Tài liệu phân tích tổng hợp quá trình hình thành và phát triển của tiền tệ Việt Nam qua các thời kì giúp cho bạn đọc cái nhận thức tổng quát về lịch sử đồng tiền Việt Nam; những người đam mê về tiền cổ như có quyển cẩm nang để thỏa mãn đam mê.
LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Người tổng hợp: Đinh Công Lợi Email: dinhcongloi20121993@gmail.com Mục lục Khái quát tiền cổ 1.1 Hình thức tiền cổ 1.2 Tên gọi tiền cổ 1.3 Đơn vị mệnh giá 1.4 Chất liệu Tiền cổ triều đại Việt Nam 10 2.1 Tiền đồng người Việt 10 2.2 Tiền nhà Tiền Lê 11 2.3 2.4 Tiền nhà Lý 12 Tiền nhà Trần 14 2.4.1 Tiền đời sống kinh tế xã hội 14 2.4.2 Tiền giấy xuất 15 2.4.3 Các đồng tiền thời Trần 16 2.5 Tiền nhà Hồ 17 2.6 Tiền nhà Hậu Lê 19 2.7 Tiền nhà Mạc 25 2.8 Tiền nhà Tây Sơn 26 2.9 Tiền nhà Nguyễn 28 2.9.1 Gia Long thông bảo 28 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ 2.9.2 Minh Mạng thơng bảo 29 2.9.3 Thiệu Trịnh thông bảo 30 2.9.4 Tự Đức thông bảo 30 2.9.5 Kiến Phúc thông bảo 31 2.9.6 Hàm Nghi thông bảo 31 2.9.7 Đồng Khánh thông bảo 32 2.9.8 Thành Thái thông bảo 32 2.9.9 Duy Tân thông bảo 32 2.9.10 Khải Định thông bảo 32 2.9.11 Bảo Đại thông bảo 33 2.10 Một số tiền cổ khác 34 Tiền Pháp phát hành (Tiền bạc Đông Dương) 35 3.1 Đơn vị đếm tên gọi chúng 35 3.2 Lịch sử 36 3.2.1 Tiền kim loại 36 3.2.2 Tiền giấy 37 3.2.3 Giá trị 37 3.3 Tiền kim loại 38 3.4 Tiền giấy 38 3.5 Danh sách tiền Đông Dương 40 Tiền Việt Nam thời đại 49 4.1 Tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1952 – 1976) 49 4.1.1 Bối cảnh lịch sử 49 4.1.2 In tiền riêng 51 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ 4.1.3 Đổi tiền 53 4.1.4 Lạm phát 54 4.1.5 Mẫu giấy 55 4.1.6 Xưởng in 55 4.1.7 Bộ tiền 1951 – 1959 58 4.1.8 Bộ tiền 1959 – 1978 61 4.1.9 Tiền kim loại 1945 – 1976 66 4.2 Tiền Việt Nam Cộng hòa (1964 – 1977) 67 4.2.1 Tiền UBTW Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam (1964 – 1967) 68 4.2.2 Tiền Ngân hàng Việt Nam 72 4.2.3 Tiền kim loại (1964 – 1977) 75 4.3 Tiền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1976 đến nay) 76 4.3.1 Bộ tiền 1978 – 1985 76 4.3.2 Bộ tiền 1985 – 1987 81 4.3.3 Bộ tiền 1987 đến 86 4.3.4 Tiền kim loại (1976 đến nay) 94 Bạc nén vàng nén 97 Tiền lưu niệm 98 Các tin tiền Việt Nam 98 7.1 Tiền xu Đông Dương Việt Nam 98 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ Tiền Việt Nam phát hành lần đầu vào kỷ 10, thời kỳ nhà nước Đại Cồ Việt trị Đinh Bộ Lĩnh Thời phong kiến, gần đời vua lại cho phát hành loại tiền Nhiều khi, lần thay đổi niên hiệu, vua lại cho phát hành loại tiền Suốt thời gian dài, tiền kim loại thứ tiền mô theo tiền kim loại triều đình Trung Quốc Tiền giấy xuất Việt Nam sớm so với giới, vào năm 1396 Nhiều đồng tiền cổ số tư liệu cho có, chưa khảo cổ học kiểm chứng Một số khác sử liệu không nhắc đến, khảo cổ học lại phát sau nhà sử học xác minh thêm Sử liệu cho thấy số đời vua, số niên hiệu, số thủ lĩnh tự xưng vua có phát hành tiền, khơng nói rõ tiền khảo cổ học khơng tìm tiền cho thời Désiré Lacroix "Tiền cổ học An Nam, với sưu tập 40 hình vẽ" cơng bố năm 1900 nhắc đến số đồng tiền cổ Việt Nam miêu tả hình thù, khơng đưa tài liệu lịch sử hay chứng khảo cổ hỗ trợ Khái quát tiền cổ 1.1 Hình thức tiền cổ Mặt trước Ngoại trừ tiền giấy phát hành thời Hồ Quý Ly, tiền cổ Việt Nam đúc kim loại dạng hình tròn với lỗ vng Mặt đồng tiền có chữ Hán mà có hai chữ (vị trí 2) thường niên hiệu nhà vua hai chữ sau (vị trí 4) dùng để loại tiền Cũng có loại tiền khơng có hai chữ Vị trí bốn chữ viết theo chiều thuận kim đồng hồ viết theo kiểu chéo LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ Mặt trước đồng tiền, viền tròn rìa tiền viền vuông lỗ tiền thường viền để giảm bớt hao mòn chữ đúc việc mài dũa mặt tiền để lấy bớt chất đồng kẻ gian Mặt sau Mặt sau tiền thường chữ, nhiên số nhỏ có chữ để ý nghĩa sau: • Triều đại nhà vua, chữ Ðinh tiền Thái Bình hưng bảo, chữ Lê tiền Thiên Phúc Trấn Bảo nhà Tiền Lê, chữ Trần tiền Thiệu Phong thông bảo vua Trần Dụ Tơng • năm phát hành tiền, Nhâm Tuất tiền Cảnh Hưng Thông Bảo để tiền đúc năm Nhâm Tuất 1742, chữ Tỵ tiền Vĩnh Thịnh Thông Bảo để năm đúc Qúy Tỵ 1713 • lòng yêu qúy vua chữ Càn Vương, để Càn Vương Lý Nhật Trung vua Lý Thái Tông, tiền Thiên Cảm Thông Bảo Lý Thái Tơng • nơi đúc đồng tiền Hà Nội Sơn Tây tiền Tự Ðức Thông bảo, chữ Công cho Bộ Công - Bộ - tiền Quang Trung Thơng Bảo • chữ có ý nghĩa tốt đẹp chữ Chính, để đến pháp cơng bằng, tiền Quang Trung Thơng Bảo • mang ký hiệu đặc biệt đánh dấu đợt tiền đúc, hình cong úp vào hay vểnh từ lỗ vuông tiền Quang Trung Thông Bảo, dấu chấm dấu hình cong tượng trưng cho chữ Nhật Nguyệt, tức chữ Minh, để tưởng nhớ nhà Minh, tiền Thái Bình Thơng Bảo Mạc Thiên Tứ đúc Hà Tiên LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ • ghi trọng lượng tiền chữ Thất Phân tiền Gia Long Thơng Bảo • ghi trị giá ấn định tiền chữ Lục Văn tiền Tự Ðức Thơng Bảo Kích thước trọng lượng Các đồng tiền cổ có đường kính trung bình từ 22mm- 24mm, đồng lớn có đường kính 25 - 26mm (như tiền Thành Thái thơng bảo) đồng nhỏ 18 20mm (như đồng Bảo Ðại thơng bảo) Kích thước lỗ vng trung bình vào khoảng mm, có đồng tiền có lỗ vuông to đến mm trường hợp tiền ngoại thương Trường Kỳ tiêu dùng Hội An vào kỷ 17 Chiều dày tiền cổ thường vào khoảng 0,5mm, ngoại lệ tiền Ðoan Khánh thông bảo Lê Uy Mục dày đến mm Ðường kính bề dày hai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến trọng lượng đồng tiền Những đồng tiền có kích thước trọng lượng cân đối vừa đủ, khơng dày nặng dễ dàng việc tiêu dùng Tiền q nhẹ mỏng dễ gãy vỡ Với kích thước trung bình trên, trọng lượng khoảng 3,5 - gram vừa phải Tiền Ðoan Khánh Thông Bảo Lê Uy Mục coi ngoại cỡ so với đồng tiền khác, vừa dày vừa to, có đồng nặng đến 6,2 gram 1.2 Tên gọi tiền cổ Hai chữ vị trí đồng tiền thường niên hiệu vị vua cho đúc tiền Hai chữ thường phản ánh thời gian tiền đúc Các chữ thứ thứ đồng tiền có ý nghĩa, nguồn gốc khác nhau, có