Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
184 KB
Nội dung
ANCOL-PHENOL-AMIN [<br>] Câu nào sau đây là đúng nhất: A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH B. Hợp chất CH 3 -CH 2 -OH là ancol etylic C. Hợp chất C 6 H 5 -CH 2 OH là phenol D. Tất cả đều đúng [<br>] Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là: A. R-OH B. C n H 2n+1 OH C. C n H 2n+2 O D. Tất cả đều đúng [<br>] Các ancol được phân loại trên cơ sở: A. Bậc của ancol B. Số lượng nhóm –OH C. Đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon D. Tất cả các cơ sở trên [<br>] Công thức nào dưới đây là của ancol no mạch hở chính xác nhất A. R-(OH) n B. C n H 2n+2 O x C. C n H 2n+2-x (OH) x D. C n H 2n+2 O [<br>] Cấu nào đúng nhất khi nói về các đồng phân có CTPT C 4 H 10 O A. Có 3 đồng phân thuộc chức ancol B. Có 2 đồng phân thuộc chức ete C. Có 2 đồng phân ancol bậc nhất D. Tất cả đều đúng [<br>] Số đồng phân ancol bậc 2 ứng với CTPT C 5 H 12 O là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 [<br>] Ancol no đơn chức có 10 H trong phân tử có số đồng phân là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 [<br>] Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C 3 H 8 O x là : A. 3 B. 4 C. 5 D. Kết quả khác [<br>] Ancol etylic có thể tạo thành trực tiếp từ: A. Etylen B. Etyl clorua C. Axetandehit D. Tất cả đều đúng [<br>] Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hoá: A. etylen B. Tinh bột C. Etyl clorua D. Anđehit axetic [<br>] Ancol nào sau đây bị oxihoá thành xeton: A. CH 3 -CHOH-CH 3 B. (CH 3 ) 2 CHOH C. CH 3 -CH 2 -CH 2 OH D. Butan-1-ol [<br>] Khi đun nóng butan-2-ol với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thì nhận được sản phẩm chhính là A. But-1-en B. But-2-en C. dibutyl ete D. dietyl ete [<br>] Hiđrat hoá propen và một olefin A thu được 3 ancol có số cacbon trong phân tử không quá 4. Tên của A là: A. Etylen B. But-2-en C. iso butilen D. A,B đều đúng [<br>] Hiđrát hoá 2-metyl but-2-en thì thu được sản phẩm chính là: A. 3- metyl butan-1-ol B. 3- metyl butan-2-ol C. 2-metyl butan-2-ol D. 2-metyl butan-1-ol [<br>] Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhât: A. CH 3 -O-CH 3 B. C 2 H 5 OH C. CH 3 CHO D. H 2 O [<br>] Có thể phân biệt 2 chất lỏng ancol etylic và benzen bằng 2 chất nào: A. dd Brom B. Na C. dd HCl D. Tất cả đều đúng [<br>] Có thể phân biệt phenol và anilin bằng chất nào sau đây: A. dd Brom B. dd HCl C. Benzen D. Tất cả đều được [<br>] Có mấy đồng phân C 3 H 8 O bị oxihoá thành anđehit : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 [<br>] Số chất đồng phân có chứa nhân benzen phản ứng với Na có CTPT C 7 H 8 O là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 [<br>] Số chất thơm có CTPT C 7 H 8 O tác dụng được với NaOH là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 [<br>] Khi làm thí nghiệm với phenol xong, trước khi tráng lại bằng nước nên rửa ống nghiệm bằng dd loãng nào sau đây A. dd HCl B. dd NaOH C. dd NaCl D. dd NA 2 CO 3 [<br>] Làm thí nghiệm với anilin xong,trước khi tráng lại bằng nước nên rửa ống nghiệm