tiêu thụ - Cần phân tích đánh giá cẩn thận yếu tố: + Thiết kế sản phẩm quy trình cơng nghệ + Hoạt động bảo dưỡng sửa chữa + Những vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm + Tính tin cậy hạn hệ thống cung ứng + Chi phí khả sản xuất dây chuyền sản xuất b Hệ thống sản xuất gián đoạn: - Tập trung vào xây dựng, đạo thực lịch trình sản xuất, phân giao cơng việc cho nơi làm việc, người lao động máy - Khi xây dựng lịch trình cần ý: Độ lớn sản xuất; Thời gian thực công việc; thứ tự công việc; phân bổ công việc nơi làm việc - phân giao: đặc điểm, tính chất cơng việc; đòi hỏi cơng nghệ; cơng dụng tính máy móc thiết bị dây chuyền cơng nghệ; trình độ khả cơng nhân CHƯƠNG 11: QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ Hàng dự trữ hạng mục hàng hóa chờ để đưa vào sử dụng tương lai, bao gồm đầu vào đầu Các loại hàng dự trữ a.Dự trữ thường xuyên: dự trữ dùng kì cung ứng liền b Dự trữ bảo hiểm (an toàn, đệm): lượng dự trữ đưa sử dụng dự trữ thường xuyên thiếu (Phế phẩm tăng lên, thay đổi kế hoạch sản xuất; nhà cung ứng giao hàng chậm, chất lượng không sử dụng được) c Dự trữ chuẩn bị d Dự trữ mùa vụ: Cất giữ hàng dự trữ: có hệ thống: động tĩnh a.động: đường về, chuẩn bị tiếp nhận b Tĩnh: nằm sẵn kho Bao gồm: - hệ thống dự trữ đơn kì: sử dụng lần - hệ thống dự trữ đa kì (dùng thường xuyên): dự trữ lượng định tái tạo nhập hàng> Nên cố định vè thời gian thay đổi lượng nhập lần Hoặc cố định lượng thay đổi time Nội dung quản trị hàng dự trữ - Quản trị kinh tế dự trữ: xác định lượng đặt hàng tối ưu thời điểm đặt hàng - Quản trị vật dự trữ: bảo quản hàng hóa kho - Quản trị kế toán dự trữ MRP Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu thực chất lập kế hoạch tiến độ bảo đảm vật tư nhiên liệu cho nhu cầu sản xuất mà không cần dự trữ nhiều Nhu cầu độc lập thành phẩm, phận thành phẩm sản phẩm cuối mà doanh nghiệp cần đáp ứng Nhu cầu phụ thuộc chi tiết phận sản phẩm cần để tạo nhu cầu độc lập Điều kiện đê thực MRP - Có lịch trình sản xuất - Cần loại nào, bao nhiêu, cần - Biết thời gian cung ứng, sản xuất - Biết cách xác kết cấu sản phẩm - Hồ sơ tồn kho đầu kỳ - Chủ trương doanh nghiệp dự trữ - Lượng hư hỏng cho phép - Bảo đảm tính xác ... thay đổi time Nội dung quản trị hàng dự trữ - Quản trị kinh tế dự trữ: xác định lượng đặt hàng tối ưu thời điểm đặt hàng - Quản trị vật dự trữ: bảo quản hàng hóa kho - Quản trị kế toán dự trữ MRP... khấu hao kho bãi Vấn đề đặt ra: Phù hợp với doanh nghiệp sản xuất dự trữ được, hàng hóa có thời gian sản xuất dài, quy mô sản xuất lớn, chủng loại sản phẩm b.Thay đổi lao động theo mức cầu Ưu điểm... tốt… CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ SẢN PHẨM VÀ LỰA CHỌN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 1.Đặc điểm, ưu nhược điểm trình sản xuất hàng loạt Đặc điểm: - Tập trung chủng loại sản phẩm có số lượng lớn, sản phẩm đồng nhất, cung

Ngày đăng: 25/02/2019, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w