chữ noi theo cách gọi tiền cổ triều đại Trung Quốc phát hành; hoàn cảnh, kiện lịch sử đương thời; đơn giản hàm ý nhấn mạnh giá trị đồng tiền: • Thơng bảo 通寶 chữ thường thấy đồng tiền, nghĩa đồng tiền lưu hành thông dụng Hai chữ xuất tiền Khai Nguyên Thông Bảo Đường Cao Tổ Trung Quốc đúc năm 621 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ • Nguyên bảo 元寶: tiền • Đại bảo 大寶: tiền có giá trị lớn Ngồi chữ hay dùng, có chữ khác đúc tiền cổ là: • Vĩnh bảo 永寶: tiền lưu thơng mãi • Chí bảo 至寶: tiền cao q Đồng tiền dùng hai chữ "chí bảo" tiền Gia Định Chí Bảo Tống Ninh Tơng (1208-1224) • Chính bảo 正寶: tiền thống Đồng tiền dùng hai chữ "chính bảo" tiền Gia Định Chính Bảo Tống Ninh Tơng (1208-1224) • Cự bảo 巨寶: tiền có giá trị to • Trọng Bảo 重寶: Đồng tiền trọng yếu Đồng tiền dùng hai chữ "trọng bảo" tiền Càn Nguyên Trọng Bảo Đường Túc Tơng (758-759) • Thuận Bảo 順寶: tiền vua Lê Hiển Tơng, kỷ niệm dịp chiếm đóng Thuận Hóa lấy súng đồng chúa Nguyễn Thuận Hoá mà đúc thành tiền 1.3 Đơn vị mệnh giá Đơn vị đếm Tiền kim loại cổ Việt Nam giống tiền kim loại Trung Quốc đương thời có hình tròn có lỗ để xỏ dây qua Tiền kim loại dùng đơn độc gọi văn (文) Khi cần dùng nhiều văn người ta thường luồn sợi dây (gọi "cưỡng" 繦, "mân" 緡, "quán" 貫) qua lỗ văn tạo thành dây tiền "Cưỡng", "mân", "quán" dẫn thân làm đơn vị tính tốn tiền Số văn tương ứng với "cưỡng", "mân", "quán" triều đại không giống "Bách" 陌 dạng viết đại tả chữ "bách" 百 có nghĩa trăm ban đầu dùng để 100 văn sau bách khơng định 100 văn LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ Năm Kiến Trung (建中) thứ (Tây lịch năm 1266) vua Trần Thái Tông (陳太宗) hạ chiếu cho dân gian dùng "sảnh bách" (省陌), bách 69 văn Tiền nộp cho nhà nước (上供錢 thượng cung tiền) bách 70 văn Ðời nhà Nguyên, người Việt mua bán biên giới Trung Quốc dùng đơn vị mân 67 văn Năm Thuận Thiên nguyên niên (順天元年, Tây lịch năm 1428), triều Lê cho đúc tiền Thuận Thiên thông bảo (順天通寶), quy định 50 văn bách Năm Thiệu Bình (紹平) thứ (Tây lịch năm 1439), Lê Thái Tông (黎太宗) hạ chiếu quy định 60 văn bách Thời Nam Bắc triều, chiến tranh khiến đồng tiền đúc nhỏ dần so với đồng tiền cổ đời trước Tiền nhỏ gọi sử tiền (使錢) biệt xưng "tiền nhàn" (閒錢 nhàn tiền), tiền cổ to gọi cổ tiền (古錢), biệt xưng "tiền quý" (貴錢 quý tiền) Mỗi bách sử tiền 36 văn, bách cổ tiền 60 văn Mười bách quán (貫) Một quán sử tiền (10 bách sử tiền) bách cổ tiền, tức 360 văn Một quán cổ tiền (10 bách cổ tiền) quán bách 24 văn sử tiền, tức 600 văn Ðơn vị tiền tệ Đại Việt thay đổi tiền kẽm bắt đầu xuất vào kỷ 18 nhiều lý Một văn tiền đồng ăn văn tiền kẽm Khi vua Gia Long thành lập nhà Nguyễn, cho đúc hai thứ tiền đồng tiền kẽm Giá trị tiền kẽm lúc ban đầu không khác biệt tiền đồng, tiền đồng ăn tiền kẽm, 3, 6, đời vua Thành Thái, tiền Thành Thái Thông Bảo Thập Văn ăn ngang 10 tiền kẽm Hiện đơn vị hoá tệ thường bị gọi đơn vị hố tệ thơng dụng Việt Nam thời cận đại, cụ thể "văn" bị gọi "đồng", "bách" gọi "tiền", "cưỡng", "mân", "quán" gọi "quan" (biến âm "quán" 貫) LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ Từ thời Pháp thuộc, Việt Nam bắt đầu xuất đơn vị đếm hào (毫), xu (sou), trinh, cắc (đọc chệch âm chữ "giác" 角), đồng [biến chữ "đồng" "đồng tiền" 銅錢 (tiền làm đồng) từ tên gọi thứ kim loài trở thành lượng từ dùng để đo đếm tiền nong] Tiền Việt Nam kể từ sau đất nước giành độc lập có đơn vị đếm đồng, hào xu Một đồng mười hào Một hào mười xu Hiện nay, tiền giấy tiền kim loại phát hành với đơn vị đếm đồng Mệnh giá Tiền cổ thường có mệnh giá, văn Một bách xâu tiền văn Và mân thường mười xâu bách Tiền giấy nhà Hồ có nhiều mệnh giá khác Mệnh giá lớn 10 văn Mệnh giá nhỏ văn Tiền kim loại từ thời nhà Nguyễn bắt đầu có mệnh giá khác Tiền Việt Nam lưu hành loại có mệnh giá thấp 200 đồng, loại có mệnh giá cao 500.000 đồng (tiền polymer) 1.4 Chất liệu Tiền cổ Việt Nam có nhiều loại: • Đồng tiền (銅錢, có nghĩa tiền đồng): kim loại thơng dụng dùng đúc hầu hết tiền cổ Việt Nam Ðây hợp kim đồng gồm thêm kền, sắt, thiếc mà thành phần thay đổi kỹ thuật luyện kim thời xa xưa chưa tiêu chuẩn hóa Tác giả Tạ Chí Ðại Trường trích dẫn bảng kết phân tích thành phần hóa học tiền Trị Bình Nguyên Bảo gồm 63,6% đồng, 21% chì, 0,14% thiếc 0,27% sắt Ðến thời nhà Nguyễn, nhờ kiến thức phát triển hơn, đồng dùng đúc tiền gồm đồng kẽm theo tỷ lệ 6/4, 7/3 hay 8/2 • Tiền đúc kẽm: kẽm kim loại thơng dụng thứ nhì sau đồng dùng để đúc tiền, từ kỷ 17 trở sau Như hợp kim đúc tiền đồng, người ta sử dụng tạp chất có thành phần kẽm cao, gọi chung ô diên mà đúc tiền Lacroix Désiré dẫn từ Agenda du chimiste Ad Wurtz cho thấy thứ kẽm tạp chứa 55% đồng, 23% kền, 17% kẽm, 3% sắt 2% thiếc Tương tự tiền đồng, LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ triều đình nhà Nguyễn biết tinh luyện kẽm mua kẽm nguyên chất từ nước mà đúc tiền • Dun tiền (鉛錢, tiền đúc chì): chì kim loại mềm pha thêm kim loại khác để có hợp kim đúc tiền chì Loại tiền có lượng chì cao mềm, đặt nhẹ hai ngón tay, ấn nhẹ đồng tiền bị bẻ cong Hiện nay, 400 mẫu tiền chì Việt Nam nhận diện nguồn gốc thứ tiền nghi vấn chưa giải đáp thỏa đáng • Thiết tiền (鐵錢, tiền sắt): Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, Mạc Đăng Dung lấy vua nhà Hậu Lê, sử thần cho nhà Mạc khơng lòng trời nên đúc tiền đồng không thành mà phải đúc tiền sắt để tiêu dùng Ðó lần tiền sắt nhắc đến Tuy vậy, di khảo cổ đại cho thấy khơng có tiền sắt Minh Ðức Thơng Bảo nhà Mạc, mà thấy tiền đồng Và tiền cổ Việt Nam có số mẫu tiền đồng lại rỉ sét đỏ bất thường sắt, tiền Hồng Ðức Thông Bảo Minh Ðức Thông Bảo Các nhà nghiên cứu đặt giả thiết, vào lúc đó, hợp kim đồng có chứa nhiều sắt lúc bình thường sử dụng, ngẫu nhiên cho dễ đúc, khơng có loại tiền sắt • Tiền đúc vàng: Thường tiền dùng để ban thưởng vua • Ngân tiền (銀錢, tiền bạc): Thường tiền dùng để ban thưởng vua • Sáo (鈔, tiền giấy): nhà Hồ phát hành Tiền cổ triều đại Việt Nam 2.1 Tiền đồng người Việt Đồng Thái Bình hưng bảo thời Đinh