bằng: A. dd HCl B. dd NH 3 C. dd nước vôi trong D. dd NaCl [<br>] Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp benzen, anilin bằng những chất nào: A. dd NaOH, dd Br 2 B. dd HCl, dd NaOH C. H 2 O, dd HCl D. dd NaCl, dd Br 2 [<br>] Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp anilin, phenol bằng các chất nào: A. dd NaOH, dd Br 2 B. dd HCl, dd NaOH C. H 2 O, dd HCl D. dd NaCl, dd Br 2 [<br>] Một chai ancol etylic ghi 25 0 có nghĩa là: A. Cứ 100 g dd có 25 g ancol nguyên chất B. Cứ 100 g dd có 25 ml ancol nguyên chât C. Cứ 75 ml nước có 25 ml ancol bguyên chất D. Cứ 100 ml nước có 25 ml ancpol nguyên chất [<br>] Khi đun nóng n ancol đơn chức có mặt H 2 SO 4 đặc thì thu được số ete tối đa là: A. 2n B. 3n C. n 2 D. n(n 1) 2 + [<br>] Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol iso proylic với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C có thể thu được số ete tối đa là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 [<br>] Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với xúc tác H 2 SO 4 đậm đặc có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ trong phân tử chứa 3 nguyên tố C,H,O: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 [<br>] C 4 H 11 N có bao nhiêu amin bậc 1: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 [<br>] Độ mạnh của các bazơ xếp theo thứ tự tăng dần đúng trong dãy nào sau đây:(xét ở 25 0 C) A. NH 3 ; CH 3 NH 2 ; C 6 H 5 NH 2 ; NaOH; Ba(OH) 2 B. C 6 H 5 NH 2 ; NH 3 ; CH 3 NH 2 ; NaOH; Ba(OH) 2 C. Ba(OH) 2 ; NaOH; CH 3 NH 2 ; NH 3 ; C 6 H 5 NH 2 D. NaOH; CH 3 NH 2 ; NH 3 ; Ba(OH) 2 ; C 6 H 5 NH 2 [<br>] Phenol không tác dụng với dd nào : A. HCl B. NaOH C. Br 2 D. HNO 3 [<br>] Chọn phản ứng sai: A. Phenol + dd Br 2 → axit picric + HBr B. Ancol benzylic + CuO → Anđehit benzoic + Cu + H 2 O C. Propan-2-ol + CuO →Axeton + Cu + H 2 O D. Etylen glicol + Cu(OH) 2 →dd màu xanh thẫm + H 2 O [<br>] Anken thích hợp để điều chế 3-etyl pentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hoá là A. 3- etyl pent-2-en B. 3-etyl pent-1-en C. 3,3-dimetyl pent-2-en D. 3-etyl pent-3-en ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ [<br>] Số đồng phân ứng với công thức phân tử C5H12 là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 [<br>] Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10O là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 7 [<br>] Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8 là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 [<br>] Số đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 [<br>] Trong số các đồng phân có công thức phân tử C6H14 số đồng phân có chứa C bậc ba là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 [<br>] Trong số các đồng phân có chứa nhóm –OH có công thức phân tử C5H12O số đồng phân có nhpms –OH gắn vào C bậc hai là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 [<br>] Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans A. CHCl=CHCl B. CH3CH=CHC2H5 C. CH3CH=CHCH3 D. (CH3)2C=CHCH3 [<br>] Trong phân tử chất nào sau đây các nguyên tử C nằm