Ngữ pháp tiếng Nhật căn bản hướng dẫn các bạn cách phát âm, hệ thống chữ viết tiếng Nhật như các danh từ, các đại từ, các tiểu từ.. Mời các bạn tham khảoChúc các bạn may mắn và thực hiện được đúng kỳ vọng
Trang 4NHÀ XUẤT BẢN TỪ ĐIÊN BÁCH KHOA
109 Quán Thánh, Ba Đình Hà Nội ĐT: HC-TH (04) 3733.9361: PH (04) 3843.9034 Các ban biên tập: (04) 3734.1742 3843.8953 3843.9033 Fax: (84 - 4) 38438951 - Email: nxbtdbkl998 gyahoo.com
59 Đờng Trần Phú, TP Vinh, Nghè An Tel/Fax: (038) 591.167 - Mobile: 0912.109349
Trang 5B ạ n đọc t h â n m ế n , để học m ột ngoại ngữ t h ậ t tốt ngoài việc học câu từ người học còn p h ả i n ắ m vững ngữ p h á p Hiểu được điều đó, ch ú n g tõi đả
b iê n s o ạ n cuốn s á c h “Ngữ p h á p tiếng N h ật c ă n
b ả n ” n h ằ m giúp các b ạ n dễ d à n g hơn trong việc học tiế n g Nhật
Cuốn s á c h được chia th à n h ba p h ẩn : Các điểm co'
b ả n , các từ loại và các chủ đề đặc biệt, với các nội dung cụ th ể n h ư sau:
và hiếu hơn về cuốn sá c h này Chúní* tỏi m ong
rằ n g qua cuốn s á c h n à y sẽ m a n £ lại cho b ạ n m ột
p h ả n n h ỏ k iế n thức về ngữ p h á p tiếng N hật và mong được sự đóng góp ỷ kiến của các b ạ n đọc giả
để s á c h được h o à n th iệ n hơn trong n h ữ n g lẩ n tái
b ả n sau
Nhóm b iên soạn
Trang 6Ngữ pháp tiếng N hật căn bản 7
Phần ỉ Các điểm cơ bản
B à i 1 Hướng d ẫ n c á c h p h á t ăm
1.1 Thê nào là nguyên âm và phụ âm ?
Có hai loại â m trong b ấ t kỳ ngôn ngữ nào.
Nguyên â m được tạo ra bởi không khí đi qua m iệng
m à k h ô n g bị c h ặ n Các m ẫu tự tượng trưng cho
các â m n à y là a, e, i, o, UẾ
M ặt k h á c , các phụ á m được tạo ra bởi tìn h tr ạ n g
k h ô n g khí bị c h ặ n m ột p h ầ n hoặc bị c h ặ n h o à n
to àn C ác m ẫ u tự còn lại trong b ản g chữ cái được
d ù n g đ ể tượng trưng cho các á m nguyên âm : b, c,
d
Tiếng Nhật không khó p h á t âm nếu b ạ n tu ân theo m ột số nguyên tắc dơn giản Hãy d à n h thời gian để đọc p h ầ n này, và thử mỗi âm được trình bày
í 2 Các nguyên âm.
Lời khuyên
N ếu bạn đã học tiếng Tây Ban Nha, điều đó có thể giúp bạn biết ràng các nguyên ảm tiếng Nhật giống n h ư c á c n g u yên ảm cua tiếng Tây Ban Nha nhiều hơn là tiếng Anh.
