1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi trắc nghiệm Sử 12

34 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 49,16 KB
File đính kèm T DUOC - NHS.rar (47 KB)

Nội dung

tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử mới nhất theo quy định của bộ giáo dục phục vụ cho kì thi thpt quốc gia, tuyển sinh đại học cao đẳng, theo chương trình chuẩn hiện hành (có đáp án kèm theo), dựa trên các đề thi thử, đề thi tuyển sinh các năm

Trang 1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA

Câu 1 Thủ đô Hà Nội được giải phóng vào thời gian nào?

Trang 2

Câu 5 Sai lầm khuyết điểm của Đảng ta trong cải cách ruộng đất là

A đấu tố tràn lan

B chỉ đấu tố giai cấp đại địa chủ

C chỉ đấu tố địa chủ vừa và nhỏ

D đấu tố cục bộ

Câu 6 Hình thức đấu tranh chống chế dộ Mĩ - Diệm của nhân dân miền Namtrong những ngày đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, chủ yếu là gì?

A Đấu tranh vũ trang

B Đấu tranh chính trị, hòa bình,

C Khởi nghĩa giành lại quyền làm chủ

D Dùng bạo lực cách mạng

Câu 7 Trong những năm 1957 -1959, cách mạng miền Nam gặp muôn vàn khókhăn bởi

A bộ đội chủ lực tập kết ra Bắc theo Hiệp định Giơ ne vơ

B Mỹ - Diệm vi phạm trắng trợn Hiệp định Giơ ne vơ

C không lường hết âm mưu của kẻ thù, quá chú trọng đấu tranh hòa bình

D Ngô Đình Diệm ban hành đạo luật đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật,

ra luật 10/59, công khai chém giết, bắt bớ tù đày đồng bào miền Nam

Câu 8 Nhấn mạnh “ngoài con đường bạo lực cách mạng, nhân dân miền Namkhông có con đường nào khác” là nội dung của

A Nghị quyết lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 1/1959.

B Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng tháng 9/1960

C Nghị quyết Trung ương lần thứ 21 năm 1973

D khẩu hiệu trong phong trào Đồng Khởi (1959 -1960)

Trang 3

Câu 9 Trong phong trào Đồng Khởi, nhân dân huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) nổidậy đấu tranh vào

Trang 4

A Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở 600 xã ở Nam Bộ, 904thôn ở Trung Bộ, 3200 thôn ở Tây Nguyên.

B Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển, lực lượng chính trịđược tập hợp đông đảo

C Ủy ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dâncày nghèo

D Sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20 - 12

-1960)

Câu 14 Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 -1975) thắng lợi nào

đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lựclượng sang thế tiến công?

A Thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1959 -1960).

B Thắng lợi của chiến thắng Vạn Tường (8/1965)

C Thắng lợi của Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968

D Thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược năm 1972

Câu 15 Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ, làm lung lay tậngốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm là ý nghĩa của

A phong trào thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công

B phong trào Đồng Khởi.

C phong trào tìm Mỹ mà đánh tìm ngụy mà diệt

D phong trào phá ấp chiến lược

Câu 16 Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời vào ngày

A 2/12/1960

B 20/12/1960

C 22/12/1960

Trang 5

C Cách mạng miền Nam phát triển sau phong trào Đồng Khởi; miền Bắc

giành thắng lợi trong công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất

D Cách mạng hai miền Nam Bắc gặp nhiều khó khăn cần tăng cường sựlãnh đạo của Đảng

Câu 20 Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng nước ta sau 1954 là gì?

A Xây dựng CNXH ở miền Bắc, hổ trợ cho cách mạng miền Nam

B Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam chống Mĩ-Ngụy

Trang 6

C Miền Bắc xây dựng CNXH, miền Nam tiến hành cách mạng dân tộc dânchủ, tiến tới thống nhất nước nhà.

D Miền Bắc xây dựng CNXH, chi viện cho miền Nam, miền Nam tiến hành

cách mạng dân chủ nhân dân, bảo vệ miền Bắc, thực hiện thống nhất nước nhà.Câu 21 Đại hội lần thứ III của Đảng khẳng định: “tiến nhanh, tiến mạnh, tiếnvững chắc lên chủ nghĩa xã hội” là nhiệm vụ của

Câu 23 Đại hội lần III của Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định vấn đề gì?

A “Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhâtnước nhà”

B.“Đại hội thực hiện kê hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bác”

C “Đại hội xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn đối với tiền tuyên lớn

ở miền Nam”

D “Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng

dân tộc ở miền Nam”

Câu 24 Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Đảng mang tên là

A Đảng Cộng sản Đông Dương

Trang 7

B Đảng Lao động Việt Nam.