Tiên Hồng Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp xong loạn 12 sứ quân xưng hoàng đế Từ năm 970, Vua đặt niên hiệu Thái Bình, Việt Nam có đồng tiền đúc mang niên hiệu vị hồng đế nước tiền Thái Bình hưng bảo (Theo nhà biên khảo Phạm Thăng tiền đúc đồng người Việt triều nhà Tiền Lý Vua Lý Nam Đế cho đúc đồng Thiên Đức thông bảo năm 541 đến năm 602 triều đại kết thúc loại tiền thất truyền nên ta mẫu để hình dạng Đời nhà Tống bên Tàu năm 10 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ - Chất liệu: Nhơm - Phát hành: 1976 - Mặt trước: Quốc huy 04 - Mặt sau: Dòng chữ “Ngân đồng hàng Nhà nước Việt Nam” mệnh giá đồng - Hết thời hiệu tiêu dùng năm 1985 - Chất liệu: Thép mạ niken (vành trơn) - Phát hành: 2003 - Mặt trước: Quốc huy dòng 05 200 đồng chữ “Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” - Mặt sau: Dòng chữ “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” mệnh giá 200 đồng - Chất liệu: Thép mạ niken (vành khía cưa ngắt quãng đoạn) - Phát hành: 2004 06 - Mặt trước: Quốc huy dòng 500 đồng chữ “Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” - Mặt sau: Dòng chữ “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” mệnh giá 500 đồng 95 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ - Chất liệu: Thép mạ đồng vàng (vành khía cưa liên tục) - Phát hành: 2003 - Mặt trước: Quốc huy dòng 07 chữ “Cộng hòa Xã hội chủ 1000 đồng nghĩa Việt Nam” - Mặt sau: Dòng chữ “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, mệnh giá 1000 đồng Thủy đình Đền Đơ - Chất liệu: Thép mạ đồng (vành khía cưa ngắt quãng 12 đoạn) - Phát hành: 2004 - Mặt trước: Quốc huy dòng 08 chữ “Cộng hòa Xã hội chủ 2000 đồng nghĩa Việt Nam” - Mặt sau: dòng chữ “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, mệnh giá 2000 đồng hình nhà sàn Tây nguyên, người giã gạo - Chất liệu: Hợp kim đồng, bạc, niken (vành khía vỏ sò) 09 - Phát hành: 2003 5000 đồng - Mặt trước: Quốc huy dòng chữ “Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” 96 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ - Mặt sau: Dòng chữ “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, mệnh giá 5000 đồng hình Chùa Một Cột- Hà Nội Bạc nén vàng nén Đồng Phi Long thời Minh Mạng Đồng Phi Long thời Khải Định Tiền vàng nén lạng vàng thời Thiệu Trị 97 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ Tiền vàng nén lạng vàng thời Tự Đức Tiền lưu niệm Năm 2016, ngân hàng nhà nước Việt Nam phát hành tiền lưu niệm 100 đồng nhân nhịp 65 năm thành lập ngân hàng nhà nước Việt Nam với giá bán 20000-25000 đồng cho 100 đồng lưu niệm Mặt sau ảnh Ngân hàng nhà nước Việt Nam Các tin tiền Việt Nam 7.1 Tiền xu Đông Dương Việt Nam Từ kỷ 17 (thời Trịnh – Nguyễn Phân tranh) thương thuyền Châu Âu đến Việt Nam Việc buôn bán diễn tấp nập bắt đầu xuất đồng tiền ngoại thương Việt Nam để phục vụ cho việc trao đổi 98 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ Một số nước lớn phát nguồn tài nguyên vô phong