Trang 78 Ngữ pháp tiêng N hật căn banCác nguvẽn ám sau đây là nguyên ám ngân
và th a n h khiết, không có sự lướt đi - nghĩa la
chúng không phải là các nhị trũng âm
C ác n g u v ên â m sau đ ày giông n h ư các n g u y ên ã m
b ê n trê n , n h ư n g được kéo dài
N gu yên âm
t iế n g N hật
ã
Tương dương tiế n g Anh
Ví dụ
n h ư tron£
íather nhưng được kéo dài
batã (baMãB)bờ
e i
n h ư trong
m e n nhưngđược kéo đài
eioc {eh-gon)
tiế n g Anh
Trang 8như trong food,
nhưne được kéo dài
ớ tử b ẽ n trên, dấu macron bên trẽn nguyên
âm thứ hai rõ nghĩa là bạn nõn 0 ữ ími này dài gấp hai lần binh thưởng
Và h ã y n h ở các diếm sau dáy:
Các nguyên â m dài quan trụng Việc p h á t â m một nguyên â m dài k h ổ n g đ ún^ có th ế d ả n d ế n m ộ t từ sai h o ặc th ậ m chí m ộ t từ kh ô n g th ể hiểu được
Ví dụ:
obasan (oh-bah-sahn) có nghĩa là dì, cô
obãsan (oh-bãh-sahn) cỏ nghĩa là bà n ộ i h o ặ c
bà n g o ạ i
ojisan (oh-ịee-sahn) có nghĩa là c h ú , b á c
Trang 910 Ngữ pháp tiếng N hật căn ban
oịiisan (oh-jee-sahn) có n g h ĩa là ô n g n ộ i h o ặ c
ô n g n goại
seki (seh-kee) có ng h ĩa là c h ỗ n g ồ i
selki (:sẽh-kee) có ng h ĩa là t h ế k ỷ
Từ n ày để chỉ một món ă n phổ b iế n của
người N hật b ắ t đầu với sk ee, không p h ả i soo u
khổng được p h á t âm
te b e m a s h ita (tah-beh-m ahsh-tah) Tôi d ã ă n
I không dược p h á t âm
1.3 Các p h ụ âm.
Với m ột số ngoại lệ, các phụ â m tiếng Nhật thì tương tự n h ư các phụ âm của tiếng Anh Hâ> lưu ý nhữ n g phụ âm sau đây là k h ác nhau:
luồng k h ô n ^ khí th o ái qua giữa r ă n g
t r ẽ n vả mõi dưới Dể tạ o â m f tiế n g
N hật, h ã y thổi luồng k h ô n g k h í n h ẹ
n h à n g giữa mồi c ủ a b ạ n n h ư t h ể b ạ nvừa b ắ t đ ầu h u ý t sáo
Trang 10Ngữ pháp tiếng N hật căn bản 11
ẽ Luõn giô'ng n h ư trong g o (di), khõng bao
giở giống n h ư trong age (tuổi) B ạn cũng
có th ể nghe nó dược p h á t âm dưới d ạn g
p h ả i đ đầu m ột từ
T Ám n à y k h á c với r của tiếng Anh Để
tạo ra âm r tiếng Nhật, hảv n h ẹ n h ã n g
c h ạ m đ ảu lưỡi của b ạ n với gờ xương
p h ía sau ră n g trên , hầu n h ư đ vị trí d
của tiến g Anh Nó giống như r của tiếng;
Tâv B an Nha hơn nhưng nó không được uô'n lưỡi
s Luôn luôn được xì như trong so không
bao giờ dược p h á t th à n h âm kẽu n h ư trong his h o ặc pleasure
Và cũng c ẩ n lưu ỷ các điểm sau đây:
Nếu b ạ n g ặ p rắ c rối trong việc tạo ra m ộ t phụ âm theo c á c h tiế n g Nhật, thì sự p h á t â m tiếng Anh của b ạ n v ẫ n sẽ có th ể hiểu được
Một số p hụ â m tiếng N hật được gấp đôi Trong tiếng Anh đ â y chỉ là m ộ t đặc điểm của việc đ á n h
v ần và thư ờ ng k h õ n g ả n h hưởng đ ế n sự p h á t âm Trong tiế n g N hật, việc gấp đôi quan trọ n g và có
th ể làm th a v đổi ý n g h ĩa của m ột từ
Trang 1112 Ngữ phap tiêng N hật căn ban(Để có th ê m các vi dụ h ãy xem b à i 20.)
Lời khuyên
Trong m ột từ có m ột phụ âm gấp dõi đừng nói phụ âm này hai làn - chỉ cản giữ ảm dài hơn.
