Sáng kiến Toàn cầu về Trẻ em ngoài nhà trường

32 65 0
Sáng kiến Toàn cầu về Trẻ em ngoài nhà trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẤT CẢ TRẺ EM ĐƯỢC ĐẾN TRƯỜNG VÀO 2015 Sáng kiến Toàn cầu Trẻ em nhà trường HCM Báo cáo phân tích Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12 năm 2013 Bộ giáo dục Đào tạo Sở giáo dục Đào tạo Thành Phố Hồ Chí Minh Mục lục Giới thiệu Các đặc điểm trẻ em 5-14 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh Trẻ em nhà trường 3.1 Trẻ em nhà trường độ tuổi tuổi 3.2 TENNT độ tuổi tiểu học 3.3 Trẻ em nhà trường độ tuổi THCS 11 Trẻ em bỏ học 13 4.1 Trẻ em độ tuổi tiểu học học .13 4.2 Trẻ em độ tuổi THCS học 14 Trẻ em học tuổi .16 Tóm tắt phát từ phân tích số liệu TĐTDS 2009 17 Rào cản vướng mắc .18 Khuyến nghị 21 Kết luận 22 Phụ lục số liệu 23 Danh mục bảng Bảng 1: Phân bố dân số trẻ em 5-14 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2: Dân số – 14 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh 19 Bảng 3: Tỷ lệ trẻ em học độ tuổi – 14 Thành phố Hồ Chí Minh .20 Bảng 4: Tỷ lệ em học chia theo độ tuổi – 14 tuổi .21 Bảng 5: Tỷ lệ trẻ em nhà trường độ tuổi – 14 Hồ Chí Minh 22 Bảng 6: Tỷ lệ hộ nghèo năm 2008 23 TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam Danh mục hình Hình 1: Trẻ em tuổi học ngồi nhà trường Thành phố Hồ Chí Minh Hình 2: Tỷ lệ trẻ em tuổi nhà trường Thành phố Hồ Chí Minh chia theo đặc điểm 10 Hình 3: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học học nhà trường Thành phố Hồ Chí Minh 11 Hình 4: Tỷ lệ trẻ em nhà trường độ tuổi tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh chia theo số đặc điểm 12 Hình 5: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi THCS học TENNT độ tuổi THCS 13 Hình 6: Tỷ lệ TENNT độ tuổi THCS chia theo đặc điểm 14 Hình 7: Tỷ lệ thơi học cấp tiểu học 15 Hình 8: Tỷ lệ thơi học cấp tiểu học chia theo đặc điểm 15 Hình 9: Tỷ lệ thơi học cấp THCS 16 Hình 10: Tỷ lệ học cấp THCS chia theo đặc điểm 17 Hình 11: Tỷ lệ học sinh độ tuổi THCS học tiểu học 17 Hình 12: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi THCS học tiểu học chia theo đặc điểm 18 TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam LỜI nói đầu Báo cáo “Trẻ em ngồi nhà trường: Nghiên cứu Việt Nam” biên soạn để phục vụ công tác quản lý giáo dục, lập kế hoạch, vận động sách nhằm thực bình đẳng giáo dục cho trẻ em, đặc biệt nhóm trẻ em thiệt thòi Báo cáo góp phần phục vụ công tác nghiên cứu hoạch định sách Bộ ngành quyền địa phương quan nghiên cứu có liên quan Chính phủ Việt Nam, đồng thời đáp ứng nhu cầu thông tin tổ chức quốc tế đơn vị có quan tâm khác nỗ lực chung nhằm giảm thiểu số trẻ em nhà trường Việt Nam UNICEF Việt Nam, UNICEF khu vực Đông Á - Thái bình dương (UNICEF khu vực), Viện Thống kê UNESCO (UIS) nhóm cơng tác tồn cầu hỗ trợ kỹ thuật tài cho việc biên soạn dự thảo báo cáo Nội dung bố cục Báo cáo soạn thảo theo hướng dẫn Khung Khái niệm Phương pháp luận thuộc Sáng kiến toàn cầu Trẻ em nhà trường UNICEF UNESCO Nguồn số liệu Báo cáo Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam (TĐTDS) 2009 Nhóm chuyên gia quốc tế khởi thảo Báo cáo gồm: ông Muhammad Quamrul Hasan, chuyên gia tư vấn độc lập, người thực tất phân tích số liệu định lượng quan trọng viết Chương 2; bà Elaine Furniss, chuyên gia tư vấn độc lập, người tập hợp hệ thống hóa thơng tin để đưa vào báo cáo viết chương lại Trong giai đoạn dự thảo, đối tác Chính phủ đối tác phát triển có liên quan đóng góp ý kiến bổ ích cho Báo cáo Tại Văn phòng UNICEF Việt Nam, Chương trình giáo dục bà Mitsue Uemura lãnh đạo hỗ trợ toàn diện cho việc chuẩn bị thông tin sở cho Báo cáo, soạn thảo Báo cáo, đề xuất ưu tiên cần thiết phần trình bày phát hiện, cung cấp thông tin quý giá cho chuyên gia tư vấn Tại Văn phòng khu vực UNICEF Bangkok, ông Cliff Meyers, cố vấn giáo dục khu vực bà Tanaporn Perapate cung cấp hỗ trợ quý giá Dự thảo Báo cáo nhận ý kiến góp ý có giá trị bà Elsa Duret, cố vấn giáo dục thuộc Cơ quan hợp tác phát triển, Đại sứ quán Bỉ , UNESCO Việt Nam Văn phòng UNESCO khu vực Bangkok Giai đoạn hoàn thiện Báo cáo Vụ Kế hoạch-Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) chủ trì, tháng 10 năm 2012, phối hợp với UNICEF Việt Nam, với hỗ trợ kỹ thuật ông Nguyễn Phong chuyên gia tư vấn UNICEF Q trình hồn thiện có tham gia đóng góp ý kiến Vụ/Cục/Viện thuộc Bộ GD&ĐT, quan trung ương Tổng cục Thống kê, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Hội đồng Dân tộc Quốc hội, đặc biệt với phối hợp hỗ trợ nhiệt tình Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, số Ủy ban Nhân dân cấp huyện/xã Ban ngành liên quan số trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông tỉnh gồm Điện Biên, Ninh Thuận, Kon Tum, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Tháp An Giang Sự tham gia đơn vị bao gồm rà sốt số liệu, cung cấp thơng tin tình hình thực tế liên quan đến trẻ em ngồi nhà trường địa phương, kinh nghiệm thực thi sách hỗ trợ, góp ý nội dung hình thức báo cáo Ngoài ra, rào cản liên quan đến trẻ em bỏ học có nguy bỏ học kiểm chứng thực tế thêm thông qua vấn số cha mẹ học sinh em học sinh bỏ học có nguy có ý định bỏ học tỉnh Trong giai đoạn hoàn thiện này, số liệu Chương tính lại theo cách tính tuổi ngành GD&ĐT để số liệu từ nguồn TĐTDS 2009 so sánh với số liệu ngành GD&ĐT Ở cuối giai đoạn hoàn thiện, Báo cáo nhận ý kiến góp ý quý giá Cliff Meyers, Cố vấn Giáo dục UNICEF Khu vực Đơng Á - Thái bình dương, Chemba Raghavan, chun gia Giáo dục, Friedrich Huebler, Sheena Bell chuyên gia Viện thống kê UNESCO Canada Bộ Giáo dục Đào tạo UNICEF Việt Nam chân thành cám ơn tổ chức cá nhân tham gia biên soạn đóng góp cho việc hồn thiện Báo cáo TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam Giới thiệu Báo cáo phân tích trẻ em ngồi nhà trường (TENNT) Thành phố Hồ Chí Minh độ tuổi mầm non tuổi, tiểu học trung học sở, tức trẻ em từ 5-14 tuổi TENNT gồm trẻ chưa học học bỏ học Báo cáo biên soạn song song với Báo cáo nghiên cứu TENNT Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, với hỗ trợ UNICEF chuyên gia tư vấn, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phân tích chi tiết, gồm Lào Cai, Điện Biên, Ninh Thuận, Kon Tum, Gia Lai, TP Hồ Chí Minh, An Giang Đồng Tháp Mục đích báo cáo nhằm phân tích thực trạng số lượng đặc điểm trẻ em nhà trường độ tuổi 5-14 tuổi trẻ em học mầm non tuổi, tiểu học trung học sở có nguy bỏ học Thành phố Hồ Chí Minh; phân tích rào cản ngăn em đến trường vướng mắc làm hạn chế khả đến trường em Báo cáo góp phần nâng cao nhận thức TENNT, giúp cải thiện công tác quản lý, lập kế hoạch giáo dục đào tạo tăng cường vận động sách để giảm thiểu TENNT, thực quyền học tập trẻ em nói chung đặc biệt trẻ em thiệt thòi Nội dung phân tích dựa mơ hình Năm thành tố loại khỏi giáo dục Nghiên cứu toàn cầu Trẻ em nhà trường (TENNT) Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Viện Thống kê (UIS) Tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) tiến hành Năm thành tố loại trừ bao gồm: • Thành tố 1: Trẻ em độ tuổi mầm non không học mầm non tiểu học • Thành tố 2: Trẻ em độ tuổi tiểu học không học tiểu học trung học • Thành tố 3: Trẻ em độ tuổi trung học sở không học tiểu học hay trung học • Thành tố 4: Trẻ em học tiểu học có nguy bỏ học • Thành tố 5: Trẻ em họ trung học sở có nguy bỏ học Ba thành tố đầu gồm TENNT Thành tố gồm TENNT độ tuổi tuổi Thành tố gồm TENNT độ tuổi tiểu học Thành tố gồm TENNT độ tuổi trung học sở (THCS) Hai thành tố cuối gồm trẻ em học tiểu học THCS, khơng phân biệt độ tuổi có nguy bỏ học Nguồn số liệu phục vụ phân tích lấy từ Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam 2009 (TĐTDS 2009) Phần rào cản khuyến nghị dựa khảo sát thực tế quận Bình Tân tham vấn với cấp quản lý giáo dục, đại diện giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh quyền địa phương Thành phố Hồ Chí Minh tháng 3/2013 Một số lưu ý số liệu cân nhắc phân tích: • TĐTDS 2009 đếm tất người Việt Nam thường xuyên sinh sống lãnh thổ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vào ngày 1/4/2009 • Số liệu tuổi dân số TĐTDS 2009 công bố tuổi tròn thời điểm 1/4/2009, tức đủ 65 ngày ngày 1/4/2009 tính tuổi Cách tính tuổi khác với cách tính tuổi theo năm sinh ngành Giáo dục, tức tuổi năm trừ năm sinh Hai cách tính tuổi khác dẫn đến chênh lệch