phú có dã tâm xâm chiếm hòng vơ vét cải Pháp làm điều đó, năm 1859 Pháp chiếm Sài Gòn, ngân hàng Đơng Dương đời người Pháp dần thay đồng tiền thương mại đồng xu Đông Dương Nam Kỳ (Cochinchine), Trung Kỳ (Annam), Bắc Kỳ (Tonkin), Cao Miên Ai Lao ĐỒNG TIỀN THUỘC ĐỊA XỨ NAM KỲ (COCHINCHINE) Năm 1875, Pháp mang đồng centieme từ “mẫu quốc” sang sở đúc tiền Ba Son để đục lỗ gọi đồng sapèque, với hy vọng thay đồng xu kẽm xứ ta Nhưng hối suất khơng rõ ràng không lợi nên không dân ta ưa dùng Năm 1879, Pháp đúc loại tiền tiêu dùng Nam Kỳ, mặt đồng tiền có dòng chữ Cochinchine Francaise, gồm có: – Đồng 10 cents, 20 cents, 50 cents bạc có hình tượng nữ thần tự ngồi – biểu tượng cho cộng hòa Pháp – Đồng centieme đồng đỏ (Bronze) có hình chữ nhật giữa, bên hình chữ nhật có dòng chữ viết tiếng Hán: “Bách phân chi nhất” Dân gian gọi đồng “lá bài” – Đồng sapèque đúc lại theo mẫu mới, kích thước to đồng centieme đục lỗ vuông, mặt tiền có dòng chữ Hán “Đại Pháp quốc chi An Nam” Đồng có giá trị 1/5cent – Năm 1885, lần Pháp cho đúc đồng piastre với độ bạc ròng 0.9000, trọng lượng 27.2156 Gram, với kiểu mẫu tượng nữ thần tự ngồi (1piastre = 100 cent) ĐỒNG TIỀN BẢO HỘ XỨ BẮC KỲ (TONKIN) 99 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ Nhằm thay đồng tiền kẽm, năm 1905 Pháp đúc mẫu sapèque khác xứ bảo hộ Bắc Kỳ, mặt xu đúc dòng chữ PROTECTORAT DU TONKIN mặt lại ghi chữ Hán LỤC BÁCH PHÂN NHẤT CHI THÔNG BẢO Đồng xu có giá trị 1/600 piastre Tuy nhiên Nam Kỳ đồng xu khơng hưởng ứng TIỀN XU ĐƠNG DƯƠNG (INDOCHINE) Cuối năm 1885, tất đồng xu thay dòng chữ Cochinchine Indochine để sử dụng tồn Đông Dương (Tonkin, Annam, Cochinchine, Cao Miên, Ai Lao) Từ sau năm 1903, đồng sapèque không đúc Từ sau chiến thứ nhất, đồng tiền Đông Dương ngày giá, độ bạc trọng lượng đồng xu giảm dần Đồng bạc có độ bạc ròng 0.9000 sau giảm xuống 0.8350 0.6800 (cá biệt năm 1920, đồng 20 cents có độ bạc 0.4000) Một số kiểu mẫu đúc thay thế: – Năm 1896, đồng cent đồng đỏ, hình biểu tượng Pháp với chữ “Bách phân chi nhất”, đục lỗ tròn 100 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ – Năm 1923 (đến 1938), đồng cents kền – đồng (Nikel – Ae), hình biểu tượng Phấp đội cành liu, đục lỗ tròn – Năm 1931, đồng piastre (độ bạc 0.9000) với biểu tượng Pháp đội cành ô liu, kiểu mẫu đúc vào năm 1931 – Năm 1935 (đến 1940), đồng 1/2 cent đồng đỏ 101 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ – Năm 1935 (đến 1940), đồng 1/2 cent đồng đỏ TIỀN ĐƠNG DƯƠNG THỜI NHẬT BẢN CHIẾM ĐĨNG Chiến tranh giới thứ xảy ra, Pháp bị phát xít Nhật chiếm đóng vào tháng năm 1940 Việc làm xáo trộn thứ Đông Dương, có kinh tế Bị lập, gián đoạn giao thương với Pháp chịu áp lực mặt từ phía Nhật, quyền Đơng Dương buộc phải có nhiều điều chỉnh Sự điều chỉnh đồng tiền đánh dấu cho thời kỳ Những đồng tiền đúc vào thời kỳ gồm: – Đồng 10 cents (1939 – 1940) 20 cents (1939 – 1941) đơng – kền, hình biểu tượng Pháp cầm bơng lúa mặt sau có hình bó lúa 102 