Trang 12Hệ th ố n g ch ữ viết tiếng N hật sử dụng ba loại ký tự:
Hiragana và katakana ròn được gọi là k a n a
(kaìi-nah) Tất rá ba loại ký tự này rùng dưực’ sứ
dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật
T iếng Iloa vã tirnt* Nhật là các n^õn n^ử h o à n
to àn k h á c nhau Nhưng vào đẩu th ế kỷ th ứ tư hoặc
th ứ n ă m n^ười N hật đã điều ch ín h các kv hiệu được viết và n h iẻ u mục từ vựng từ tiếng Hoa ớ Nhật, các ký h iệu n à y hay các ký tự tiếng Hoa
được gọi là kanji C húng vửa tượn^ trưníí ('ho ỷ
ng h ĩa vừa tượn^ trưn£ cho âm và th ô n g thường
m ộ t kanji có n h iề u ho'n một cách p hát â m (hay
c á c h đọc n h ũ nó thường được gọi) và V nghĩa.Người Nhật học khoáng 2.000 kanji vào lúc kốt thúc trường truná, học 1)6 là những ký tự co'
b á n được dùng trong báo chí tạp chí và sách
Trang 1314 Ngữ pháp tiếng N hật càn bángiáo khoa Hầu h ế t người Nhật cũng b iết th ê m
m ột vài ng àn chữ kanji
Chữ kanji được xếp loại từ đơn giản, với một hoặc hai nét, cho đ ến phức tạp với nhiều nét được c ầ n để tạo n ê n một ký tự Một số trong giống n h ư các hình vẽ, các bức vẽ đường nét, của các từ mà chúng tượng trưng
Ví dụ:
Hai từ này cùng nhau hình th à n h n ê n
Yamakawa, III)'! một tên họ Sau dãy là một số chữ kanji:
jin [jean)
Người N h ậ t Nihonjin {ncc-ilüii-jccn) UẠA
2.3 Hiragana và Katakana.
Các ký hiệu Hiragana và Katakana tượng
trưng cho âm của các âm tiết Hiragana được dùng cho các từ và các th à n h tố ngử p h á p của người Nhật b ả n xú, và K atakana chủ yếu d à n h cho các từ có gốc nưóẾc ngoai Mỗi kỷ hiệu đều
là một loại bảng chữ cái hay bộ vần, gồm 46 ký
tự hoặc âm cơ bản
Ví dụ sau đ âv sẽ m in h h ọ a cho b ạ n ('ách m ã các t h à n h tố n à v được sử dụn g cù n g n h au
Trang 14Ngữ pháp tiếng N hật căn bản 15
W elcome to J a p a n , Mr Smith
Sumisu san, Nihon e yõkoso /
Chào m ừng đ ế n nước Nhật, thưa ông Smith.
e yokoso'S efc^c-thiragana
Các biểu đồ hiragana và katakana được cung
cấp ở đây sẽ hữu ích nếu b ạn tiếp tục việc học tiếng Nhật của mình
HIRAGANA x> • (ah) l(«e) í> u(oo) it 0 (eò) fc 0 (oh)
l u N i ) e ki (Ắree) < kuỢroo) lý ke (toft) ko (ítoh)
a M (saft) L »hi (s/iee> t su (soo) tỉ- #a(sert) * *o (sort)
ft la (tart) *> chl (choe) o tsu (ísoo) T te (fefi) £ to (fort)
t i na 1C oi (rwe) tó nu (noo) *3 IM (neíi) <0 no (ooh)
a hmựìah) l> hi (Awe) ■ỉ» ru (too) (2 ho Vx>/>)
t mờựnah) h- ml ịmee) c mu (moo) J6 mo ựneti) <> mo (/no/i)
+ y«ộra/>) * yu(yoo) <£ yo (ỵo/1)
Ị> ra (fBh) V ri (re«) i ru ịfoo) ti ro (ro/)) ro ịroh)
hj n
ữ< oa (sah) flí(gee| <* gu(goo) If ge (geh) 1_ go (po^>)
ế zm (zah) c Pffae) r zu (zoo) tí r® ựef>) •e 10
ti da (đa/1) s í* lwe> tí zu (zoo) X ¿f do (ơo/1)
ư ba Iftah) ư- w (toe) £ bu (boo) tM ịịữéh) Hí bo (bort)
Trang 16l i l i
5 8 3 3
* * * *:
Trang 19Ngữ pháp tiếng N hật căn bản 19
B à i 3 T r ă t tư từ
_ • _ • _
3.1 T h ế nào là câu?
Câu là m ột chuỗi các từ được tổ chức cho
ph ép chúng ta tạo n ê n một câu nói, đ ặ t câu hỏi, diễn tả m ột ý nghĩ, đưa ra một ý kiến.v.v Khi viết, m ột câu tiếng Anh b ắ t đầu bằng một mẫu
tự in hoa và kết thúc bằng một dấu chấm, một dấu ch ấm hỏi hoặc một dấu chấm than Khi viết
(bằng cách sử dụng romạịi), một câu tiếng Nhật
b ắ t đầu bằn g một mẫu tự in hoa, và kết thúc bằn g m ột dấu chấm, không phải là dấu hỏi hay dấu ch ấm than
V í d ụ ễ
Yoko là n g ư ờ i N h ậ t / Yõko san wa Nihonjin desu (câu khắng đụih).
Y oko là ngư ời N hật p h ải k h ôn g? / Yõko san wa
Nihonjin desu ka (cãu hỏi).
Y oko, h ã y c ẩ n th ận ! / Yõko san ki 0 tsukete kudasai.
(cău cảm thán).
3.2 Câu tiếng Anh
Tiếng Anh là ngôn ngữ "chú nqĩt-dộnq tử-tân
nợữ”ề (Tiếng Pháp, liến# l)ứ(\ tiếng Tây Ban Nha
và tiếng Ý cũng vậy) Diều này có nghĩa ràng trong một câu thông thường (câu khẵng định, chứ không p hải là câu hỏi), chủ ngữ đứng trước,
k ế đ ế n là động từ, và sau cùng là tâ n ngữ Loại chuỗi trậ t tự từ n ày d à n h cho câu đỏi khi dược
ám chỉ đ ế n bởi các chữ viết tắt s v o (ngôn ngữ SVO)
Trang 20Các câu tiếng Anh có hai p h ầ n cơ b ả n m ộ t chu
n gũ vã m ộ t vị ngữ.
Chủ ngữ là câu nói về "ai" ho ặc ‘cái gi" Một chu ngữ p h ải chứa m ột d a n h từ hoặc đại tử Trong cảu
k h ă n g định, chủ ngữ thường là t h à n h tố đ ả u tiê n trong câu
Ví dụ:
J o h n S p e a k s English (John nói Liếng Anh)
Chu ngủ = người nói tiến g Anh
Trang 21Ngữ pháp tiếng N hật căn bản 21
YokoJ is J a p a n e se (là người Nhật).
Y oko là chủ ngữ = người vốn là người Nhật.
Vị ngữ c h ín h là p h ầ n củ a câu d iễn tả n h ữ n g gì được n ó i về chủ ngữ Nó thường có th ể được tìm
th ấ y ngay sau chủ ngữ, nó p h ải bao gồm m ộ t động
từ, và nó bao gồm m ọi th ứ còn lại trong câu vốn
Trang 2222 Ngữ pháp tiếng N hật căn banthông thường, chủ ngữ đứng trước, kế đ ế n là
tá n ngữ rồi cuối cùng là động từ Loại trậ t tự từ nàv d à n h cho câu đõi khi được ám chỉ đ ế n bởi các chữ viết tắt so v (ngôn ngữ SOV)
Ví dụ:
c h ủ n ^ ữ tà n ngữ đ ộ n g t ừ
Sự khác biệt đáng kể so với tiếng Anh ở đây
là động từ phải đứng ở vị tri cuối cau
T h ế còn các câu hỏi thì sao? T rậ t tự từ v ẫ n giống nhau Nhưng h ã y n h ớ rằ n g tiế n g N h ậ t k h ô n g sử
d ụ n g d ấu c h ấ m hỏi Một câu trở t h à n h câu hỏi
b ạ n g cách th ê m tiểu từ k a ở cuối B ạ n có th ể nghĩ
về /ca n h ư là m ột dấu c h ấ m hỏi (Các tiểu từ m ộ t
từ loại quan trọ n g trong tiến g N h ậ t sẽ dược th á o
luận tron£ b ài 6).
Trang 23Các cấu tiếng N hật có thể có m ột chủ ng ữ hoặc
m ột chủ đề, nhưng chúng phải có uị ngừ (Chủ
n g ữ được theo sau bởi tiểu từ ga uà chu đề được theo sau bởi tiểu từ wa X em bài 6).
Vị nqũ là p h ầ n cốt lõi của câu tiếng Nhật Nó
đứng ỏ' cuối câu và nó phải là mội dộng từ hoặc một hình thức động từ Trong liếng Nhật, hình thức dộng từ có thế là danh (ừ cộng với hệ
từ (giống như tiếng Anh lã is hoặc are Xem mục
7.6), hoặc m ột tính từ gốc động từ
Trang 24The frutt Is expensive
Ngoải chủ ngữ hoặc chú đề, dĩ n h iê n C.Ó th ể có
các th à n h tố khác trong câu - tãn ngữ, tăn ngữ gián tiếp, trạng từ v.v Chúng đứng trước vị ngữ
và khổng được xem là th à n h p h ầ n của nó
Hai nguyên (ắc v ẫn đ ú n ^ đối với trậ t lự lử tron£
m ộ t câu tiếng Nhật:
Vị n^ữ phái đứn£ ở cuối câu.
Một tiêu lừ phải theo sau ngay từ hoặc các từ
mà nó đ á n h dấu
Ngoại trử diều này trật tự từ khổníí ('ứng nhăc Chu ngữ hoặc chú đề thường dứng trước, mặc dù một trạng từ chỉ thời gian có th ể đứng trước nó hoặc theo sau nó Các cụm từ chỉ thời gian thường đứng trước các cụm từ chỉ nơi chốn Hầu hết các từ bổ nghĩa đều đứng trước các từ
mà chúng bổ nghĩa
Trang 25Ngữ pháp tiếng N hật căn bản 25
Ví dụ:
he từ đ á n h every day home at newspapers
these children từ đ á n h Japanese are
d ấ u chủ đề
newspaper tử d á n h table ’s top on (there) is
d ấ u chủ ngữKyõ Jon san wa Tõkyõ kara Kyõto ni ikimasu
Today John từ đá nh from to will go
d ấ u chúđề
she từ đ á n h bookstore at book từ đ á n h bought
Trang 2626 Ngữ pháp tiếng N hật căn bánVới m ột cáu hỏi, trậ t tự từ thì tương tự Như
b ạ n biết báy giờ tiểu từ ka ở cuối câu làm cho
một cáu khẳng định trở th à n h câu hỏi
Ví dụ:
Kanojo wa honya de hon o k aim ashita ka
S he Từ đ á n h d ấu chủ dề
Did sh e buy a book a t the b ookstore?
Cõ ấ y d ã m ua qu yển sá ch tại nhà sá ch p h ả i không ?
Nếu một câu hỏi sử dụng một từ hỏi (when:
khi nào, who: a t what: cái gi ), nó thường đứng
sau chủ ngữ hoặc chủ dẻ nhưng diều này không cứng nhắc
Ví dụ:
Kanojo wa itsu honya de hơn o kaimashita
từ đ á n h dấu chủ đề
W hen did s h e buy a book at th e b o o k sto re?
Cô ấ y d ã m ua m ột q u yến sá ch tại n h à s á c h p h a i
Why did sh e buy a book a t the b o o k sto re ?
Tại sao cò áụ mua một quyên sách tại nhà sách ?
Trang 27Ngữ pháp tiếng N hật căn bản 27
Who bought a book a t the bookstore?
Dare ga honya de hon o kaimashita ka
đề thì tiếng Nhật có khuynh hướng bỏ qua nó
Trong tiếng Anh câu hói này ('ó thế được trả
lời với d a n h từ: A book (một quyên sách).