số liệu hai ngành Thống kê Giáo dục Để khắc phục tình trạng này, tuổi báo cáo tính theo năm sinh so với năm 2008, tức tuổi tính 2008 trừ năm sinh khai báo TĐTDS 2009 Như báo cáo trẻ em tuổi trẻ em khai báo sinh năm 2003 TĐTDS 2009; trẻ em 6-10 tuổi trẻ em khai báo sinh năm 1998-2002 TĐTDS 2009, trẻ em 11-14 tuổi trẻ em khai báo sinh năm 1994-1997 TĐTDS 2009 Do số liệu trẻ em theo độ tuổi so sánh với số liệu học sinh tương ứng ngành GD&ĐT năm học 2008-2009 TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam • TĐTDS 2009 hỏi tình trạng học câu hỏi: “Hiện [TÊN] học, học hay chưa học?” với khả trả lời: “Đang học”, “Đã học”, “Chưa học” Các câu trả lời cho câu hỏi sở để xác định tình trạng học Báo cáo • Trong TĐTDS 2009 có câu hỏi liên quan đến khuyết tật chức bản: nhìn, nghe, vận động (đi bộ) ghi nhớ (tập trung ý) Những câu hỏi hỏi thành viên từ tuổi trở lên hộ gia đình Người trả lời tự đánh giá xếp câu trả lời vào loại: “Không khó khăn”, “Khó khăn”, “Rất khó khăn” “Khơng thể” Một người xác định “Khuyết tật” bốn chức xếp vào loại “Không thể”, xác định “Khuyết tật phần” bốn chức đánh giá “Khó khăn” “Rất khó khăn”, coi “Khơng có khuyết tật” chức “Khơng khó khăn” • Tình trạng di cư xác định thay đổi chỗ khoảng thời gian năm trước thời điểm TĐTDS 2009 Một người coi “di cư” thay đổi chỗ từ quận/huyện sang quận/huyện lần năm trước thời điểm TĐTDS 2009 Khái niệm di cư phù hợp với thực tế thị hố Việt Nam, tức người dân di cư từ khu vực nông thôn khu vực thành thị nội tỉnh di cư từ tỉnh thị hố đến thành phố khác tỉnh Tuy nhiên, hạn chế số liệu TĐTDS 2009 khơng có câu hỏi mục đích di cư nên khơng phân biệt di cư tìm việc làm thành phố hay di cư để tìm việc làm theo mùa, hay di cư thiên tai • Do TĐTDS 2009 khơng có số liệu lao động trẻ em nên báo cáo khơng phân tích trẻ em phải lao động • Khi phân tích theo phân tổ chi tiết, tổ có 50 quan sát (dân số) không đưa vào phân tích cỡ mẫu q nhỏ Khi tất liên quan đến tổ để trống Tuy nhiên, với tổ có 50 quan sát khơng lớn nên thận trọng rút kết luận suy rộng • Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc Kinh dân tộc đa số tất dân tộc lại coi dân tộc thiểu số Các đặc điểm trẻ em 5-14 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh Tại thời điểm TĐTDS 2009, tổng số trẻ em tuổi tính đến năm 2008 (sinh năm 2003) Thành phố Hồ Chí Minh 110.015 em; tổng số trẻ em 6-10 tuổi tính đến năm 2008 (độ tuổi tiểu học, sinh năm 1998-2002) 427.884 em, tổng số trẻ em 11-14 tuổi tính đến năm 2008 (độ tuổi THCS, sinh năm 1994-1997) 350.311 em (xem Bảng 1) Tỉ số nam nữ Thành phố Hồ Chí Minh ba độ tuổi khoảng 52 nam 48 nữ Các tỉ số cho thấy có cân giới dân số thuộc độ tuổi học rõ ràng Khoảng 80% trẻ em 5-14 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh sống khu vực thành thị Thành phố Hồ Chí Minh có 92% trẻ em 5-14 tuổi dân tộc Kinh; dân tộc thiểu số khác chủ yếu gồm dân tộc Hoa, Khmer Chăm Thành phố Hồ Chí Minh có 2,7% trẻ em khuyết tật khuyết tật phần, khoảng 97,3% số trẻ em lại khơng khuyết tật Trẻ em thuộc gia đình di cư chiếm 12,6% tổng số trẻ em TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam Bảng 1: Phân bố dân số trẻ em 5-14 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Tổng số (người) 110.015 Tuổi (người) Giới tính (%) Thành thị/ Nông thôn (%) Dân tộc (%) – 10 11 – 14 427.884 350.311 110.015 93.368 88.209 94.203 82.051 10 70.052 11 85.156 12 86.122 13 89.015 14 90.018 Nam 51,54 52,37 52,33 Nữ 48,46 47,63 47,67 Thành thị 80,17 81,24 81,08 Nông thôn 19,83 18,76 18,92 Kinh 94,68 93,20 92,44 Tày 0,03 0,03 0,07 Mường 0,06 0,03 0,02 Khmer 0,14 0,13 0,25 Hoa 5,03 6,52 7,07 Chăm 0,06 0,06 0,07 Khác 0,01 0,04 0,07 TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng khuyết tật (%) Di cư (%) – 10 11 – 14 Khuyết tật 0,13 0,14 0,17 KT Một phần 1,34 1,45 2,53 Không KT 98,52 98,41 97,29 Có 12,63 11,45 11,46 Khơng 87,37 88,55 88,54 Trẻ em nhà trường 3.1 Trẻ em nhà trường độ tuổi tuổi Trẻ em nhà trường độ tuổi tuổi gồm trẻ em tuổi không học mầm non tuổi tiểu học (đi trước tuổi) Tại thời điểm TĐTDS 2009, Thành phố Hồ Chí Minh có 110.015 trẻ em tuổi tính đến năm 2008 (sinh năm 2003), 86,34% học 