Chia thừa kế như thế nào cho đúng? Nhà tôi có một mảnh vườn của ông bà nội để lại (cho cha mẹ tôi). Cha mẹ tôi sinh được 6 người con nhưng đã mất 4 (trước năm 1975), hiện tại chỉ còn lại tôi, chị gái tôi (chị ruột) và một chị gái nuôi. Mẹ tôi mất sớm (năm 1969), cha tôi đi lấy vợ khác, khi mẹ kế tôi về làm dâu thì nhà cửa, đất đai đã có sẵn. Cha tôi cũng có thêm 3 người con nữa (1 nam, 2 nữ) trước khi qua đời. Thời gian sau đó, chị gái nuôi của tôi đi làm ăn xa mãi đến năm 1975 mới về, rồi lại đi tiếp (hiện nay không sống cùng chung với gia đình). Đến năm 1979, em trai tôi (con mẹ kế), cũng đi làm ăn xa và mới lập gia đình, nhưng chưa có con. Kế tiếp đó, chị ruột và 2 em gái tôi (con mẹ kế) đi lấy chồng (năm 1980). Bây giờ, hiện chỉ còn vợ chồng tôi cùng sống và chăm sóc cho mẹ kế tôi (khoảng 20 năm). Tôi đã có gia đình (5 con 4 nam, 1 nữ), chị ruột có 1 con (là nữ) hiện đang sống với mảnh đất trong khu vườn của cha mẹ ruột tôi, chỉ ở tạm chưa có quyền sử dụng mảnh đất đang ở. Trước đây, được sự đồng ý của mẹ kế và em trai, tôi đã chuyển nhượng cho em gái út một mảnh đất (6x12m) với giá 28 triệu, không có giấy bán. Bây giờ, em trai tôi về sinh sống và đòi chia đất. Theo như tôi được biết, theo tục lệ ngày xưa, tôi là con trai trưởng phải thờ phụng tổ tiên, và theo luật hiện hành bây giờ thì mảnh đất ấy phải giải quyết như thế nào, có chia hay không và nếu có thì chia như thế nào, mỗi người bao nhiêu. Mảnh đất này có quyền sử dụng đất đứng tên của tôi Trả lời có tính chất tham khảo Trong thư bạn chưa nói rõ mảnh vườn do ông bà nội bạn để lại cho cha mẹ bạn đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay chưa, khi cha mẹ bạn mất đi có để lại di chúc hay không, lý do tại sao mà bạn lại được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mảnh đất 6x12m thuộc quyền sử dụng của cha mẹ bạn... Do không đủ dữ kiện để đi vào chi tiết nên tôi chỉ có thể trả lời câu hỏi của bạn theo hướng chung nhất như sau: Theo quy định tại Điều 676 Bộ luật dân sự thì: 1. a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. 3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản. Ngoài ra, Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản, thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống (Điều 677 Bộ luật dân sự). Căn cứ vào những quy định vừa nêu, nếu cha mẹ bạn có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp và không để lại di chúc thì khi mất, di sản thừa kế của cha mẹ bạn để lại sẽ được chia theo pháp luật. ½ miếng đất thuộc quyền sử dụng của mẹ bạn được chia thành những phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bà theo quy định của pháp luật bao gồm: chồng bà, các người con của bà và cha mẹ của bà (nếu còn sống tại thời điểm bà chết). ½ miếng đất còn lại của cha bạn cộng với 1 phần đất mà cha bạn đã được hưởng thừa kế từ mẹ bạn sẽ được chia đều thành những phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông theo quy định của pháp luật bao gồm: người vợ sau của ông, các con của ông, cha mẹ của ông (nếu còn sống tại thời điểm ông chết).
Chia thừa kế cho đúng? Nhà có mảnh vườn ơng bà nội để lại (cho cha mẹ tôi) Cha mẹ sinh người (trước năm 1975), lại tơi, chị gái tơi (chị ruột) chị gái nuôi Mẹ sớm (năm 1969), cha lấy vợ khác, mẹ kế tơi làm dâu nhà cửa, đất đai có sẵn Cha tơi có thêm người (1 nam, nữ) trước qua đời Thời gian sau đó, chị gái ni tơi làm ăn xa đến năm 1975 về, lại tiếp (hiện không sống chung với gia đình) Đến năm 1979, em trai tơi (con mẹ kế), làm ăn xa lập gia đình, chưa có Kế tiếp đó, chị ruột em gái (con mẹ kế) lấy chồng (năm 1980) Bây giờ, vợ chồng tơi sống chăm sóc cho mẹ kế tơi (khoảng 20 năm) Tơi có gia đình (5 - nam, nữ), chị ruột có (là nữ) sống với mảnh đất khu vườn cha mẹ ruột tơi, tạm chưa có quyền sử dụng mảnh đất Trước đây, đồng ý mẹ kế em trai, chuyển nhượng cho em gái út mảnh đất (6x12m) với giá 28 triệu, khơng có giấy bán Bây giờ, em trai tơi sinh sống đòi chia đất Theo biết, theo tục lệ ngày xưa, trai trưởng phải thờ phụng tổ tiên, theo luật hành mảnh đất phải giải nào, có chia hay khơng có chia nào, người Mảnh đất có quyền sử dụng đất đứng tên tơi Trả lời có tính chất tham khảo Trong thư bạn chưa nói rõ mảnh vườn ông bà nội bạn để lại cho cha mẹ bạn có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay chưa, cha mẹ bạn có để lại di chúc hay không, lý mà bạn lại cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mảnh đất 6x12m thuộc quyền sử dụng cha mẹ bạn Do không đủ kiện để vào chi tiết nên tơi trả lời câu hỏi bạn theo hướng chung sau: Theo quy định Điều 676 Bộ luật dân thì: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản" Ngoài ra, "Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản, cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống" (Điều 677 Bộ luật dân sự) Căn vào quy định vừa nêu, cha mẹ bạn có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp khơng để lại di chúc mất, di sản thừa kế cha mẹ bạn để lại chia theo pháp luật ½ miếng đất thuộc quyền sử dụng mẹ bạn chia thành phần cho người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ bà theo quy định pháp luật bao gồm: chồng bà, người bà cha mẹ bà (nếu sống thời điểm bà chết) ½ miếng đất lại cha bạn cộng với phần đất mà cha bạn hưởng thừa kế từ mẹ bạn chia thành phần cho người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ ông theo quy định pháp luật bao gồm: người vợ sau ông, ông, cha mẹ ông (nếu sống thời điểm ơng chết) ... chết) ½ miếng đất lại cha bạn cộng với phần đất mà cha bạn hưởng thừa kế từ mẹ bạn chia thành phần cho người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ ông theo quy định pháp luật bao gồm: người vợ sau ông,...½ miếng đất thuộc quyền sử dụng mẹ bạn chia thành phần cho người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ bà theo quy định pháp luật bao gồm: chồng bà, người bà cha mẹ bà