Trong tiếng Nhật, hệ từ hoặc động từ to b e cũng được c ả n đến Hãy nhớ rằng một câu tiếng Nhật p hải có một vị ngữ, hoặc một hình thức động từ Hây xem thêm một số vi dụ
Trang 2828 Ngữ pháp tiêng N hật căn ban
Ví dụ:
A nata wa n a n i o k a im a s h ita ka
W hat did you buv?
B ạn d ã m ua cái gì?
Lời khuyên
Mặc dù về m ặt ngữ pháp cáu này đúng, nhưng người Nhật thích bo qua y o u (bạn) uốn dì đã rõ ràng từ ng ữ canh.
Ví dụ:
Nani o k a im a sh ita ka
W hat did you b u y ? / M ua cái gì?
Hon o kaỉm ash ita
(I) bought a book / Mua một quijcii sách.
Theo một ý nghĩa nào đó, những cáu này không n ê n được gọi là "những câu không ho àn chỉnh" bởi vì đối với tiếng Nhật, chúng k h á hoàn chỉnh!
Trang 29Ngữ pháp tiếng N hật căn bản 29
B à i 4 D an h từ
4.1 Thê nào là danh từ?
D anh từ là nêu tên hoặc ám chỉ đến một người, một nơi chốn hoặc một sự vật Một sự vật có thể là một ph ẩm ch ất hav một khái
niệm
Cỏ hai loại d a n h từ chính:
Danh từ riêng nêu tê n một người, một nơi
hoặc một vật cụ thể Trong tiếng Anh tấ t cả các d a n h từ riêng đều được viết hoa Khái niệm
về d a n h từ riêng của tiếng Nhật bị h ạ n c h ế hơn
Theo chữ romạịi (xem m ụ c 2.4) tên của người
hoặc no'ỉ chốn, chảng hạn đưựr vi ỐI hoa nhưníí
r á c ngàv tron^ tuần và cáo thán£ trong năm khônịí dưọỆc' viết hoa Các từ danh cho cát' ngôn ngữ khác' đưực' viết hoa nhưng khổníí phái từ
d à n h cho tiếng Anh: eiqo.
Ví dụ:
D a n h từ D a n h từ
Jon san wa, Tckyo ni ikimasu.
J o h n ỉs ^oiníí Tokyo./T ỏ i s ẻ di Tokụo.
Trang 3030 Ngữ pháp tiếng N hật căn bản
J o h n is going to Tokyo on Monday
J o h n s ẽ đ i T okyo vào n g à y Thứ Hai.
kinyõbi ^ Thứ sáu rokugatsu
/ T h á n g ba / T h á n g sáu
Danh từ chung không nêu tê n một người, một
Trang 31Ngữ pháp tiếng N hật căn bản 31
4.2 Giống
Các d a n h từ tiếng Nhật không có giống.
Không có các đuôi đặc biệt dể chỉ giống đực, giống cái hay dạn g trung tính
4.3 Mạo từ
Tiếng Nhật không sử dụng mạo từ trước dan h
từ Không có các từ tương ứng với a, a n hoặc
t h e trong tiếng Anh
4.4 S ố
S ố có nghĩa là một từ có thể là số ít (đề cập
đ ế n m ột người, m ột v ậ t,.ỗ.) hoặc số nhiều (đề cập
đ ế n nhiều hơn một) Với hầu hết các dan h từ
tiếng Nhật, số không phải là một vấn đề Cùng
m ột từ được dùn g cho một hoặc cho nhiều hơn một.
Ví dụ:
kuruma / car, cars
Hon o motte imasu / 1 have a book.
Hon o motte imasu / 1 have some books.