trên một đường thẳng : A. CH3-CH2-CH3 B. CH2=CH-CH3 C. CH ≡ C-CH3 D. CH3-CH2-CH2-CH3 [<br>] Số chất đồng phân ứng với công thức phân tử C3H6Cl2là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 [<br>] Khi lên men glucozơ thu được khí CO2 và một dung dịch A chứa một phần glucozơ chưa bị phân huỷ và ancol etylic ( 0 s t =78,3 0 C). Phương pháp tốt nhất để tách ancol từ dung dịch A là : A. Lọc B. Chưng cất C. Kết tinh D. Chiết [<br>] Thành phần phân tử của 2 chất kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng khác nhau một nguyên tử C và A. một nguyên tử hidro B. hai nguyên tử hidro C. ba nguyên tử hidro D. bốn nguyên tử hidro [<br>] Hai chất đồng phân khác nhau về A. Số nguyên tử C B. Số nguyên tử H C. Công thức cấu tạo D. Công thức phân tử [<br>] Trong những chất sau đây, chất nào có hàm lượng C cao nhất A. C2H2 B. C2H6O C. C2H4O2 D. C6H12O6 [<br>] Phân tích chất hữu cơ chứa ba nguyên tố C,H,O thấy có %C=40%. Chất hữu cơ đó có công thức phân tử nào sau đây là phù hợp A. CH2O B. C2H4O2 C. CnH2nOn D. Cả A,B,C đều đúng [<br>] Một chất hữu cơ có chứa 53,33% O theo khối lượng,khối lượng phân tử bằng 180. Số nguyên tử oxi trong một phân tử chất đó bằng A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 [<br>] Đốt cháy hoàn toàn 3,50g một hidrocacbon trong oxi tạo thành 10,68g CO2 và 5,25g nước. Khối lượng oxi cần để đốt cháy là: A. 6,21g B. 11,04g C. 12,73g D. 12,43g [<br>] Có bao nhiêu gốc hidrocacbon hoá trị I ứng với công thức C4H9 A. 3 B. 4 C. 5 D. 8 [<br>] Gốc hidrocacbon nào sau đây là gốc đẩy electron A. CH3-CH2- B. CH2=CH- C. CH ≡ C- D. C6H5- [<br>] Khi hoá hơi 0,74g chất A thu được thể tích bằng thể tích của 0,28g nitơ đo ở cùng điều kiện. A có khối lượng phân tử bằng A. 37 B. 74 C. 60 D. 180 [<br>] Tỷ khối hơi của hỗn hợp khí C3H8 và C4H10 đối với hidro là 25,5. Thành phần % thể tích của hỗn hợp đó làL A. 50 và 50 B. 25 và 75 C. 75 và 25 D. 20 và 80 [<br>] Để khẳng định 2 chất A,B bất kỳ thuộc cùng một dãy đồng đẳng cần phải: A. Biết công thức cấu tạo của chúng B. Biết công thức phân tử của chúng C. Biết khối lượng mol phân tử của chúng D. Biết thành phần phân tử [<br>] Với n=1, công thức đơn giản nào sau đây sẽ là công thức phân tử A. (C2H6O)n B. (CxH2x+1)n C. (C3H6Cl)n D. (C3H8N)n HIDROCACBON [<br>] Tên của hợp chất (CH3)3CCH2C2H5 là A. trimetyl propan B. 2,2-dimetyl-1-etyl propan C. 2,2-dimetyl pentan D. Tất cả đều sai [<br>] Ankan có tỷ khối hơi đối với hidro là 29 và mạch C phân nhánh. Tên của A là: A. iso butan B. iso pentan C. hexan D. neo pentan [<br>] Một hidrocacbon no mạch hở có %C=83,33% có số đồng phân là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 [<br>] Khi clo 2-metyl butan số đồng phân sản phẩm thế mono clo là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 [<br>] Khi đốt cháy ã mol ankan A thu được 10,8g H2O và 11,2 lít CO2 (đktc). Giá trị của x là: A. 1 B. 0,1 C. 2 D. 0,5 [<br>] X,Y,Z là 3 ankan kế tiếp nhau có tổng khối lượng phân tử là 174. Tên của chúng lần lượt là: A. metan, etan, propan B. etan, propan, butan C. propan, butan, pentan