C Đảng Cộng sản Việt Nam

D Đảng Cách mạng Việt Nam

Câu 25 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng diễn ra tại

A Chiêm Hóa (Tuyên Quang)

B Đại hội lần thứ II

C Đại hội lần thứ III.

D Đại hội lần thứ IV

Câu 27 Để hoàn thành nhiệm vụ chung của cách mạng cả nước, cách mạng miềnBắc đóng vai trò như thế nào?

A Miền Bắc là hậu phương, có vai trò quyết định trực tiếp

B.Miền Bắc là hậu phương, có vai trò quyết định nhất.

C Miền Bắc là hậu phương, có nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miềnNam

D Miền Bắc là hậu phương, có nhiệm vụ bảo vệ cách mạng miền Nam.Câu 28 Để hoàn thành nhiệm vụ chung của cách mạng cả nước, cách mạng mỉềnNam đóng vai trò như thế nào?

A Miền Nam là tiền tuyến, có vai trò bảo vệ cách mạng XHCN ở miền Bắc

Trang 8

B Miền Nam là tiền tuyến, có vai trò quyết định nhất.

C Miền Nam là tiền tuyến, có vai trò quyết định trực tiếp nhất.

D Miền Nam là tiền tuyến, làm hậu thuẫn cho cách mạng miền Bắc.

Câu 29 Phong trào Đồng Khởi nổ ra mạnh mẽ ở Bến Tre bắt đầu vào ngày nào?

A 17/01/1959

B 17/01/1960.

C 170/2/1959

D.17/02/1960

Câu 30 “Đội quân tóc dài” là để nói về

A lực lượng nữ biệt động Sài Gòn

B lực lượng nữ thanh niên xung phong

C lực lượng nữ du kích

D lực lượng nữ tham gia trong phong trào Đồng Khởi.

Câu 31 Mĩ đề ra kế hoạch Xtalaay – Taylo nhằm bình định miền Nam trong thờigian bao nhiêu tháng?

A tăng cường viện trợ quân sự cho Diệm

B đưa vào miền Nam nhiều cố vấn quân sự, tăng nhanh lực lượng quân độiSài Gòn

Trang 9

C tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.

D trang bị phương tiện chiến tranh hiện đại

Câu 33 Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là

A dùng người Việt đánh người Việt.

B dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương

C dùng người Việt đánh người Đông Dương

D dùng người Đông Dương đánh người Việt

Câu 34 Mĩ, Ngụy xây dựng hệ thống “Ấp chiến lược” nhằm mục đích gì ?

A Làm cho chiến tranh tàn lụi dần

B.Tách quân đội cách mạng ra khỏi dân, nhằm cô lập cách mạng.

C Hỗ trợ chương trình “bình định” miền Nam của Mĩ - Ngụy,

D Kìm kẹp, kiểm soát dân, nắm chặt dân

Câu 35 Mục tiêu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì?

A.“Bình định” miền Nam trong 8 tháng

B.“Bình định” miền Nam trong 18 tháng,

C “Bình định” miền Nam có trọng điểm trong 18 tháng

D “Bình định” Việt Nam trong 18 tháng

Câu 36 Lực lượng vũ trang Quân giải phóng miền Nam ra đời khi nào?

A 20/12/1960

B 1/1961

C 2/1961.

D.12/1961

Trang 10

Câu 37 Chống lại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”của Mĩ - Ngụy, quân dânmiền Nam nổi dậy tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược là

A Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ

B Quảng Trị, Sài Gòn, Đông Nam Bộ

C rừng núi, nông thôn và đồng bằng

D rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị.

Câu 38 “Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của nhân dân miềnNam trong

A phong trào Đồng Khởi

B phong trào phá “ấp chiến lược”.

C phong trào chống “bình định, lấn chiếm”

D phong trào chống chiến dịch “ vết dầu loang, tràn ngập lãnh thổ”

Câu 39 Chống lại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”của Mĩ - Ngụy, quân dânmiền Nam nổi dậy tiến công địch bằng cả ba mũi là

A Gây chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân

B Tiến hành những hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng

biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương miền Bắc cho chiến trườngmiền Nam

Trang 11

C Sử dụng quân đội Mĩ, quân chư hầu và quân đội Sài Gòn mở những cuộchành quân “tìm, diệt”.

D Bắt tay với các nước lớn trong phe xã hội chủ nghĩa nhằm cô lập cuộckháng chiến của nhân dân Việt Nam

Câu 41 Chiến thắng quân sự nào làm dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc giếtgiặc lập công”?

Câu 43 Bình định miền Nam có trọng điểm trong 2 năm là mục tiêu của

A kế hoạch Xtalây – Taylo

B kế hoạch Nava

C kế hoạch Đờ Lát Tatsxinhi

D kế hoạch Giônxơn – Mác Namara.

