THPT PHƯỚC VĨNH ĐỀ 02 1/.Trong mạch RLC nối tiếp, giả sử dòng điện có biểu thức I = I 0 cos( A. Điện lượng qua tiết diện thẳng của dây trong ½ chu kì kể từ lúc dòng điện có giá trị I 0 là: A. I 0 / . B. 0. C. 2I 0 . D. 2I 0 / . 2/. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 100Ω nối tiếp với cuộn cảm L = 3/(5π) H, HĐT hai đầu đoạn mạch là u=U 0 cos( t)V; khi đó U R = 100V, HĐT hai đầu cuộn cảm là 100V. Công suất tiêu thụ trên mạch là: A. 160W. B. 100W. C. 180W . D. 147W. 3/. Cho đoạn mạch như hình vẽ, đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U = 220V. khi đó hiệu điện thế hiệu dụng AM và MB lần lượt là 120V, 100V, R 1 = 2R 2 . Tỉ số C 1 /C 2 là: A. 1. B. 2. C. 1/2. D. không xác định được. 4/.Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 =0,4µm và 2 =0,6µm vào hai khe của thí nghiệm Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe a=1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D=3m, bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn L=1,3cm. Số vị trí vân sáng của hai bức xạ trùng nhau trong vùng giao thoa là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 5/.Chọn phát biểu sai : A. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy. B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang điện trong. C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. Điện trở của quang điện trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. 6/. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định đi qua vật, một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có độ lớn vận tốc dài là một hằng số. Tính chất chuyển động của vật rắn đó là A. quay đều. B. quay chậm dần C. quay biến đổi đều D. quay nhanh dần 7/. Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh xe là 2kgm 2 . Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì vận tốc góc mà bánh xe đạt được sau 10s là A. ω = 120 rad/s B. ω = 180 rad/s C. ω = 175 rad/s D. ω = 150 rad/s 8/. Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định ∆ xuyên qua vật thì A. vận tốc góc của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ∆) là không đổi theo thời gian. B. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ bằng không C. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ có giá trị không đổi và khác không D. gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ∆) có độ lớn tăng dần. 9/.Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s 2 . Mômen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là A. I = 320 kgm 2 B. I = 160 kgm 2 C. I = 240 kgm 2 D. I = 180 kgm 2 10/. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có g = 10m/s 2 , kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo bị dãn một đoạn 8cm rồi buông nhẹ, lúc đó vật dđđh với chu kỳ T = 0,4s chiều dương hướng xuống. chọn gốc thời gian lúc buông vật, lấy = 10. Phương trình dao động của vật là: A. x = 8cos(5πt) cm B. x = 4cos(5πt + π/2) cm C. x= 8cos(5πt – π/2) cm D. x = 4cos(5πt)cm 11/. Khi sóng truyền trên một sợi dây, sóng tới và sóng phản xạ: A. có cùng tần số và luôn ngược pha nhau. B. cùng pha với nhau. C. cùng tốc độ truyền sóng. D. có cùng bước sóng nhưng chu kỳ khác nhau. 12/. Mạch xoay chiều gồm RLC nối tiếp; với R là biến trở. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 50V, khi U R = 30V thì U L = 100V.Điều chỉnh R đến giá trị R’ thì ta có U R’ = 40V. Cả hai trường hợp u đều sớm pha hơn i. Khi đó U L và U C lần lượt là: A. 80V, 50V. B. 75V, 45V. C. 65V, 35V. D. 85V, 55V. Hanhnguyen_spvatly@yahoo.com Trang 1 A R 1 C 1 M R 2 C 2 B THPT PHƯỚC VĨNH 13/. Một mạch xoay chiều RLC không phân nhánh. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều U tần số f thì lúc đó trong mạch có tính cảm kháng. Nếu tăng tần số thì: A. Có thể có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra. B. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha hơn i. C. Cường độ dòng điện trong mạch tăng lên. D. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện tăng lên. 14/. Mômel quán tính của một vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào A. Khối lượng của vật. B. Tốc độ quay của vật. C. Vị trí trục quay. D. hình dạng và kích thước vật 15/. Đặt lần lượt điện áp xoay chiều U = 100V, tần số f và điện áp không đổi U’ = 30V vào hai đầu mạch điện chỉ gồm cuộn cảm, thì cường độ dòng điện chạy trong mạch đo được lần lượt là I = 1A và I’ = 0,5A. Cảm kháng của cuộn dây là: A. 60 Ω. B. 100Ω. C. 80Ω . D. 40Ω. 16/. Chọn câu Sai: A. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng và được ứng dụng để đo nhiệt độ của nguồn sáng. B. Quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau. C. Những vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ nằm đứng vị trí những vạch màu trong quang phỏ vạch phát xạ D. Một vật khi bị nung nóng có thể phát sinh ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại. 17/. Một sợi dây có chiều dài L, hai đầu cố định một đầu dao động tự do, khi có sóng dừng trên dây với tần số f thì vận tốc truyên sóng lớn nhất là: A. f.L/2 B. 2f.L C. f.L. D. 4f.L 18/. Chọn câu Sai về đặc điểm của quang phổ vạch của Hiđrô: A. Dãy Banme gồm 4 vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng hồng ngoại B. Dãy Laiman thuộc vùng tử ngoại C. Dãy Passen thuộc vùng hồng ngoại D. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử Hiđrô có năng lượng thấp nhất 19/. Chọn câu sai: A. Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích, nó sảy ra đối với chất lỏng, khí B. Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi ngừng ánh kích thích, sảy ra với chất rắn C. Hiện tượng quang hoá là hiện tượng các phả ứng hoá học xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. Năng lượng cần thiết để phản ứng xảy ra là năng lượng của phôtôn có tần số thích hợp. D. Hiện tượng quang hoá chính là một trường hợp trong đó tính chất sóng của ánh sáng được thể hiện rõ. 20/. Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, có a = 0,5mm, D = 1,5m. Ánh sáng chiếu tới có bước sóng thì khoảng cách từ vân sáng bậc 15 đến vân sáng trung tâm là 2,52cm; nếu thay bằng ánh sáng có bước sóng thì thấy vân sáng bậc 7 trùng với vị trí của vân sáng bậc 6 của ánh sáng . bước sóng là: A. 0,56 µm B. 0,64 µm C. 0,48 µm D. 0,40 µm 21/. Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, cho a = 2mm, D = 2m, ánh sáng được dùng là ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,40µm 0,75µm. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối trong dải ánh sáng trắng trên? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 22/. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 0,75µm, 0,50µm vào khe Young. Trong vùng giao thoa có bề rộng 10mm (ở hai bên vân trung tâm và cách đều vân trung tâm) có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm? A. có 3 vân. B. có 4 vân. C. có 5 vân. D. có 6 vân. 23/. Hạt nhân Na 24 11 phân rã β - và biến thành hạt nhân Mg. Lúc đầu là mâu Na nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng Mg và khối lượng Na có trong mẫu chất là 2. Lúc khảo sát: A. số nguyên tử Mg gấp 2 lần số nguyên tử Na. B. số nguyên tử Mg gấp 4 lần số nguyên tử Na C. số nguyên tử Na gấp 2 lần số nguyên tử Mg. D. số nguyên tử Na gấp 4 lần số nguyên tử Mg. 24/. Hạt nhân Na 24 11 phân rã β - (có chu kỳ bán rã là 15giờ) và biến thành hạt nhân Mg . tại thời điểm ban đầu Na có khối lượng 72kg. Sau khoảng thời gian thời gian t, khối lượng của Na còn lại là 18g. khối lượng Mg được tạo thành sau thời gian đó là: Hanhnguyen_spvatly@yahoo.com Trang 2 THPT PHƯỚC VĨNH A. 54g. B. 62g. C. 36g. D. 24g. 25/. Hạt nhân Na 24 11 phân rã β - và biến thành hạt nhân Mg.Lúc đầu khối lượng của Na là 24g, N A = 6.022.10 23 hạt/mol , sau khoảng thời gian t = 3T ( T chu kỳ bán rã của Na) thì số hạt β - được sinh ra là: A. 5,27.10 22 hạt. B. 0,527.10 22 hạt. C. 0,753.10 22 hạt. D. 7,53.10 22 hạt 26/. Đồng vị Co 60 27 phóng xạ phát ra tia β - với chu kỳ bán rã là T = 71,3 ngày.Trong 365 ngày, phần trăm chất Co bị phân rã là: A. 31%. B. 65.9%. C. 80%. D.97,1%. 27/. Đặt điện áp xoay chiều 2 os( )u U c t V ω = vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng là U=2U L =U C thì: A. dòng điện trễ pha π/3 hơn điện áp hai đầu mạch. B. dòng điện trễ pha π/6 hơn điện áp hai đầu mạch. C. dòng điện sớm pha π/6 hơn điện áp hai đầu mạch. D. dòng điện sớm pha π/3 hơn điện áp hai đầu mạch. 28/.Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 4f vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Xác định giá trị k? A. 10 B. 4 C. 6 D. 8 29/. Ở mạch điện xoay chiều R=80Ω; 3 10 16 3 C F π − = ; 120 2 os(100 ) 6 AM u c t V π π = + ; u AM lệch pha π/3 với i. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là: A. 240 2 os(100 ) 3 AB u c t V π π = + B. 120 2 os(100 ) 2 AB u c t V π π = − C. 240 2 os(100 ) 2 AB u c t V π π = + D. 2 120 2 os(100 ) 3 AB u c t V π π = − 30/. Một khối trụ đồng chất có khối lượng 8kg, bán kính R lăn không trượt trên một mặt phẳng nằm ngang với tốc độ v = 2m/s. Động năng của khối trụ là: A. 8J B. 12J. C.24J D. không tính được. 31/.Trong quá trình truyền sóng điện từ, véc tơ cảm ứng từ và véc tơ cường độ điện trường luôn dao động: A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. ngược chiều. D. cùng phương. 32/. Ứng dụng quan trọng nhất của quang phổ phát xạ liên tục là A. Xác định được cả nhiệt độ lẫn thành phần hóa học của nguồn sáng. B. Xác định thành phần hóa học của nguồn sáng. C. dẫn đến kết luận ánh sáng trắng là tổ hợp của vô số ánh sáng đơn sắc. D. Xác định được nhiệt độ của nguồn sáng. 33/. Một dao động điều hòa có biện độ 10cm, tần số 2,5Hz. Viết phương trình dao động, biết tại thời điểm ban đầu vật có li độ - 5cm và đang hướng về vị trí cân bằng. A. 10cos(2,5πt-2π/3) B. ( ) 6/5,2sin10 ππ + t C. 10cos(5πt-π/6) D. ( ) 6/5sin10 ππ − t 34/. Chọn phát biểu sai khi nói về sóng dừng trên một sợi dây căng ngang giữa hai điểm cố định: A. Biên độ dao động của hai điểm cách nhau λ/2 luôn bằng nhau. B. Chiều dài dây phải bằng một nửa số múi sóng trên dây nhân với bước sóng λ. C. Hai điểm trên dây cách nhau λ / 3 dao động lệch pha nhau 2π/3. D. Nếu tăng tần số của sóng lên hai lần thì trên dây vẫn có sóng dừng. 35/. Một tụ điện lí tưởng mắc vào một hiệu điện thế dao động điều hòa tUu o ω sin = . Cường độ dòng hiệu dụng thay đổi thế nào khi tăng điện dung của tụ điện lên hai lần? A. tăng 2 lần B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. giảm 2 lần 36/. Tìm kết luận đúng về thí nghiệm giao thoa hai khe I-âng với ánh sáng đơn sắc. A. Nếu chiếu ánh sáng đơn sắc có tần số tăng gấp 1,5 lần thì khoảng vân cũng tăng 1,5 lần. B. Nếu cả hệ giao thoa được nhúng ngập trong nước thì khoảng vân sẽ mở rộng ra. C. Nếu một bản mỏng trong suốt được đặt sát ngay sau một trong hai khe sáng thì khoảng vân giao thoa vẫn không đổi. D. Nếu một bản mỏng trong suốt được đặt sát ngay sau một trong hai khe sáng thì vị trí các vân sáng tối không thay đổi. 37/. Một sóng truyền theo chiều từ P đến Q nằm trên cùng một đường truyền sóng. Hai điểm đó cách nhau một khoảng bằng 5/4 bước sóng. Nhận định nào sau đây đúng? Hanhnguyen_spvatly@yahoo.com Trang 3 THPT PHƯỚC VĨNH A. Khi P có vận tốc cực đại dương, Q ở li độ cực đại dương. B. Khi P ở li độ cực đại dương, Q có vận tốc cực đại dương. C. Li độ dao động của P và Q luôn luôn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược dấu. D. Khi P có thế năng cực đại, thì Q có động năng cực tiểu. 38/.Trong dao động điều hoà, vận tốc có độ lớn cực đại khi: A. ly độ bằng biên độ. B. Gia tốc cực đại C. Gia tốc bằng không D. Ly độ cực đại 39/. Khi một vật chuyển động với tốc độ lớn (≈ c) thì: A. Kích thước của vật tăng lên. B. khối lượng giảm. C. Thời gian không đổi. D. không gian co lại 40/. Một vật chuyển động với tốc độ lớn (≈ c), biểu thức liến hệ giữa năng lượng toàn phần E và động lượng tương đối tính p: A. E 2 = c 2 (m 0 2 .c 2 + p 2 ). B. E 2 = (m 0 2 .c 2 + p 2 ). C. E 2 = c 2 (m 0 2 + p 2 ). D. E = m 0 2 .c 2 + p 2 /c 2 -------------Hết------------- Hanhnguyen_spvatly@yahoo.com Trang 4