D. pentan, hexan, heptan [<br>] Khi đốt cháy hết 1 mol ankan A thu được không quá 5 mol CO2. Mặt khác khi A phản ứng thế với 1 mol Cl2 chỉ tạo ra một sản phẩm thế duy nhất. Vậy A có thể là: A. metan B. 2,2-dimetyl propan C. etan D. Cả A,B,C đều đúng [<br>] Đốt cháy 1 mol ankan A cần 6,5 mol O2. Số nguyên tử H trong phân tử A là: A. 4 B. 6 C. 10 D. 14 [<br>] Khi đốt cháy ankan trong khí Clo sinh ra muội đen và một chất khí làm quỳ tím ẩm hoá đỏ. Vậy sản phẩm của phản ứng là: A. CCl4 và HCl B. C và HCl C. HCl và CnH2n+1Cl D. Tất cả đều sai [<br>] Cần lấy bao nhiêu lít khí CH4 và C2H6 để được 8 lít hỗn hợp CH4, C2H6 có tỷ khối đối với H2 là 11,5 A. 5 và 3 B. 4 và 4 C. 2 và 6 D. 4,5 bà 3,5 [<br>] Tỷ khối của hỗn hợp X gồm metan và etan so với không khí là 0,6. Để đốt hết 1 mol X phải cần số mol O2 là: A. 3,7 mol B. 2,15 mol C. 6,3 mol D. 4,25 mol [<br>] Đốt cháy hỗn hợp 2 hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp ta thu được 11,7 g H2O và 17,6g CO2. Vậy công thức phân tử của 2 hidrocacbon là: A. C2H6 và C3H8 B. C2H4 và C3H6 C. C3H6 và C4H8 D. CH4 và C2H6 [<br>] Thể tích CO2 thu được khi đốt cháy 44,8 lít hỗn hợp khí gồm CO và CH4 (đktc) là A. 44,8 lít B. 22,4 lít C. 33,6 lít D. 4,48 lít [<br>] Hợp chất 2,3-đimetyl butan phản ứng với clo theo tỷ lệ mol 1:1 có chiếu sáng sẽ thu được số sản phẩm đồng phân là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 [<br>] Clo hoá một ankan được một monoclo trong đó clo chiếm 55% về khối lượng . Ankan đó có công thức phân tử là: A. CH4 B. C3H8 C. C2H6 D. C4H10 [<br>] Cho các hoá chất: (1) CH ≡ CH; (2) CH2=C=CH2; (3) xiclobutan; (4) buta-1,3-dien. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. (1) và (4) là 2 chất đồng đẳng B. (1) và (2) là 2 chất đồng phân C. (2) và (4) là 2 chất đồng đẳng D. (2) và (3) là 2 chất đồng phân [<br>] Một ankan có tên đọc sai là 2,3,4-trietyl pentan. Tên đọc đúng theo danh pháp IUPAC là : A. 3-metyl-4,5-dietyl hexan B. 4-etyl-3,5-dimetyl heptan C. 3,4-dietyl-5-metyl hexan D. Tất cả đều sai [<br>] Dãy chất nào sau đây đều có thể làm nhạt màu dung dịch Br2 ? A. Metan, etylen, axetylen B. eten, etin, divinyl C. etylen, axetylen, benzen D. propen,propin,toluen [<br>] Hỗn hợp khí nào sau đây không làm phai màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 ? A. SO2, C2H2, H2 B. C2H4, C2H6, C3H8 C. CO2, NH3, C2H6 D. SO2, CO2, C3H8 [<br>] Sản phẩm chính thu được khi cho 2-metyl propen tác dụng với HCl là : A. 2-clo-2-metyl propen B. 2-clo-1-metyl propan C. 1-clo-2-metyl propan D. 2-clo-2-metyl propan [<br>] Phương pháp nào dưới đây giúp thu được 2-clo butan tinh khiết nhất ? A. n-butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỷ lệ mol 1 :1 B. but-2-en tác dụng với HCl C. but-1-en tác dụng với HCl D. buta-1,3-dien tác dụng với HCl [<br>] Crăckinh một đồng phân của pentan chỉ thu được metan và 2-metyl propen. Xác định tên đúng của đồng phân đã dùng (giả thiết sự cắt mạch diễn ra tuỳ ý và không có sự đồng phân hoá) A. n-pentan B. iso pentan C. neo pentan D. 2 đồng phân ở câu B và C [<br>] Để tinh chế etylencó lẫn etin có thể dẫn hỗn hợp rất chậm qua dung dịch dư nào sau đây : A. AgNO3/NH3 B. Br2 C. KMnO4 D. nước vôi trong [<br>] Những phân tử nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp : (1)CH2=CH2 ; (2) CH ≡ CH ; (3) CH2=CHCl ; (4)CH3-CH3. A. 1 ;3 B. 2 ;3 [...]