13,66% nhà trường Số TENNT tuổi Thành phố Hồ Chí Minh 15.026 em Tỷ lệ TENNT tuổi Thành phố Hồ Chí Minh cao mức 12,19% nước cao thứ tỉnh (xem Hình 1) Hình 1: Trẻ em tuổi học nhà trường Thành phố Hồ Chí Minh 100 90 12.19 11.54 13.66 22.30 16.13 7.32 18.11 15.89 22.71 80 70 60 50 40 83.87 87.81 86.34 Việt Nam Tp HCM 77.70 30 92.68 88.46 81.89 84.11 77.29 20 10 TENNT Điện Biên Lào Cai Ninh Thuận Kon Tum Gia Lai Đồng Tháp An Giang Đi học TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam Hình cung cấp thơng tin hình ảnh số liệu tỷ lệ trẻ em tuổi nhà trường Thành phố Hồ Chí Minh chia theo đặc điểm trẻ em, gồm giới tính, nơi thành thị hay nơng thơn, dân tộc, tình trạng khuyết tật tình trạng di cư Tỷ lệ trẻ em tuổi nhà trường Thành phố Hồ Chí Minh chia theo đặc điểm 76 Hình 2: 80 70 45 60 50 24 13 15 13 22 13 15 17 17 13 13 13 14 13 20 69 30 40 10 Giới tính Thành thị Nơng thơn Tình trạng khuyết tật g ơn Có Kh Kh u KT yết m tật ột ph Kh ần ôn g KT ác Kh ăm a Dân tộc Ch Ho er m ng Kh Tà y ườ Cá c M DT nh kh àc Ki ôn th ng Nô nh Th Tp.HCM th ị Nữ Na m Di cư Tỷ lệ TENNT tuổi Thành phố Hồ Chí Minh trẻ em trai cao trẻ em gái, không đáng kể, tương ứng 14,05% so với 13,24% Tương tự, tỷ lệ TENNT tuổi trẻ em khu vực thành thị cao đôi chút so với khu vực nông thôn, tương ứng 13,76% 13,24% Tuy nhiên, tỷ lệ TENNT tuổi Thành phố Hồ Chí Minh chênh lệch lớn dân tộc Kinh dân tộc khác, khuyết tật không khuyết tật, có di cư khơng di cư Tỷ lệ TENNT tuổi dân tộc khác cao 1,3 lần so với dân tộc Kinh, tương ứng 17,75% so với 13,43%, dân tộc Khmer có tỷ lệ TENNT tuổi cao nhất, cao lần dân tộc Kinh, tiếp đến dân tộc Chăm cao gần lần dân tộc Kinh Tỷ lệ TENNT tuổi khuyết tật có mẫu nhỏ nên khơng phân tích Tỷ lệ TENNT trẻ tuổi khuyết tật phần cao gần gấp đôi so với trẻ độ tuổi không khuyết tật, tương ứng 24,62% so với 13,42% Trẻ em tuổi gia đình di cư có tỷ lệ TENNT cao gần 1,2 lần so với gia đình không di cư, tương ứng 15,51% so với 13,39% 3.2 TENNT độ tuổi tiểu học Trẻ em nhà trường độ tuổi tiểu học bao gồm trẻ độ tuổi 6-10 tuổi không học tiểu học THCS (đi học trước tuổi) Tại thời điểm TĐTDS 2009, Thành phố Hồ Chí Minh có 427.884 trẻ em 6-10 tuổi tính đến năm 2008 (sinh năm 1998-2002), 97,65% học tiểu học THCS 2,35% nhà trường (xem Hình 3) Số TENNT 6-10 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh 10.034 em Tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh thấp gần nửa so với mức 3,97% nước thấp tỉnh 10 TRẺ EM NGỒI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam Hình 12: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi THCS học tiểu học chia theo đặc điểm 33 0 Tp HCM Tuổi 59 34 15 19 63 00 Kh Có ơn g 00 00 0 Cá c K DT inh kh ác Tà M y ườ n Kh g m er Ho Ch a ăm Kh ác Kh KT uyế m t tậ ột t p K h hầ ôn n g KT Th Nô nh ng thị th ơn Giới tính 13 60 56 78 21 78 56 m 11 12 13 14 Nữ Na 67 95 94 53 48 66 Thành thị/ Nơng thơn Dân tộc Tình trang khuyết tật Di cư Tỷ lệ học tuổi độ tuổi THCS Thành phố Hồ Chí Minh giảm nhanh độ tuổi tăng Tuy nhiên có 0,94% số trẻ 13 tuổi 0,53% số trẻ 14 tuổi độ tuổi gần cuối cấp cuối cấp THCS học tiểu học (xem Bảng 3), tương đương với 1.318 em Số có nguy bỏ học Tỷ lệ học tuổi độ tuổi THCS Thành phố Hồ Chí Minh nam cao nữ, không lớn, tương ứng 2,78% 2,56% Mức chênh lệch lớn chút xảy học sinh thành thị so với nơng thơn thuộc gia đình có di cư không di cư Tuy nhiên, tỷ lệ học tuổi độ tuổi THCS Thành phố Hồ Chí Minh có chênh lệch lớn dân tộc Kinh dân tộc khác Tỷ lệ học tuổi học sinh độ tuổi THCS dân tộc Chăm cao, 33,00%, tức em độ tuổi THCS có em học tiểu học Dân tộc Khmer có tỷ lệ học tuổi độ tuổi THCS cao, cao dân tộc Kinh gần lần Tỷ lệ học tuổi độ tuổi THCS Thành phố Hồ Chí Minh trẻ em khuyết tật, khuyết tật phần cao trẻ khơng khuyết tật 1,6 lần Tóm tắt phát từ phân tích số liệu TĐTDS 2009 • Tại thời điểm TĐTDS 2009, tổng số trẻ em tuổi tính đến năm 2008 (sinh năm 2003) Thành phố Hồ Chí Minh 110.015 em; tổng số trẻ em 6-10 tuổi tính đến năm 2008 (độ tuổi tiểu học, sinh năm 1998-2002) 427.884 em, tổng số trẻ em 11-14 tuổi tính đến năm 2008 (độ tuổi THCS, sinh năm 1994-1997) 350.311 em • Tổng số TENNT Thành phố Hồ Chí Minh 59.834 em, chia ra: - Số TENTT tuổi 15.028 em, tương đương 13,66% trẻ em tuổi Tỷ lệ TENNT tuổi Thành phố Hồ Chí Minh cao mức 12,19% nước 1,1 lần cao thứ tỉnh (Số cũ chưa tính lại số liệu: 17,1% 19.005 em) - Số TENTT tiểu học 10.055, tương đương 2,35% trẻ em tiểu học Tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học 18 TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh thấp gần nửa so với mức 3,97% nước thấp tỉnh (Số cũ chưa tính lại số liệu: 7,6% 33.032 em) - Số TENTT THCS 34.751 em, tương đương 9,92% trẻ em THCS Tỷ lệ TENNT độ tuổi THCS Thành phố Hồ Chí Minh cao lần tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh (2,35%), thấp chút mức trung bình 11,17% nước thấp tỉnh (Số cũ chưa tính lại số liệu: 9,1% 31.158 em) • Tỷ lệ TENNT Thành phố Hồ Chí Minh đạt mức cao độ tuổi tuổi, sau giảm đáng kể độ tuổi tiểu học lại tăng cao trở lại độ tuổi THCS • Tỷ lệ TENNT trẻ em trai Thành phố Hồ Chí Minh độ tuổi tuổi tiểu học cao trẻ em gái, không đáng kể, 1,1 lần Chênh lệch biểu rõ độ tuổi THCS, 1,2 lần • Tỷ lệ TENNT tuổi khu vực nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh khơng chênh so với khu vực thành thị, tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học THCS nông thôn cao đáng kể so với thành thị, mức chênh tăng theo độ tuổi, tương ứng 1,4 lần độ tuổi tiểu học 1,7 lần độ tuổi THCS • Tỷ lệ trẻ em dân tộc thiểu số Thành phố Hồ Chí Minh nhỏ Tuy nhiên tỷ lệ TENNT dân tộc thiểu số cao dân tộc Kinh 1,2-1,5 lần Dân tộc Khmer Chăm có tỷ lệ TENNT cao • Tỷ lệ TENNT trẻ khuyết tật khuyết tật phần cao nhiều so với trẻ không khuyết tật độ tuổi • Các gia đình di cư Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ TENNT cao đáng kể so với gia đình khơng di cư chênh lệch tăng theo độ tuổi, tương ứng 1,2 lần độ tuổi tuổi, 2,4 lần độ tuổi tiểu học 3,4 lần độ tuổi THCS • Tỷ lệ TENNT tăng cao độ tuổi cuối hai cấp tiểu học THCS Ở độ tuổi lớp cuối cấp, tỷ lệ TENNT độ tuổi THCS cao tiểu học lần • Tỷ lệ thơi học Thành phố Hồ Chí Minh độ tuổi tiểu học THCS thấp so tỉnh chọn thấp mức bình quân nước lần Tỷ lệ học THCS cao gấp lần tỷ lệ học tiểu học Hiện tượng học tăng lớp cuối cấp • Tỷ lệ học tuổi độ tuổi THCS Thành phố Hồ Chí Minh giảm nhanh độ tuổi tăng Tuy nhiên có 0,94% số trẻ 13 tuổi 0,53% số trẻ 14 tuổi độ tuổi gần cuối cấp cuối cấp THCS học tiểu học, tương đương với 1.318 em Số có nguy học Rào cản vướng mắc Mục nói rào cản vướng mắc làm hạn chế khả đến trường trẻ Các rào cản vướng mắc phát sinh từ nhiều phía: từ hồn cảnh thân trẻ em phụ huynh phía có nhu cầu học tập, từ phía cung cấp dịch vụ giáo dục, có liên quan đến bên liên quan khác, ví dụ: cộng đồng dân cư với chuẩn mực xã hội khác quan quản lý trình phát triển kinh tế - xã hội cấp Các rào cản phân tích bối cảnh đặc thù thành phố Hồ Chí Minh nơi có tình trạng di cư phổ biến với quy mô dân số học phát triển nhanh Đối với trẻ em phụ huynh: Ở Thành phố Hồ Chí Minh, tình trạng di cư trẻ em địa phương theo gia đình sinh sống (chủ yếu) tự em di cư tìm việc làm rào cản lớn mặt kinh tế làm ảnh hưởng hội tiếp cận giáo dục trẻ Công việc nơi khơng ổn định gia đình ảnh hưởng đến việc học tập trẻ em Đối với nhiều gia đình nghèo thành phố, trẻ em phải làm việc giúp gia đình hạn chế điều kiện học tập Ngồi có rào cản mang tính văn hóa, xã hội cản trở trẻ em đến trường: trẻ khơng muốn học TRẺ EM NGỒI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam 19 thân trẻ phụ huynh không nhận thức giá trị giáo dục; học tuổi nên xấu hổ, mặc cảm; kết học tập trường dẫn tới việc học sinh tự tin sau bỏ học Phụ huynh cho em học, quan niệm dựa dẫm vào nhà trường, mải làm ăn, chữ nên không theo dõi, kèm cặp mà khoán trắng việc học cho nên kết học tập kém, dẫn đến bỏ học; tình trạng sức khỏe kém, đặc biệt trẻ khuyết tật Đối với nhà trường: Tiến độ xây mở rộng Cơ sở trường, lớp Thành phố Hồ Chí Minh chưa bắt kịp với tốc độ phát triển ngành việc đảm bảo chỗ học cho đối tượng thách thức khó khăn lớn ngành giáo dục - đào tạo thành phố Còn thiếu phòng học, cho học buổi/ngày, trường mầm non cho khu công nghiệp, khu chế xuất Chất lượng xuống cấp sở vật chất, quận trung tâm Đối với giáo viên: Thành phố Hồ Chí Minh thiếu giáo viên mầm non theo quy định Bộ (2 cô/30 cháu) thực tế cô phải dạy 45 cháu Ở tiểu học trung học sở, giáo viên phải dạy lớp đông học sinh quy mô học sinh phát triển nhanh, làm nhiều (chấm bài…) ảnh hưởng đến chất lượng dạy học số giáo viên, hạn chế thời gian đầu tư cho trẻ, đặc biệt trẻ học khó Việc làm nhiều định mức sách hỗ trợ lạc hậu, chưa điều chỉnh kịp thời, chưa tương xứng với thay đổi kinh tế xã hội ảnh hưởng đến tâm huyết giáo viên Đối với công tác quản lý: Ở Thành phố Hồ Chí Minh, tình trạng quy mô dân số phát triển nhanh đặt nhiều thách thức công tác giáo dục thành phố, việc bảo đảm công giáo dục cho trẻ em, đặc biệt trẻ em di cư có hồn cảnh khó khăn Việc giao quyền tự chủ chưa thực chất, hình thức, hiệu trưởng chưa có quyền tự chủ Một số nơi lực hiệu trưởng hạn chế Còn bệnh thành tích, chạy theo tỷ lệ lên lớp, tốt nghiệp, xếp loại Ở số nơi phối hợp nhà trường cấp ủy, quyền, ban ngành địa phương tổ chức đồn thể cấp để huy động trẻ em đến trường hạn chế hiệu chưa cao Đối với sách: Nói chung sách đãi ngộ cho giáo viên cán quản lý giáo dục chưa theo kịp đòi hỏi thực tế thành phố nên có ảnh hưởng tiêu cục đến tính động tâm huyết họ Việc dạy hòa nhập thực nhiều khó khăn Cơ chế phân bổ kinh phí quận/huyện cho trường chưa đồng Có trường địa bàn khó khăn cân đối cao hơn, có nơi việc phân bổ cứng thực đầu học sinh nên gây khó khăn cho việc thực hoạt động giáo dục Ngân sách cho giáo dục chủ yếu dành cho người nên phần ngân sách cho hoạt động khác hạn chế Trẻ khuyết tật học trường chuyên biệt tư thục chưa hưởng chế độ sách hỗ trợ cho trường cơng lập, thiệt thòi cho việc học tập trẻ Đối với hệ thống giáo dục: Chương trình tiểu học nặng lớp 4, chương trình THCS nặng lớp 6, chương trình THPT nặng lớp 10; học sinh phải học nhiều điều kiện vui chơi giải trí, tạo hưng phấn học tập Ngoài học trường nhiều học sinh thành phố học thêm, với nhu cầu tăng cường bổ sung kiến thức nên áp lực học tập lớn Thiếu số liệu nhóm đối tượng đặc biệt: ví dụ chia theo giới, TENNT phục vụ công tác quản lý Số liệu điều tra phổ cập chưa sử dụng nhiều công tác kế hoạch Vấn đề lệch số liệu ngành Giáo dục Thống kê độ tuổi dân số chưa giải quyết, gây không thống sử dụng công bố số liệu thống kê 20 TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam Khuyến nghị Các khuyến nghị nêu dựa trình tham vấn cấp Thành phố Hồ Chí Minh, gồm khuyến nghị liên quan đến phía có nhu cầu giáo dục phía cung cấp giáo dục, mặt chủ trương sách nhằm giải số rào cản nêu thúc đẩy bình đẳng giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh bảo đảm quyền học trẻ em nhà trường Đối với trẻ em phụ huynh: • Nâng cao nhận thức cho trẻ em bậc phụ huynh giá trị giáo dục • Tạo việc làm tăng thu nhập, giảm nghèo hỗ trợ học tập biện pháp then chốt để giảm TENNT Đối với giáo viên: • Có quy hoạch trước mắt lâu dài để khắc phục tình trạng thừa thiếu giáo viên, đặc biệt chuẩn bị đổi chương trình sách giáo khoa năm 2015 • Tiếp tục đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học, xây dựng trường học thân thiện để thực “mỗi ngày đến trường ngày vui” Đối với nhà trường: • Tiếp tục đầu tư sở vật chất, đặc biệt cho cấp học mầm non có kế hoạch phát triển trường, lớp học để đảm bảo dạy buổi/ngày; bước tăng cường sở vật chất cho trẻ khuyết tật Đối với công tác quản lý: • Kiên khắc phục bệnh thành tích • Tiếp tục đạo mở rộng quy mô trường lớp (kể huy động xã hội hóa từ doanh nghiệp, cá nhân…) để đáp ứng quy mô học sinh độ tuổi tăng nhanh • Tăng cường cơng tác xây dựng xã hội học tập, cơng tác phối hợp Phòng Giáo dục Đào tạo quận, huyện với Trung tâm Giáo dục thường xuyên quận, huyện việc điều tra, thống kê, vận động trẻ em • Đề xuất với Thành phố thực trạng TENNT để có giải pháp tổng thể, cần có phối hợp với quan Lao động, Thương binh Xã hội, ban ngành đồn thể, quyền địa phương Đưa TENNT vào công tác lập kế hoạch quản lý Đối với sách: • Đối với cấp Mầm non, nên tính lương giáo viên theo sĩ số thực tế lớp dạy; cần có định biên cho chức danh bảo mẫu giáo viên mầm non kiêm ln cơng việc bảo mẫu; có sách hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ tuổi cho đối