Câu 44 Năm 1963, Mĩ giật dây cho tướng nào cầm đầu làm cuộc đảo chính lật đổDiệm – Nhu?

A Nguyễn Khánh

Trang 12

B Nguyễn Văn Thiệu

C Nguyễn Cao Kỳ

D Dương Văn Minh.

Câu 45 kế hoạch Giônxơn – Mác Namara với mục tiêu bình định miền Nam cótrọng điểm trong thời gian bao lâu?

Câu 47 Âm mưu của Mĩ khi thực hiện “Chiến tranh cục bộ” là

A dùng người Việt đánh người Việt

B dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương

C nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực, hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực

của ta, giành thế chủ động trên chiến trường

D nhanh chóng giành thắng lợi quyết định và kết thúc chiến tranh

Câu 48 “Xương sống” của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là

A tăng nhanh số lượng quân đội viễn chinh Mĩ và chư hầu

B trang bị vũ khí phương tiện chiến tranh hiện đại

Trang 13

C gây chiến tranh phá hoại miền Bắc, ngăn chặn chi viện cho miền Nam.

D mở nhiều cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào vùng “đất thánh

C Chiến thắng trong 2 mùa khô (1965 -1966 và 1966 -1967)

C Chiến thắng Mậu Thân 1968

Câu 51: Chiến thắng nào chứng minh quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năngđánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ?

Trang 14

B Chiến thắng Đồng Xoài.

C Chiến thắng Vạn Tường.

D Chiến thắng Xuân Mậu Thân

Câu 53 Trong mùa khô thứ nhất (1965 -1966), địch mở 5 cuộc hành quân “tìmdiệt” lớn nhằm vào hai hướng chiến lược chính là

A Đông Nam Bộ và Tây Nguyên

B Đông Nam Bộ và Liên khu V.

C Đông Nam Bộ và Quảng Trị

D Liên khu V và Tây Nguyên

Câu 54 Đánh bại cuộc hành quân càn quét của hơn 2000 binh lính quân đội SàiGòn có cố vấn Mĩ chỉ huy, được pháo binh, máy bay,xe tăng, xe bọc thép yểm trợ

là kết quả của chiến thắng

A Ấp Bắc ( ngày 2/1/1963).

B Núi Thành (tháng 5/1965)

C Vạn Tường (18/8/1965)

D Ấp Bình Giã (2/12/1964)

Câu 55 Sau một ngày chiến đấu, một trung đoàn chủ lực của ta cùng quân du kích

và nhân dân địa phương đã đẩy lui cuộc hành quân của địch, loại khỏi vòng chiếnđấu 900 tên, bắn cháy hàng chục xe tăng, xe bọc thép và hạ nhiều máy bay là kếtquả của chiến thắng

A Ấp Bắc ( ngày 2/1/1963)

B Núi Thành (tháng 5/1965)

C Vạn Tường (18/8/1965).

D Ấp Bình Giã (2/12/1964)

Trang 15

Câu 56 Mờ sáng ngày 18/8/1965, Mĩ huy động 9000 quân và nhiều xe tăng, xebọc thép, máy bay, tàu chiến,mở cuộc hành quân nhằm tiêu diệt một đơn vị chủlực của ta đang đóng quân ở

A Trà Bồng (Quảng Ngãi)

B Vạn Tường (Quảng Ngãi)

C Sơn Trà (Đà Nẵng)

D Chu Lai (Quảng Nam)

Câu 57 Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được thực hiện dưới thời tổng thốngnào?

A Ken nơ đi

B Ních xơn

C Giôn xơn

D Ai xen hao

Câu 58 Quân dân ta ở miền Nam đồng loạt tiến công và nổi dậy ở 37 trog tổng số

44 tỉnh, 4 trong 6 đô thị lớn, 64 trong số 242 quận lỵ, ở hầu khắp các “ấp chiếnlược”, các vùng nông thôn là sự kiện trong

A phong trào Đồng Khởi (1959-1960)

B phong trào phá “ấp chiến lược” chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”của Mỹ

C.cuộc phản công chiến lược ở mùa khô 1966 -1967

D Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.

Câu 59 Xuất phát từ tương quan so sánh lực lượng có lợi cho ta sau hai mùa khô,đồng thời lợi dụng mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cử tổng thống, ta chủ trương

A mở chiến dịch Tây nguyên

Trang 16

B mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam, trọng tâm là các

đô thị

C mở cuộc tiến công chiến lược hè 1972.

D mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975

Câu 60 Đến cuối năm 1967, có cơ quan thường trực ở hầu hết các nước xã hộichủ nghĩa, và cương lĩnh của Mặt trận được 41 nước,12 tổ chức quốc và 5 tổ chứckhu vực ủng hộ là tổ chức nào?

A Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương

B Mặt trận Việt Minh

C Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.

D.Chính phủ lâm thời miền Nam Việt Nam

Câu 61 Mục tiêu của ta khi mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân

1968 là

A giành thắng lợi quan trọng qua đó giành thế chủ động trên chiến trường

B tiêu diệt bộ phận lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh, đánh đòn mạnh

vào chính quyền Sài Gòn, giành chính quyền về tay nhân dân, buộc Mĩ đàm phán,rút quân về nước

C giành thắng lợi quyết định, buộc Mĩ ngồi vào bàn đàm phán

D giành thắng lợi quyết định, buộc Mĩ ký hiệp định Pari, rút hết quân vềnước

Câu 62 Chiến thắng quân sự nào làm cho chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của

Mĩ về cơ bản bị phá sản?

A Chiến thắng Ấp Bắc (2/1/1963)

B Chiến thắng Bình Giã (2/12/1964)

C Chiến thắng Đồng Xoài (6/1965)

Trang 17

C Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968

D Tiến công chiến lược hè 1972

Câu 64 Thất bại nào đã buộc Mĩ chấm chứt không điều kiện chiến tranh phá hoạimiền Bắc, chấp nhận đến đàm phán ở Pari?

A Thất bại trong 2 cuộc phản công chiến lược trong 2 mùa khô (1965 -1966

và 1966 -1967)

B Thất bại trong Xuân Mậu Thân 1968.

C Thất bại trong cuộc tiến công chiến lược hè 1972

D Thất bại trong trận Điện Biên Phủ trên không 12 ngày đêm cuối năm1972

Câu 65 Mĩ chính thức gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất vào thờigian nào?

Trang 18

B Dùng lực lượng đặc công đặt bom mìn ở miền Bắc.

C Dùng không quân ném bom miền Bắc

D Dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc.

Câu 67 Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phốihợp về hỏa lực, không quân, hậu cần Mĩ và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cốvấn là nội dung của chiến lược chiến tranh nào?

A Chiến lược”Chiến tranh đơn phương”

B Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

C Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

D Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.

Câu 68 Giảm xương máu người Mĩ trên chiến trường, đồng thời tăng cường lựclượng quân đội Sài Gòn nhằm tận dụng xương máu người Việt là âm mưu của Mĩtrong chiến lược chiến tranh nào?

A Chiến lược”Chiến tranh đơn phương”

B Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

C Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

D Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.

Câu 69 Lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô,thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn vớiLiên Xô nhằm hạn chế sự đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhândân ta là thủ đoạn mà Mỹ sử dụng trong chiến lược chiến tranh nào?

A Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

B Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

C Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.

D Chiến thuật đàm phán ở Hội nghị Pari

Trang 19

Câu 70 Chiến lược chiến tranh nào Mĩ sử dụng quân đội Sài Gòn như lực lượngxung kích ở Đông Dương?

A Chiến lược”Chiến tranh đơn phương”

B Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

C Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

D Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.

Câu 71 Giai đoạn nào của cuộc kháng chiến chống Mĩ, ta vừa chiến đấu chốngđịch trên chiến trường, vừa đấu tranh với địch trên bàn đàm phán?

A Trang bị vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại

B Sử dụng quân đội Sài Gòn như một lực lượng xung kích ở Đông Dương.

C Gây chiến tranh phá hoại miền Bắc

D Sử dụng lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ và chư hầu nhằm nhanh chóngchiếm ưu thế

Câu 73 Thủ đoạn nào sau đây không được Mĩ sử dụng trong chiến lược “ViệtNam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”?

A Sử dụng quân đội Sài Gòn như một lực lượng xung kích ở Đông Dương

B Gây chiến tranh phá hoại miền Bắc

C Sử dụng lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ và chư hầu nhằm nhanh chóng

chiếm ưu thế

Trang 20

D Thỏa hiệp, hòa hoãn với các nước lớn trong phe xã hội chủ nghĩa nhằm

cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta

Câu 74 Giai đoạn nào nhân dân hai miền Nam Bắc trực tiếp đương đầu với đếquốc Mỹ?

A nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa

B Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam

C Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam.

D Mặt trận Liên Việt

Câu 76 “Cuộc kháng chiến chống Mĩ có thể còn kéo dài Đồng bào ta có thể phải

hi sinh nhiều của, nhiều người Dù sao chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mĩ đếnthắng lợi hoàn toàn Dù khó khăn đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toànthắng lợi Đế quốc Mĩ nhất định phải cút khỏi nước ta Tổ quốc ta nhất định sẽthống nhất Đồng bào Nam, Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà” là nội dungcủa:

A Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh

B Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh để cho toàn Đảng, toàn dân.

C Nghị quyết Trung ương lần thứ 15

D Thư chúc tết đồng bào cả nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 23/02/2019, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w