Đối với các d a n h từ chỉ người, hậu tố số
nhiều -ta ch i có th ể được dùng, mặc dù không
được yêu cầu
Trang 3232 Ngữ pháp tiếng N hật căn bản
Ví dụ:
kodomo / child, children
otokonoko / boy, boys
onnanoko / girl, girls
hahaoya / mother, mothers
sensei / teacher, teachers
kodomotachi / children otokonokotachi / boys onnanokotachi / girls hahaoyatachi / m others
senseitachi / teachers
Khi -tachi được dùng với tên của một người
nào đó, nó thường ám chỉ đ ế n người đó là gia đình hay nhóm của người đó
Khi người Nhật tự gióẳi thiệu với nhau, họ nói
họ trước I uy nhiên, họ biẽl rằng nhữnịí người
nói tiếng Anh làm điều dó theo cách ngược lại
Trang 33Ngữ pháp tiếng N hật căn bản 33
Lời khuyên
Người n h ậ t thích họ hơn, c h ứ không phải là tên
N hững người Nhật trưởng thành hiếm khi s ử dụng tên Thậm chí ở giữa bạn bè, họ là quy tác, tên là
s ự ngoại lệ N ếu người Nhật không đặc biệt y ê u
cà u bạn s ử dụn g tên của họ, thỉ bạn nên s ử dụng
Từ tiếng Nhật tương ứng với tiếng Anh Mr.,
Mrs., M iss và Ms là san Tiếng Nhật luôn sử
dụng sa n (hay các tước vị trang trọng hơn khác
để chỉ sự kính trọng) với tên riêng Thậm chí giữa các th à n h viên trong gia đình hoặc b ạ n bè
cá n h â n th á n thiết người sử dụng tên với nhau,
sa n theo sau tên.
Lời khuyên
H ày nhớ s ứ dụn g san trong dịa chi trực Liếp (khi nói irực tiếp uới ai đó), uà khi đề cập đến m ột người nào khác Đừng s ứ dụng san đẻ ám chi đến chính bạn.
Ví dụ.ẳ
Tanaka san, kõhĩ wa ikaga desu ka.
Mr T a n a k a , would you like som e coffee?
T hưa ông T a n a ka , ônq có m uốn d ù n g m ột ít cà p h ê
k h ô n q ?
Trang 3434 Ngữ pháp tiếng N hật căn bảnMeri san wa, kyõ gakkõ ni imasu ka.
Is Mary a t school today?
M ary hôm n a y có đi học không ?
Nhưng hãy lưu ý điều sau đây:
W atakushỉ wa, J o h n sm ith d esu
I’m J o h n Sm ith
Tôi là Jo h n Smith.
4 7 Phẩm chất lễ độ
Tiền tố o- trước một số d a n h từ d iễn tả phẩm
c h ất lễ độ (Tiền tố này cũng được dùng với các động từ và tính từ Xem bài 7 và 8)
Sự b iến đối C'úa d ạn g này là ỢO- dưực dùng
với các từ có nguồn gốc tiếng Hoa
hon, gohon / q u y ển sá c h
kekkon, gokekon / sự k ế t h ôn
Hãy lưu ý những gì sau đây về các tiền tố o- và go-:
Mặc dù cá nam giới và nữ giới đều có thê' sử dụng các hình thức trẽn, nhưng trong một số trường hỢp, các tiền tố này chí được sứ dụng bởi
Trang 35Ngữ pháp tiếng N hật căn ban 35
phụ nữ, n h ư trong các dạng “o” trong các ví dụ dưới đ â y ễ
Ví d ụ :
niku, oniku / th ịt
y asai, oyasai / r a u
Một số từ luôn được dùng với tiền tố lịch sự
o- và go- b ảy giờ là th à n h p h ầ n của các từ:
cá c uí dụ b ẽn trẽn.
4.8 Danh từ g h ép
Khi hai d a n h từ được dùng với nhau để tạo
n ê n một d a n h từ ghép, chúng được nối bằng tiểu từ noệ
Ví dụ:
rekỉshi no kura.su / lớp h ọ c lịc h sử
eỉgo no s e n s e i / g iá o v iê n tiế n g Anh
a p a to no biru / v iệ c x ây dựng că n hộ
Tuy nhiên, m ột số d a n h từ ghép có th ể được
th à n h lập m à không có no.
Trang 3636 Ngữ pháp tiếng N hật căn bản
Ví dụ: kohi jawan / / t á c h c a fe
kankõ basu / / x e d u lịc h
bõeki gaisha// c ô n g ty thư ơng m ại
4.9 Hậu tô của danh từ
Hậu tố ~ya khi được thêm vào một d a n h từ,
có nghĩa là địa điểm hoặc cửa h à n g nơi mà thứ
gì đó được bán hoặc một người hay người chủ hiệu đã b á n nó
Khi đồ cập đốn một cửa hiệu hoặc chủ cửa
hiệu, tước vị san được dùng:
Ví dụ:
nikuya sa n / người bán th ịt
kameraya san / ch ủ cửa h àn g b án cam era (m áy
quay hình)
Hậu tố -ka, khi được thêm vào d a n h từ có
nghĩa là một người có sự th à n h thạo chuyên môn hoặc có kiên thức đặc biệt vể chủ đề đó
Trang 38you, h e, sh e, it, we, they Đáy là các đại từ
n h á n xưng đượe dùng làm chủ ngữ Các đại từ tiếng Anh thông dụng khác là m e, h im , h e r, us,
th e m Đây là các đại từ n h á n xưng được dùng làm tả n n£ữ Dĩ nhiên, y ou và it có thể là chủ ngữ hoặc tâ n n^ữ Ngoài các đại từ n ãy ra còn
có các loại đại tử khác, chẳng h ạ n như đại từ sỏ' hữu (mine, yours, h ỉs ,ếịệ) đại từ chỉ định (this, th a t) và đại từ nghi vấn (who, w h e re ,
what, )
Cách dùng dại từ tiêng Nhật ho ãn toàn khác vđi cách dùng dại từ tiếng Anh như b ạ n sẽ thấy
từ p h ầ n thảo luận sau đây
5.2 Các đại từ nhân xưng
Các đại từ n h â n xưng trong tiếng Nhật đẻ cập đ ế n người, chử không phải vật hay ý kiến Tiếng Nhật không có từ tương đưrtng với i t của tiếng Anh theo loại này
Lời khuyên
Khi ý nghìã có thẻ được hiẽu từ ng ừ Câỉĩh, người Nhật không thích, s ư dụng các đại từ nhằn xưng
H ầy s ư dựng cấc đại từ này m ột cá ch cầ n thận,
ưầ nhớ đọc thông tin sau đầy.
Trang 39Ngữ pháp tiếng N hật căn bản 39
SỐ í t s ế n h iề u
watakushi / 1, me tôi watakushitachi / we, us chũng tôi
anata / you anh, chị anatatachi / you
anatagata / you các anh
kare / he, him anh ấy karera / they, them các anh ấy họ
kanojo / she, her cô ấy kanojotachi / they, them họ ( nứ
kanojora / thay, them ểiới)
Sumlsu san, nani o kaimashita ka /
từ đ á n h d ấ u tâ n ngữ
Mr S m ith , w h a t did you buy?
Ông Sm ith, ông đ ã m u a gì?
Trang 4040 Ngữ pháp tiếng N hật căn bảnKhi nói với giáo viên, bác sĩ, n h a sĩ hay
t h à n h viên của Diet (cơ quan lập p h á p của
Nhật), hãy sử dụng từ sensei hoặc m ột mình,
hoặc sau họ của người đó S e n s e l nghĩa đ en có
nghĩa là "giáo viên”, cũng có thể dược dùng với các từ khác không dược liệt kẽ b ê n trẽn Một giáo viên có thể là người đạt dược sự th à n h công hoặc sự kính trọng trong lĩnh vực của
mình B ạn có thể sử dụng sen sei chẳng h ạ n để
nói chuyện với một họa sĩ, n hà văn, kiến trúc
sư, n h ạ c công, hay người có tài khác
Ví dụ:
S e n se i, ogen k i d esu ka.
Sir (teacher), how have you b e e n ?
Thưa (thầy) th ầ y khỏe không ạ?
Nếu b ạ n đang nói với một nhóm, b ạ n có thể
sử dụng các cụm từ sau đây để chỉ "các bạn" (số nhiều):