... hợp, khi hidrat hoá propin ta thu được sản phẩm nào dưới đây ? A CH3-CH2-COOH B CH3 -CHO C CH3-CO-CH3 D CH3-CHOH-CH3 [] Khí etylen có lẫn SO2 Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ SO2 nhằm thu được etylen tinh khiết : A dung dịch Br2 dư B dung dịch KMnO4 dư C dung dịch K2CO3 dư D dung dịch KOH dư [] Khi cho toluen tác dụng với clo, chiếu sang, tỷ lệ mol 1:1 thì A xảy ra phản ứng thế, tạo... và C3H6 B.C2H6 và C3H8 C C3H6 và C4H8 D C3H8 và C4H10 [] Cho hỗn hợp hai anken lội qua dung dịch nước Brom thấy mất màu vừa hết 80g dung dịch Br2 10% Tổng số mol của 2 anken là: A 0,1 B 0,05 C 0,025 D 0,005 [] Cho 1,12 g một anken cộng vừa đủ với Br2 thu được 4,32g sản phẩm cộng CTPT của anken là: A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10 [] Cho 14g hỗn hợp hai annken kế tiếp nhau đi qua dung dịch brom... và but-1-en B propen và but-1-en C propen và but-2-en D propylen và iso butylen [] Cho 800g đất đèn vào nước dư, thu được 2240 ml khí C2H2 (đktc) Hàm lượng CaC2 có trong đất đèn là : A 60% B 75% C 80% D 83,33% [] Đốt cháy 10cm3 một hidrocacbon no mạch hở bằng 80 cm3 O2 (lấy dư) Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 65 cm3, trong đó có 25 cm3 là O (các khí đo ở cùng điều kiện)... Br2 X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 Vậy cấu tạo của X phải thoả mãn điều kiện quan trọng nhất là : A Có vòng benzen B Có liên kết bội C Có liên kết ba D Có ít nhất một liên kết ba ở đầu mạch [] Cho các chất sau : (1) ancol etylic; (2)metan; (3) n-butan; (4) axetylen ; (5) iso butan ; (6) vinyl axetilen Chỉ bằng một pu duy nhất các chất có thể điều chế đivinyl là : A 1 ;3 ;5 B 2 ;4 ;6 C 1 ;3 ;6... [] Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp thu được m gam H2O và (m+39) gam CO2 Hai anken đó là A C2H4 và C3H6 B C4H8 và C5H10 C C4H8 và C3H6 D C6H12 và C5H10 [] Cho 10,2g hỗn hợp A gồm CH4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp lội qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 7g, đồng thời thể tích hỗn hợp A giảm đi một nửa Phần trăm thể tích của anken có khối lượng... hoàn toàn hỗn hợp Y, số mol H2O thhu được là: A o,17 B 1,2 C 1,7 D 3,4 [] Hidrat hoá 5,6 lít C2H2 (đktc) với h=80% thì khối lượng sản phẩm tạo thành là A 8,8g B 4,4 g C 6,6g D Kết quả khác [] Cho Canxi cacbua kỹ thuật chứa 80% CaC2 vào nước có dư thì được 8,96 lít khí (đktc) Lượng Canxi cacbua kỹ thuật đã dùng là: A 32g B 64g C 48g D 68g [] Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai olefin thu được . axetic [<br>] Ancol nào sau đây bị oxihoá thành xeton: A. CH 3 -CHOH-CH 3 B. (CH 3 ) 2 CHOH C. CH 3 -CH 2 -CH 2 OH D. Butan-1-ol [<br>] Khi đun nóng. và (3) là 2 chất đồng phân [<br>] Một ankan có tên đọc sai là 2,3,4-trietyl pentan. Tên đọc đúng theo danh pháp IUPAC là : A. 3-metyl-4,5-dietyl