1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

toan9_duong tron.ppt

24 168 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Chương II – ĐƯỜNG TRÒN 1. Sự xác đònh đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn I/ Nhắc lại về đường tròn 1) Đònh nghóa O R Đường tròn tâm O bán kính R (Với R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. Chương II – ĐƯỜNG TRÒN 1. Sự xác đònh đường tròn. Tính chất đối xứng Của đường tròn I/ Nhắc lại về đường tròn Kí hiệu : (O ; R) 1) Đònh nghóa(học SGK) hoặc (O). Cho hình chữ nhật ABCD, O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD. CMR: 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc 1 đường tròn. Xác đònh tâm và bán kính của đường tròn đó. Ta có OA = OB = OC = OD (Tính chất hình chữ nhật) => 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn, có tâm là O. Bài giải Bán kính là OA. Chương II – ĐƯỜNG TRÒN 1. Sự xác đònh đường tròn. Tính chất đối xứng Của đường tròn I/ Nhắc lại về đường tròn Kí hiệu : (O ; R) 2) Vò trí tương đối của điểm M đối với (O ; R). 1) Đònh nghóa(học SGK) hoặc (O). O O O M M M => OM > R. - M (O ; R)- M naèm trong (O ; R) - M naèm ngoaøi (O ; R) => OM = R. => OM < R. < < < R R R Cho I nằm trong (O ; R), K nằm ngoài (O,R).Hãy so sánh OI và OK ? Giải I nằm trong đường tròn (O ; R) ⇒ OI < R(1) K nằm ngoài đường tròn (O ; R) ⇒ OK > R(2) Từ (1) (2) ⇒ OI < OK Chương II – ĐƯỜNG TRÒN 1. Sự xác đònh đường tròn. Tính chất đối xứng Của đường tròn I/ Nhắc lại về đường tròn 1) Kí hiệu : (O ; R) hoặc (O). 2) Vò trí tương đối của điểm M đối với (O ; R). - M (O ; R) - M nằm trong (O ; R) - M nằm ngoài (O ; R) < => OM = R. => OM < R. => OM > R. < < II/Tính chất đối xứng 1/ Tâm đối xứng Cho (O), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với A qua điểm O. Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. Chứng minh rằng điểm A’ cũng thuộc (O). A’ . > R. - M (O ; R)- M naèm trong (O ; R) - M naèm ngoaøi (O ; R) => OM = R. => OM < R. < < < R R R Cho I nằm trong (O ; R), K nằm ngoài. Cho I nằm trong (O ; R), K nằm ngoài (O,R).Hãy so sánh OI và OK ? Giải I nằm trong đường tròn (O ; R) ⇒ OI < R(1) K nằm ngoài đường tròn (O ; R) ⇒ OK

Ngày đăng: 21/08/2013, 05:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đường tròn tâm O bán kính R (Với R &gt; 0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. - toan9_duong tron.ppt
ng tròn tâm O bán kính R (Với R &gt; 0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R (Trang 3)
Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. - toan9_duong tron.ppt
ng tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó (Trang 11)
Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. - toan9_duong tron.ppt
ng tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó (Trang 12)
Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của  Đường tròn. - toan9_duong tron.ppt
ng tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của Đường tròn (Trang 13)
Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của  Đường tròn. - toan9_duong tron.ppt
ng tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của Đường tròn (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w