1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đất 5 phần trăm được chia cho hộ gia đình có được chia thừa kế hay không

2 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 13,82 KB

Nội dung

Đất 5% được chia cho hộ gia đình có được chia thừa kế hay không? Đất 5% được chia cho hộ gia đình gồm 10 nhân khẩu (trong đó có cha mẹ và các con). Sau khi cha mẹ chết, các con trong hộ gia đình khởi kiện yêu cầu chia thừa kế phần diện tích được cấp cho hộ gia đình. Trường hợp này Tòa án thụ lý với quan hệ pháp luật “chia tài sản thừa kế” đúng hay sai? Nếu chia thừa kế thì chia số lượng diện tích là bao nhiêu (hộ gia đình gồm 10 nhân khẩu được cấp đất 5% là 1000 m2)? Trả lời có tính chất tham khảo Quyền sử dụng đất này là tài sản chung của hộ gia đình. Vấn đề đặt ra là khi một trong các thành viên của hộ gia đình chết, tài sản chung này có được xác định là di sản thừa kế không? Trước đây, Điều 744 Bộ luật dân sự năm 1995 quy định: “Hộ gia đình được Nhà nước giao đất để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản, nếu trong hộ có thành viên chết, thì các thành viên khác trong hộ được quyền tiếp tục sử dụng đất do Nhà nước giao cho hộ đó, nếu trong hộ gia đình không còn thành viên nào thì Nhà nước thu hồi đất đó”. Theo quy định này thì đất Nhà nước giao cho hộ gia đình không được xác định là di sản thừa kế, khi một thành viên trong hộ gia đình chết thì các thành viên khác tiếp tục quản lý sử dụng. Tuy nhiên, Bộ Luật dân sự năm 2005 lại có quy định khác tại Điều 735, cụ thể: “Hộ gia đình được Nhà nước giao đất nếu trong hộ có thành viên chết thì quyền sử dụng đất của thành viên đó được để lại cho những người thừa kế theo quy định tại Phần thứ tư của Bộ luật này và pháp luật về đất đai”. Khoản 5 Điều 113 Luật Đất đai năm 2003 cũng có quy định: “Hộ gia đình được Nhà nước giao đất, nếu trong hộ có thành viên chết thì quyền sử dụng đất của thành viên đó được để thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật”. Như vậy, theo các quy định hiện hành thì quyền sử dụng đất của thành viên hộ gia đình đã chết được xác định là di sản thừa kế. Trong tình huống trên, sau khi cha mẹ chết, các con trong hộ gia đình khởi kiện yêu cầu chia thừa kế là phần diện tích được cấp cho cha mẹ trong hộ gia đình, Tòa án thụ lý với quan hệ pháp luật “chia tài sản thừa kế” là đúng. Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp là để áp dụng đúng pháp luật (xác định là quan hệ về thừa kế thì thời hiệu khởi kiện, việc xác định các quyền và nghĩa vụ dân sự, việc phân chia di sản…, phải tuân theo các quy định của pháp luật thừa kế). Tuy nhiên, việc chia thừa kế thường gắn liền với quan hệ pháp luật về tài sản chung (di sản được xác định, được tách ra từ tài sản chung) nên cũng phải áp dụng pháp luật về tài sản chung. Trong trường hợp cụ thể nêu trên thì quan hệ tranh chấp chính, cụ thể vẫn là tranh chấp về thừa kế. Xác định quan hệ tranh chấp cụ thể là để áp dụng đúng luật chuyên ngành vì luật chuyên ngành được ưu tiên áp dụng khi có sự khác nhau giữa luật chuyên ngành và luật chung. Ví dụ tranh chấp về sở hữu không bị hạn chế về thời hiệu khởi kiện, nhưng tranh chấp về thừa kế có quy định thời hiệu khởi kiện.

Đất phần trăm chia cho hộ gia đình chia thừa kế hay khơng? Đất 5% chia cho hộ gia đình gồm 10 nhân (trong cha mẹ con) Sau cha mẹ chết, hộ gia đình khởi kiện yêu cầu chia thừa kế phần diện tích cấp cho hộ gia đình Trường hợp Tòa án thụ lý với quan hệ pháp luật “chia tài sản thừa kế” hay sai? Nếu chia thừa kế chia số lượng diện tích (hộ gia đình gồm 10 nhân cấp đất 5% 1000 m2)? Trả lời tính chất tham khảo Quyền sử dụng đất tài sản chung hộ gia đình Vấn đề đặt thành viên hộ gia đình chết, tài sản chung xác định di sản thừa kế không? Trước đây, Điều 744 Bộ luật dân năm 1995 quy định: “Hộ gia đình Nhà nước giao đất để trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản, hộ thành viên chết, thành viên khác hộ quyền tiếp tục sử dụng đất Nhà nước giao cho hộ đó, hộ gia đình khơng thành viên Nhà nước thu hồi đất đó” Theo quy định đất Nhà nước giao cho hộ gia đình khơng xác định di sản thừa kế, thành viên hộ gia đình chết thành viên khác tiếp tục quản lý sử dụng Tuy nhiên, Bộ Luật dân năm 2005 lại quy định khác Điều 735, cụ thể: “Hộ gia đình Nhà nước giao đất hộ thành viên chết quyền sử dụng đất thành viên để lại cho người thừa kế theo quy định Phần thứ tư Bộ luật pháp luật đất đai” Khoản Điều 113 Luật Đất đai năm 2003 quy định: “Hộ gia đình Nhà nước giao đất, hộ thành viên chết quyền sử dụng đất thành viên để thừa kế theo di chúc theo pháp luật” Như vậy, theo quy định hành quyền sử dụng đất thành viên hộ gia đình chết xác định di sản thừa kế Trong tình trên, sau cha mẹ chết, hộ gia đình khởi kiện yêu cầu chia thừa kế phần diện tích cấp cho cha mẹ hộ gia đình, Tòa án thụ lý với quan hệ pháp luật “chia tài sản thừa kế” Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp để áp dụng pháp luật (xác định quan hệ thừa kế thời hiệu khởi kiện, việc xác định quyền nghĩa vụ dân sự, việc phân chia di sản…, phải tuân theo quy định pháp luật thừa kế) Tuy nhiên, việc chia thừa kế thường gắn liền với quan hệ pháp luật tài sản chung (di sản xác định, tách từ tài sản chung) nên phải áp dụng pháp luật tài sản chung Trong trường hợp cụ thể nêu quan hệ tranh chấp chính, cụ thể tranh chấp thừa kế Xác định quan hệ tranh chấp cụ thể để áp dụng luật chuyên ngành luật chuyên ngành ưu tiên áp dụng khác luật chuyên ngành luật chung Ví dụ tranh chấp sở hữu không bị hạn chế thời hiệu khởi kiện, tranh chấp thừa kế quy định thời hiệu khởi kiện ... ngành luật chuyên ngành ưu tiên áp dụng có khác luật chuyên ngành luật chung Ví dụ tranh chấp sở hữu không bị hạn chế thời hiệu khởi kiện, tranh chấp thừa kế có quy định thời hiệu khởi kiện .. .được tách từ tài sản chung) nên phải áp dụng pháp luật tài sản chung Trong trường hợp cụ thể nêu quan hệ tranh chấp chính, cụ thể tranh chấp thừa kế Xác định quan hệ tranh

Ngày đăng: 22/02/2019, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w