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ – Đồng cent (1940 – 1941) kẽm có hình mũ Phrygian (xu Vichy) – Đồng cent (1943) cents (1943) nhơm, có dập chữ ETAT FRANCAIS mặt xu – Đồng 1/4 cent (1942 – 1944) kẽm có chữ ETAT FRANCAIS mặt xu 103 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ TIỀN ĐƠNG DƯƠNG SAU THẾ CHIẾN THỨ II Thế chiến thứ chấm dứt với phần thắng thuộc phe đồng minh, quân phát xít thua trận Pháp theo chân quân đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật Cuộc kháng chiến chống Pháp cách mạng Việt Nam nổ Cao trào đấu tranh giành độc lập cho dân tộc Việt Nam bùng nổ mạnh mẽ Đương nhiên việc có ảnh hưởng lớn đến kinh tế mà phủ Pháp Đơng Dương điều hành Pháp buộc phải phát hành loại tiền vào năm 1945 với kim loại rẻ tiền Đồng Đông Dương giá – Đồng cents (1946),10 cents (1945) 20 cents ((1945) đúc nhơm, có hình bó lúa giống năm 1939 104 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ – Đồng 50 cents (1946) đồng piastre (1946 – 1947) khơng đúc bạc mà thay vào đồng – kền, có hình bó lúa 105 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ ĐỒNG TIỀN LIÊN HIỆP PHÁP 106 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ Sau chiến tranh giới thứ II, kinh tế Pháp “xuống dốc” mà tình hình Đơng Dương căng dây đàn Pháp buộc phải chọn giải Pháp cho Đông Dương thỏa hiệp đối đầu trực tiếp Liên tiếp số hiệp định đời, theo Pháp cơng nhận độc lập thống Việt Nam, đổi lại Việt Nam phải gia nhập khối Liên hiệp Pháp Cũng việc mà đồng tiền tiếp tục có thay đổi Năm 1953, Viện Phát hành (Institut d’Esmision des États du Cambodge, du Laos, et du Vietnam) tiến hành đúc đồng xu nhôm loại 10 su, 20 su 50 xu Trên mặt xu in hình cô gái đại diện cho miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam có dòng chữ QUỐC GIA VIỆT NAM Những đồng tiền dùng Pháp thất trận Điện Biên Phủ (1954) lưu hành đến năm 1960, vài năm sau đệ cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập 107 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ Tham khảo http://tiengiay.com.vn/tien-xu-dong-duong-tai-viet-nam http://quatangsuutam.com/xu-dong-duong-giai-doan-chien-tranh-the-gioi 1-15070952.html http://tiengiay.com.vn/ http://tiengiay.com.vn/kien-thuc-suu-tap http://thegioitien.vn/bo-tien-dong-duong-1921-1939 108 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ 109 ... 98 Các tin tiền Việt Nam 98 7.1 Tiền xu Đông Dương Việt Nam 98 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ Tiền Việt Nam phát hành lần đầu vào kỷ 10, thời kỳ nhà nước Đại Cồ Việt. .. dụng Việt Nam thời cận đại, cụ thể "văn" bị gọi "đồng" , "bách" gọi "tiền" , "cưỡng", "mân", "quán" gọi "quan" (biến âm "quán" 貫) LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ Từ thời Pháp thuộc, Việt. .. Ninh cho kích thước đồng tiền nhỏ so với đồng tiền thời trước thời Lý Nhân Tơng trị có nhiều chiến tranh, nên giành đồng cho việc đúc tiền 13 LỊCH SỬ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ Thiên Thuận