tượng học ngồi cơng lập • Đối với cấp Tiểu học, tỷ lệ giáo viên tiểu học trường dạy buổi/ngày có 1,1 nên đề nghị cấp bù kinh phí theo tỷ lệ 1,5 giáo viên/lớp Sĩ số học sinh tiểu học/lớp theo Điều lệ trường có 35 học sinh/lớp Tuy nhiên thực tế, áp lực học sinh đơng nên có nhiều lớp sĩ số cao chưa có chế độ hợp lý cho giáo viên dạy lớp có học sinh đơng • Đối với cấp Trung học, cần thực chế độ phụ cấp chấm có số môn giáo viên phải chấm nhiều môn văn, lịch sử, địa lý, công nghệ, giáo dục cơng dân; đồng thời có sách khuyến khích giáo viên dạy giỏi • Có sách cụ thể, rõ ràng cho giáo viên dạy học sinh khuyết tật học hòa nhập TRẺ EM NGỒI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam 21 Đối với hệ thống giáo dục: • Chính phủ cần có sách ngân sách cho giáo dục phù hợp hơn; cần xác định rõ phần ngân sách đầu tư cho giáo dục • Thực chủ trương giảm tải chương trình cách thực chất hiệu để đảm bảo chất lượng học tập học sinh • Ngành Giáo dục Thống kê phối hợp, thống cách xử lý vấn đề chênh lệch số liệu độ tuổi dân số, để nắm bắt dân số độ tuổi cách kịp thời xác Nghiên cứu, hồn thiện để sử dụng hiệu số liệu điều tra phổ cập công tác thống kê, kế hoạch quản lý, đó, nghiên cứu khả thống kê trẻ em ngồi nhà trường, trẻ em bỏ học Cơng tác dự báo thực hiện, nhiên cần đầu tư mức dự báo chuẩn xác • Sự cạnh tranh, phân hóa chế thị trường tăng thêm phân hóa giàu nghèo, tăng thêm cách biệt, bất bình đẳng học tập nhóm dân cư, đặc biệt nhóm trẻ em di cư trẻ em dân tộc thiểu số phân tích Vì vậy, việc tạo bình đẳng công việc học tập nhân dân khó khăn, cần có sách vĩ mơ đạo quản lý để tạo bình đẳng hội học Kết luận • Theo nghiên cứu này, Thành phố Hồ Chí Minh đạt kết giáo dục cao tỉnh chọn • Các khó khăn để giải vấn đề TENNT Thành phố Hồ Chí Minh gồm TENNT dân tộc thiểu số, đặc biệt dân tộc Khmer Chăm; trẻ khuyết tật đặc biệt trẻ di cư • Riêng học sinh di cư cần có biện pháp phù hợp cơng tác thống kê, lập kế hoạch để đáp ứng; quản lý, phân phối nguồn lực • Để giải vấn đề trẻ em ngồi nhà trường cần có phối hợp ngành Giáo dục với ngành Lao động, Thương binh Xã hội, ban ngành đoàn thể, quyền địa phương 22 TRẺ EM NGỒI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam Phụ lục số liệu Bảng 2: Dân số – 14 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tính: Người Các phân tổ tuổi 6-10 tuổi 11-14 tuổi Dân số 110.015 427.884 350.311 Các phân tổ tuổi 6-10 tuổi 11-14 tuổi Dân số 110.015 427.884 350.311 Tuổi 110.015 Giới tính Thành thị/Nơng thơn Dân tộc 93.368 88.209 94.203 82.051 10 70.052 11 85.156 12 86.122 13 89.015 14 90.018 Nam 56.701 224.074 183.301 Nữ 53.314 203.810 167.010 Thành thị 88.194 347.627 284.028 Nông thôn 21.821 80.257 66.282 Kinh 104.157 398.777 323.820 Tày 33* 116 235 Mường 63* 140 87* TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam 23 Tình trạng khuyết tật Di cư Các phân tổ tuổi 6-10 tuổi 11-14 tuổi Dân số 110.015 427.884 350.311 Khmer 152 551 889 Hoa 5.536 27.888 24.783 Chăm 66* 257 246 Khác 7* 154 251 Khuyết tật 148 594 605 KT phần 1476 6.215 8.879 Khơng KT 108.391 4210.75 340.826 Có 13.890 48.997 40.163 Không 96.125 378.887 310.148 Ghi chú: - Tuổi tính đến năm 2008 - Dấu * đánh dấu phân tổ có số quan sát nhỏ 50 lớn 50 nhỏ từ nên thận trọng xem xét kết luận mang tính suy rộng 24 TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam Bảng 3: Tỷ lệ trẻ em học độ tuổi – 14 Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tính: % tuổi học tuổi học Tổng Giới tính Thành thị/ Nơng thơn Dân tộc ANAR Tiểu học 86,34 Độ tuổi ANAR Tiểu học Độ tuổi THCS học tiểu học ANAR THCS ANAR THCS 2,67 87,40 11 7,48 88,68 12 1,95 90,69 13 0,94 88,19 14 0,53 82,27 97,65 Độ tuổi THCS học tiểu học 86,34 96,84 98,54 98,35 97,72 10 96,61 Nam 85,95 97,61 2,78 86,56 Nữ 86,76 97,71 2,56 88,32 Thành thị 86,24 97,82 2,78 88,52 Nông thôn 86,76 96,95 2,21 82,62 Kinh 86,57 97,73 2,60 87,61 100,00 0,00 68,16 Mường 85,00 93,31 0,00 100,00 Khơ Me 54,09 67,36 9,66 15,89 Hoa 82,92 97,26 3,13 88,23 Chăm 77,31 89,06 33,00 43,21 Tày TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam 25 tuổi học Khác Tình trạng khuyết tật Di cư ANAR Tiểu học Độ tuổi THCS học tiểu