1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Có thể đứng chủ quyền được không

1 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 13,56 KB

Nội dung

Có thể đứng chủ quyền được không? Tôi có một căn nhà do cha mẹ tôi để lại, bây giờ hai vợ chồng em trai tôi làm chủ. Đến năm 2004 chị tôi đã bỏ tiền ra xây lại. Chị tôi là người ở ngoại quốc vậy chị tôi có thể đứng chủ quyền được không? Hoặc là con cái của chị tôi. Rất mong được sự trả lời. Trả lời có tính chất tham khảo Theo quy định tại Điều 121 Luật Đất Đai, Điều 126 Luật Nhà Ở, Khoản 4 điều 65 Nghị định số 902006NĐCP ngày 0962006 (quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật nhà ở) thì những người Việt nam định cư ở Nước ngoài được mua, nhận tặng cho, đổi, nhận thừa kế nhà ở (không hạn chế về số lượng nhà ở được sở hữu), bao gồm: Người Việt nam định cư ở nước ngoài về đầu tư lâu dài ở Việt nam; Có công đóng góp với đất nước; Nhà văn hóa, nhà khoa học có nhu cầu về hoạt động thường xuyên tại Việt nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước; Người Việt nam định cư ở nước ngoài được phép sống ổn định tại Việt nam; đối với các trường hợp không thuộc diện nói trên nhưng đã về Việt nam cư trú thời hạn được phép từ 6 tháng trở lên trong cùng thời gian cư trú tại Việt nam (được sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ). Nếu chị của bạn (hoặc con của người chị) thuộc các đối tượng nêu trên thì được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất tại Việt nam. Tuy nhiên, qua các thông tin bạn cung cấp về nguồn gốc căn nhà (chưa rõ ràng) và đối chiếu với các quy định của pháp luật dân sự, chúng tôi xin nêu các trường hợp: 1. Căn nhà là di sản do cha mẹ để lại (không có di chúc) thì anh chị em của bạn (và ông bà nội, ngoại nếu còn sống) được thừa kế theo pháp luật. Mỗi người được phân chia kỷ phần ngang nhau. Trường hợp có sự đầu tư tài chính của người chị làm tăng thêm giá trị khối di sản thì xác định để người chị được nhận thêm phần giá trị tăng lên do đã đầu tư. Nếu các đồng thừa kế có thỏa thuận nhận giá trị phần di sản được thừa kế do người chị thanh toán, và người chị thuộc đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt nam thì được đứng tên sở hữu nhà. Nếu không đáp ứng điều kiện này thì người chị được nhận giá trị phần di sản của mình được thừa kế. 2. Nếu cha mẹ đã tặng cho hoặc lập di chúc để vợ chồng người em trai của bạn thừa hưởng. Hai vợ chồng người em trai đã làm chủ (đứng tên sở hữu hợp pháp) và chỉ thỏa thuận để người chị bỏ tiền xây lại nhà thì vợ chồng người em phải trả lại tiền cho người chị (nếu là vay mượn). Hoặc giữa hai bên có thuận người chị sẽ là chủ sở hữu sau khi bỏ tiền xây lại nhà thì người chị cũng phải thuộc đối tượng được sở hữu nhà tại Việt nam mới có thể nhận chuyển nhượng lại nhà từ vợ chồng người em.

Có thể đứng chủ quyền khơng? Tơi có nhà cha mẹ để lại, hai vợ chồng em trai làm chủ Đến năm 2004 chị bỏ tiền xây lại Chị tơi người ngoại quốc chị tơi đứng chủ quyền không? Hoặc chị Rất mong trả lời Trả lời có tính chất tham khảo Theo quy định Điều 121 Luật Đất Đai, Điều 126 Luật Nhà Ở, Khoản điều 65 Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 09/6/2006 (quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật nhà ở) người Việt nam định cư Nước mua, nhận tặng cho, đổi, nhận thừa kế nhà (không hạn chế số lượng nhà sở hữu), bao gồm: Người Việt nam định cư nước đầu tư lâu dài Việt nam; Có cơng đóng góp với đất nước; Nhà văn hóa, nhà khoa học có nhu cầu hoạt động thường xuyên Việt nam nhằm phục vụ nghiệp xây dựng đất nước; Người Việt nam định cư nước phép sống ổn định Việt nam; trường hợp khơng thuộc diện nói Việt nam cư trú thời hạn phép từ tháng trở lên thời gian cư trú Việt nam (được sở hữu nhà riêng lẻ hộ) Nếu chị bạn (hoặc người chị) thuộc đối tượng nêu sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt nam Tuy nhiên, qua thông tin bạn cung cấp nguồn gốc nhà (chưa rõ ràng) đối chiếu với quy định pháp luật dân sự, xin nêu trường hợp: Căn nhà di sản cha mẹ để lại (khơng có di chúc) anh chị em bạn (và ông bà nội, ngoại sống) thừa kế theo pháp luật Mỗi người phân chia kỷ phần ngang Trường hợp có đầu tư tài người chị làm tăng thêm giá trị khối di sản xác định để người chị nhận thêm phần giá trị tăng lên đầu tư Nếu đồng thừa kế có thỏa thuận nhận giá trị phần di sản thừa kế người chị toán, người chị thuộc đối tượng sở hữu nhà Việt nam đứng tên sở hữu nhà Nếu khơng đáp ứng điều kiện người chị nhận giá trị phần di sản thừa kế Nếu cha mẹ tặng cho lập di chúc để vợ chồng người em trai bạn thừa hưởng Hai vợ chồng người em trai làm chủ (đứng tên sở hữu hợp pháp) thỏa thuận để người chị bỏ tiền xây lại nhà vợ chồng người em phải trả lại tiền cho người chị (nếu vay mượn) Hoặc hai bên có thuận người chị chủ sở hữu sau bỏ tiền xây lại nhà người chị phải thuộc đối tượng sở hữu nhà Việt nam nhận chuyển nhượng lại nhà từ vợ chồng người em

Ngày đăng: 25/02/2019, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w