học ANAR THCS 95,11 0,00 46,76 Khuyết tật 23,04 19,10 4,15 3,71 KT phần 75,38 83,87 4,19 78,99 Không KT 86,58 97,97 2,63 87,77 Có 84,49 95,15 3,34 70,40 Khơng 86,61 97,98 2,59 89,60 Ghi chú: Tuổi tính đến năm 2008 Bảng 4: Tỷ lệ em học chia theo độ tuổi – 14 tuổi Đơn vị tính: % Các phân tổ Độ tuổi tiểu học Tổng số 1,10 Tuổi Giới tính Thành thị Nơng thơn 26 Độ tuổi THCS 0,37 0,51 0,74 1,58 10 2,76 9,07 11 3,32 12 6,55 13 9,92 14 16,06 Nam 1,11 9,64 Nữ 1,09 8,44 Thành thị 1,00 8,01 TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam Các phân tổ Độ tuổi tiểu học Dân tộc Nông thôn 1,55 13,60 Kinh 1,06 8,94 Các DT khác 1,63 10,65 31,84 Mường 0,00 0,00 Khmer 14,16 66,92 Hoa 1,36 7,96 Chăm 3,63 21,08 50,12 Khuyết tật 8,22 5,18 KT phần 4,04 8,12 Khơng KT 1,05 9,10 Có 2,79 24,69 Khơng 0,89 7,04 Tày Khác Tình trạng tật Di cư khuyết Độ tuổi THCS Ghi chú: Tuổi tính đến năm 2008 TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam 27 Bảng 5: Tỷ lệ trẻ em nhà trường độ tuổi – 14 Hồ Chí Minh Đơn vị tính: % Các phân tổ tuổi Tổng số Tuổi 13,66 Giới tính Thành thị/ Nông thôn Dân tộc 6-10 tuổi 3,16 1,46 1,65 2,28 10 3,39 3,85 12 7,36 13 10,86 14 17,20 Nam 14,05 2,39 10,66 Nữ 13,24 2,29 9,12 Thành thị 13,76 2,18 8,70 Nông thôn 13,24 3,05 15,16 Kinh 13,43 2,27 9,79 Các DT khàc 17,75 3,39 11,59 0,00 31,84 Mường 15,00 6,69 0,00 Khmer 45,91 32,64 74,44 Hoa 17,08 2,74 8,64 Chăm 22,69 10,94 23,79 4,89 53,24 Khuyết tật 76,96 80,90 92,14 KT phần 24,62 16,13 16,82 Khơng KT 13,42 2,03 9,60 Có 15,51 4,85 26,26 Khơng 13,39 2,02 7,81 Ghi chú: Tuổi tính đến năm 2008 28 9,92 11 Khác Di cư 2,35 13,66 Tày Tình trạng khuyết tật 11-14 tuổi TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam Bảng 6: Số thứ tự Tỷ lệ hộ nghèo năm 2008 Tỉnh % Số thứ tự Tỉnh % Cả nước 13,4 32 Bến Tre 14,2 Lai Châu 53,7 33 Bạc Liêu 13,9 Điện Biên 39,3 34 Thừa Thiên Huế 13,7 Hà Giang 37,6 35 Hậu Giang 13,3 Bắc Cạn 36,8 36 Ninh Bình 13 Sơn La 36,3 37 Cà Mau 12,7 Cao Bằng 35,6 38 Hà Nam 11,6 Lào Cai 33,2 39 Vĩnh Phúc 11,3 Hòa Bình 28,6 40 Tiền Giang 10,6 Kon Tum 26,7 41 Nam Định 10,6 10 Hà Tĩnh 26,5 42 Đồng Tháp 10,6 11 Quảng Trị 25,9 43 Hưng Yên 10,3 12 Thanh Hóa 24,9 44 Hải Dương 10,1 13 Gia Lai 23,7 45 Vĩnh Long 9,8 14 Đắc Nơng 23,3 46 Thái Bình 9,8 15 Nghệ An 22,5 47 Kiên Giang 9,3 16 Quảng Bình 21,9 48 Bình Thuận 9,2 17 Đắc Lắc 21,3 49 Khánh Hòa 9,1 18 Tuyên Quang 20,6 50 Bình Phước 9,1 19 Yên Bái 20,4 51 An Giang 8,5 20 Quảng Nam 19,6 52 Long An 7,7 21 Quảng Ngãi 19,5 53 Bắc Ninh 7,5 22 Ninh Thuận 19,3 54 Cần Thơ 23 Lạng Sơn 19,3 55 Bà Rịa-Vũng Tàu TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam 29 Số thứ tự Tỉnh 24 Trà Vinh 25 % Số thứ tự Tỉnh % 19 56 Hà Nội (mới) 6,6 Sóc Trăng 17,9 57 Quảng Ninh 6,4 26 Bắc Giang 17,5 58 Hải Phòng 6,3 27 Phú Thọ 16,7 59 Tây Ninh 28 Thái Nguyên 16,5 60 Đồng Nai 4,3 29 Phú Yên 16,3 61 Đà Nẵng 3,5 30 Lâm Đồng 15,8 62 Tp Hồ Chí Minh 0,5 31 Bình Định 14,2 63 Bình Dương 0,4 Nguồn: Tổng cục Thống kê 30 TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Nghiên cứu Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo Địa chỉ: 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội Tel: +84.4 8695712 E-mail: cit@moet.edu.vn Web: http://www.moet.gov.vn Địa chỉ: 81A Trần Quốc Toản Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: +84.4 3.942.5706 - 11 Fax: +84.4 3.942.5705 Web: www.unicef.org/vietnam Follow us: • www.facebook.com/unicefvietnam • www.youtube.com/unicefvietnam ... em họ trung học sở có nguy bỏ học Ba thành tố đầu gồm TENNT Thành tố gồm TENNT độ tuổi tuổi Thành tố gồm TENNT độ tuổi tiểu học Thành tố gồm TENNT độ tuổi trung học sở (THCS) Hai thành tố cuối... trường (TENNT) Thành phố Hồ Chí Minh độ tuổi mầm non tuổi, tiểu học trung học sở, tức trẻ em từ 5-14 tuổi TENNT gồm trẻ chưa học học bỏ học Báo cáo biên soạn song song với Báo cáo nghiên cứu TENNT. .. ôn th ng Nô nh Th Tp .HCM th ị Nữ Na m Di cư Tỷ lệ TENNT tuổi Thành phố Hồ Chí Minh trẻ em trai cao trẻ em gái, không đáng kể, tương ứng 14,05% so với 13,24% Tương tự, tỷ lệ TENNT tuổi trẻ em khu

Ngày đăng: 25/02/2019, 06:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan