Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
268,68 KB
Nội dung
BÀI THỰC HÀNH HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX A CẤU TRÚC CHUNG HỆ THỐNG Cài đặt Linux, tạo username đăng nhập trùng với tên Mở open office lên gõ vài dòng sau lưu thành file data.doc Mở thư mục Homedir “/home/username” lên dùng chuột tạo thư mục Tạo tập tin văn thư mục vừa tạo Chụp ảnh lại mành hình lưu thành file desktop.jpg Mở chương trình xư lý ảnh thay đổi số thông tin ảnh desktop.jpg Đổi ảnh cho hình Thay đổi screensaver Ubuntu (có thể khơng cần phải làm câu từ phiên Ubuntu 11.10 trình Screensavers bị loại bỏ; Ubuntu dùng gnomescreensaver nhà phát triển GNOME nghĩ hình đen tốn điện cho hình tối ưu rồi) Nếu cần cài thêm gói screensaver xem thêm hướng dẫn link: http://www.howtogeek.com/114027/how-to-addscreensavers-to-ubuntu-12.04/ Thay đổi số thuộc tính giao diện màu chữ, màu cửa sổ 10 Thay đổi hình ảnh cho hình login 11 Tìm thư mục hành ($ pwd) 12 Hiển thị cấu trúc thư mục gốc / ($ ls ) 13 Chạy số lệnh thư mục /bin /sbin $ /bin/ls $ /bin/ls $ /ls 14 Tìm thư mục homedir người dùng đăng nhập $ cd $ cd ~ $ cd /home/username 15 Tạo thư mục test thư mục Homedir vừa tìm thấy ($ mkdir test) 16 Hiển thị quyền thư mục vừa tạo ($ ls –l) 17 Sao chép tập tin /etc/passwd vào thư mục vừa tạo ($ cp /etc/passwd test) 18 Đổi tên thư mục test -> testing ($ mv test testing) 19 Xóa thư mục testing vừa tạo ($ rm -r testing) 20 Tạo thư mục ẩn tên thuchanh ($ mkdir thuchanh) 21 Xóa thư mục ẩn vừa tạo ($ rm thuchanh) 22 Chuyển vào người dùng root ($ sudo -i (nhập pass)) 23 Hiển thị tập tin kernel linux ($ uname -r ) 24 Hiển thị version linux sử dụng ($ cat /proc/version ) 25 Chuyển ngược lại người dùng bình thường $ ^D $ exit ) $ su username (nhập pass) 26 Chuyển vào thư mục / ($ cd /) 27 Liệt kê theo định dạng dài nội dung thư mục /home ($ ls -l /home) B TẬP LỆNH Cho biết lệnh liệt kê tất file thư mục /etc có chứa chuỗi “conf” ($ ls /etc/*conf*) Cho biết lệnh liệt kê tất file thư mục /etc bắt đầu b, k, n ($ ls /etc/[bkn]*) Cho biết lệnh liệt kê tất file thư mục /etc bắt đầu ký tự từ m đến t (m-t) ($ ls /etc/[m-t]*) Cho biết lệnh liệt kê tất file thư mục /etc có ký tự thứ hai h ($ ls /etc/?h*) Cho biết lệnh liệt kê tất file thư mục /etc có ký tự kế cuối a ($ ls /etc/*a) Tạo thư mục ẩn tên Data ($ mkdir Data) Cho biết lệnh tạo file “-myfile” thư mục HOME(/home/”username”) người dùng(k phai /home) dùng touch cat ($ touch /myfile ) Cho biết lệnh xoá file “-myfile” tạo ($ rm /-myfile ) Tạo thư mục linux2008, Tạo file “hello”, “hello?” “hello*” thư mục linux2008 Cho biết lệnh liệt kê quyền truy cập file kể (mỗi lệnh liệt kê cho file) ($ touch hello "hello?" hello*) 10 Cho biết lệnh liệt kê nội dung thư mục /boot, kết xếp theo thứ tự ngược (zZ-aA) lưu kết vào file bootlist.txt thư mục HOME người dùng (không phải thư mục /home) ($ ls -lr /boot > bootlist.txt) 11 Cho biết lệnh in thông tin user root file /etc/passwd ($ grep root /etc/passwd) 12 Cho biết lệnh in tất dòng file /etc/passwd có chứa chuỗi /bin/bash ( $ grep /bin/bash /etc/passwd) 13 Cho biết lệnh in tất dòng file /etc/passwd khơng chứa chuỗi /bin/false ($ grep -v /bin/false /etc/passwd) 14 Cho biết giá trị số octal tương ứng với quyền truy cập 1) rwxr-xr-x 2) r-xrwxrw- 3) rw-r r-755 576 644 15 Tạo tập tin file1.txt, file2.txt thư mục linux2010 ($ touch linux2010/file1.txt linux2010/file2.txt) 16 Cho biết lệnh đổi quyền truy cập tất file “.txt” thư mục linux2010 cho owner có quyền đọc ghi group có quyền đọc, người dùng khác khơng có quyền (rw-r -) ($ chmod 640 *.txt) 17 Tạo thư mục tên DATA Bỏ tất quyền thực thi thư mục cd vào thư mục Cho biết lỗi xảy ra, từ giải thích ý nghĩa quyền thực thi thư mục $ mkdir DATA $ chmod 000 DATA Bạn khơng có quyền đăng nhập DATA => thư mục không cho phép đăng nhập chỉnh sửa tài khoản 18 Cho biết đường dẫn đầy đủ lệnh startx lệnh dùng để lấy thơng tin startx: /usr/bin/startx /usr/bin/X11/startx /usr/share/man/man1/startx.1.gz $ whereis startx 19 Cho biết lệnh để xem 20 dòng cuối file /etc/passwd Tương tự cho 20 dòng đầu $ tail -20 /etc/passwd $ head +20 /etc/passwd 20 Cho biết lệnh xem user login vào hệ thống ($ who) 21 Cho biết lệnh tạo tập tin nén linux2010.tar.gz với nội dung toàn thư mục linux2010 thư mục HOME người dùng $ tar -czvf linux2010.tar.gz linux2010/ 22 Cho biết ý nghĩa tuỳ chọn thường dùng lệnh sau: clear, cut, wc, file, du, df, date, cal, dirname, basename, uname, tee, whereis, whatis, locate clear: xóa trắng hình terminal cut: remove sections from each line of files wc: print newline, word, and byte counts for each file file: determine file type du: estimate file space usage df: report file system disk space usage date: thị ngày tháng năm, ITC cal: calender lịch dirname: parse pathname components, strip last component from file name basename: parse pathname components, strip directory and suffix from filenames uname: thông tin hệ điều hành sử dụng hệ thống tee: đọc liệu nhập chuẩn xuất file liệu nhập chuẩn whereis: nơi chứa câu lệnh thư viện, nguồn, hướng dẫn sử dụng whatis: diễn tả ngắn gọn công dụng lệnh locate: tìm địa file tên C QUẢN TRỊ CĂN BẢN I Quản trị người dùng Cho biết lệnh tạo nhóm (group) có: name = student, gid = 1005 $ groupadd -g 1005 student Cho biết lệnh tạo nhóm (group) có: name = student1, gid = 1006 $ groupadd -g 1006 student1 Cho biết lệnh tạo nhóm (group) có: name = student2, gid = 1007 $ groupadd -g 1007 student2 Cho biết lệnh tạo user thuộc group student: name = stud001, uid = 1005, fullname = “Student Account 001” $ useradd -u 1005 -g studen -c "Student Account 001" stud001 name = stud002, uid = 1006, fullname = “Student Account 002”, shell = /bin/bash $ useradd -u 1006 -g studen -s /bin/bash -c "Student Account 002" stud002 name = stud003, uid = 1007, fullname = “Student Account 003”, shell = /bin/bash $ useradd -u 1007 -g student -s /bin/bash -c "Student Account 003" stud003 Cho biết lệnh thiết lập password 123456 cho user stud001, stud002 $ passwd std001 $ passwd std002 Cho biết lệnh thêm user stud001 vào group student2 $ usermod -a -G student2 stud001 Cho biết lệnh thêm user stud002,stud003 vào group student1 $ usermod -a -G studen1 stud002 stud003 Cho biết lệnh đổi group (primary group) user stud002 thành student2 $ usermod -g student2 stud002 Cho biết lệnh xoá group student1 khỏi hệ thống $ groupdel student1 10 Cho biết lệnh xoá user stud003 (khơng xố thư mục HOME) khỏi hệ thống $ userdel stud003 11 Cho biết lệnh đổi quyền truy cập file thư mục /home/stud001, /home/stud002 (kể file thư mục con) tương ứng: /home/stud001, owner = stud001, group = student /home/stud002, owner = stud002, group = student 12 Cho biết lệnh đổi thông tin user tương ứng: name = stud001, fullname = “Sinh vien 001” name = stud002, fullname = “Sinh vien 002” II Quản trị hệ thống file Mở giải thích nội dung file /etc/fstab máy bạn, giải thích ý nghĩa dòng Cho biết lệnh mount ổ USB vào thư mục /mnt/usb $ mount -t vfat /dev/sdb1 /mnt/usb Cho biết filesystem (partition) mount thư mục (mount-point) tương ứng máy bạn ( lsblk) Cho biết lệnh chép file /etc/fstab vào USB un-mount $ cp /etc/fstab /mnt/usb $ umount /mnt/usb Giả sử partition hda1 có hệ thống file kiểu FAT32 Cho biết dòng cần tạo file /etc/fstab để tự động mount vào thư mục /mnt/hda1 sử dụng lệnh “mount –a” - /dev/hda1 /mnt/hda1 vfat defaults 0 Cho biết thông tin partition máy bạn (sử dụng fdisk) # fdisk -l III Điều khiển tiến trình Cho biết thơng tin sau máy bạn: thời gian chạy (uptime), tải trung bình, user login vào hệ thống # ps aux #w Cho biết lệnh liệt kê process thuộc user root, nobody, sv # ps -u root # ps -u nobody # ps -u sv Sử dụng lệnh top để theo dõi process hệ thống Sắp xếp process theo thứ tự sử dụng CPU, cho biết process sử dụng nhiều CPU giá trị %CPU sử dụng ($ top -o %CPU) Sử dụng lệnh top để theo dõi process hệ thống Sắp xếp process theo thứ tự sử dụng nhớ, cho biết process sử dụng nhiều nhớ giá trị %memory sử dụng ($top -o %MEM) Cho biết dung lượng tổng nhớ vật lý phần nhớ sử dụng máy bạn KiB Mem: 2042660 total, 881308 used, 1161352 free, 54292 buffers - total tổng nhớ vật lí - used nhớ sử dụng - free nhớ trống Cho biết dung lượng tổng swap phần swap sử dụng máy bạn KiB Swap: 2094076 total, used, 2094076 free - total tổng nhớ swap - user nhớ sử dụng - free nhớ trống Cho biết lệnh kill process syslogd với signal SIGHUP $ kill SIGHUP syslogd Cho biết lệnh tìm pid process crond ngừng process $ ps aux|grep crond $ kill -9 "PID crond" Cho biết lệnh tìm process thuộc user nobody ngừng process $ ps aux|grep nobody $ kill -9 "PID process này" 10 Cho biết lệnh shutdown reboot hệ thống sau 15 phút với thông báo “He thong se shutdown va reboot Cac ban co 15 phut de luu lai du lieu va thoat khoi he thong” $ sudo shutdown -r 15+ "He thong se shutdown va reboot Cac ban co 15 phut de luu lai du lieu va thoat khoi he thong" 11 Cho biết lệnh để huỷ bỏ trình shutdown diễn (# shutdown –c) 12 Cho biết lệnh shutdown halt hệ thống (sử dụng lệnh shutdown) Thực lệnh để tắt máy trước rời khỏi phòng máy ($ sudo shutdown now) D Lập trình shell Hướng dẫn − Tạo file shell script sử dụng: $ cat > , $ gedit ,… − Cấp quyền thực thi cho file: chmod +x − Chạy shell script sử dụng lệnh sau $bash $sh $./ Viết shell script thực yêu cầu sau; Tên bạn nhận từ bàn phím (read ) hiển thị thông tin sau: $./bai1.sh − Chao ban: − Hom la ngay: ;… − Tai khoan hien tai ban dang dung: ; − Thu muc hien tai: ; − Bam mot phim bat ky de ket thuc; − Cam on ban nhieu! Thực lấy tham số dòng lệnh $./bai2.sh /dev/sda1 /mnt/USB hiển thị thông tin sau: − Tên shell script: bai2.sh − So tham so la: − Tham so 1: /dev/sda1 − Tham so 2: /mnt/USB Thực lấy số tham số tất tham số dòng lệnh với tham số nhập vào từ dòng lệnh nhỏ 10 Thực yêu cầu lệnh nhập vào từ tham số dòng lệnh liệt kê để người dùng biết thao tác thực thành cơng! Ví du ta thực lệnh sau shell script./bai4.sh: $./bai4.sh mkdir diaC ; tạo thư mục diaC liệt kê để coi thư mục tạo $./bai4.sh mvdir diaC ; xóa thư mục diaC liệt kê $./bai4.sh touch bai5.sh ; tạo tệp tin bai5.sh $./bai4.sh mv bai5.sh ; xóa tệp tin bai5.sh Viết shell script nhập vào số, nhập vào phép tính thực phép tính số vừa nhập Viết shell script nhập vào số từ dòng lệnh in thơng báo chữ số vừa nhập Viết shell script thực tác vụ tính tổng số nguyên hai số nhập vào dòng lệnh (kể giá trị nhập) $ /bai7.sh (kết quả: 2+3+4+5+6 = 20) $ /bai7.sh (kết quả: 3+4+5+6+7 = 25) Yêu cầu: o Chỉ thực chương trình gọi với đủ hai tham số nhập dòng lệnh o Nếu khơng nhập đủ tham số in hướng dẫn sử dụng: Viết chương trình tính tổng 1-> n nhập từ tham số dòng lệnh Gợi ý: - Minh họa cấu trúc while done, cách sử dụng [], $(()) id=0 tong=0 while [ $id -lt $1 ] index=$(($id + 1)) tong=$(($tong + $id)) done echo "Tong 1-$1= $tong" Thực kê tập tin thư mục có kích thước nhỏ 1KB theo dạng sau : Tổng số tâp ̣ tin Tập tin kích thước Tập in n kích thước Gợi ý: SIZE=1024 # số ind=0 for file in $( find $directory -type f) filesize=$(ls -l $file | awk '{print $5}') # trường thứ kích thước if [ $filesize -gt $SIZE ] # thước file then _filename[$id]=$file # gán mảng _filesize[$id]=$filesize # gán mảng let "index +=1" fi done echo "Tong so tap tin : $id" for ((i=0 ; i file ghi kết lệnh lệnh tập tin file lệnh >> file bổ sung kết lệnh lệnh phần cuối tập tin file Di chuyển, liệt kê tập tin thư mục: pwd hiển lên tên thư mục làm việc hành cd di chuyển sang thư mục « /home/người_dùng » cd ~ /Desktop di chuyển sang thư mục « /home/người_dùng/Desktop » cd di chuyển sang thư mục cha (ngay thư mục hành) cd /usr/apt di chuyển sang thư mục « /usr/apt » ls -l folder liệt kê danh mục tập tin thư mục folder ls -a liệt kê tất tập tin, kể tập tin ẩn (thường có tên bắt đầu dấu chấm) ls -d liệt kê tên thư mục nằm thư mục hành ls -t tập tin ls -S ls -l | more dir xếp lại tập tin theo ngày tạo ra, bắt đầu xếp lại tập tin theo kích thước, từ to đến nhỏ liệt kê theo trang một, nhờ tiện ích « more » giống lệnh ls dùng để liệt kê tập tin thư mục Nén giải nén tập tin thư mục: tar xvf archive.tar giải phóng tập tin có tập tin « archive.tar », đồng thời hiển thị tên tập tin tar xvfz archive.tar.gz giải nén tập tin có tập tin « archive.tar.gz » dùng « gzip » « tar » tar jxvf archive.tar.bz2 giải nén tập tin có tập tin « archive.tar.bz2 » dùng « bzip » « tar » tar cvf archive.tar file1 file2 tạo tập tin archive.tar chứa tập tin file1, file2 tar cvfz archive.tar.gz folder tạo tập tin « archive.tar.gz » dùng « gzip » để chứa toàn thư mục folder gzip file.txt tạo tập tin nén « file.txt» sang « file.txt.gz» gunzip file.txt.gz giải nén tập tin « file.txt.gz » bzip2 file.txt tạo tập tin nén « file.txt.bz2 » bunzip2 file.txt.bz2 giải nén tập tin « file.txt.bz2 » Thiết lập quyền truy cập tập tin thư mục: chown username file xác định người chủ tập tin file người dùng mang tên « username » chown -R username folder xác định người chủ thư mục folder, kể thư mục (-R) người dùng « username» chgrp group file chuyển tập tin file thành sở hữu nhóm người dùng mang tên group chmod u+x file giao (+) quyền thực thi (x) tập tin file cho người dùng (u) chmod g-w file loại bỏ (-) quyền ghi (w) file nhóm (g) chmod o-r file loại bỏ (-) quyền đọc (r) tập tin file người dùng khác (o) chmod a+rw file giao (+) quyền đọc (r) ghi (w) file cho người (a) chmod -R a+rx folder giao (+) quyền đọc (r) vào bên thư mục (x) folder, kể tất thư mục (-R), cho tất người (a) II Các lệnh quản lí hệ thống: Các lệnh quản lí bản: sudo command thực lệnh command với tư cách người siêu dùng (root) gksudo command giống với sudo dùng cho ứng dụng đồ hoạ sudo -k chấm dứt chế độ dùng lệnh có chức người siêu dùng uname -r cho biết phiên nhân Linux shutdown -h now khởi động lại máy tính lsusb liệt kê thiết bị usb có mặt máy tính lspci liệt kê thiết bị pci có máy tính time command cho biết thời gian cần thiết để thực xong lệnh command command1 | command2 chuyển kết lệnh command1 làm đầu vào lệnh command2 clear xố hình cửa sổ « Thiết bị cuối » (terminal) Quản lí gói phần mềm: /etc/apt/sources.list tập tin xác định nguồn kho phần mềm để tải xuống nhằm cài cập nhật hệ thống apt-get update cập nhật danh sách gói phần mềm vào kho phần mềm có tập tin sources.list apt-get upgrade cập nhật gói phần mềm cài apt-get dist-upgrade nâng cấp phiên Ubuntu có đến phiên apt-get install soft cài phần mềm soft đồng thời giải gói phần mềm phụ thuộc apt-get remove soft loại bỏ phần mềm soft tất gói phần mềm trực thuộc apt-get remove –purge soft loại bỏ phần mềm soft kể tập tin cấu hình phần mềm soft apt-get autoclean xoá bỏ chép gói phần mềm bị loại bỏ apt-cache dumpavail thị danh sách gói phần mềm có apt-cache search soft cho biết danh sách gói phần mềm có tên, có phần mơ tả, chứa chuỗi soft apt-cache show soft thị phần mơ tả gói phần mềm soft apt-cache showpkg soft thí thơng tin gói phần mềm soft apt-cache depends soft liệt kê gói phần mềm cần thiết cho gói phần mềm soft apt-cache rdepends soft liệt kê gói phần mềm cần đến gói phần mềm soft apt-file update cập nhật thông tin vào danh sách nguồn phần mềm tập tin sources.list apt-file search file xác định tập tin file thuộc gói phần mềm apt-file list soft liệt kê tập tin có gói phần mềm soft deborphan liệt kê gói phần mềm « mồ cơi » alien -di paquet.rpm chuyển phần mềm paquet.rpm thành gói phần mềm dạng Debian paquet.deb (-d) thực cài đặt (-i) dpkg -i paquet.deb cài đặt phần mềm paquet.deb (không giải gói phụ thuộc) dpkg -c paquet.deb liệt kê nội dung gói paquet.deb dpkg -I paquet.deb hiển thị thơng tin gói paquet.deb Chú ý : cần cài gói phần mềm apt-file, alien deborphan muốn dùng chúng Quản lí tiến trình: ps -ef ppid) ps aux ps aux | grep soft kill pid kill -9 pid xkill cửa sổ ứng dụng) thị tất tiến trình thực hiện(pid et thị chi tiết tiến trình thị tiến trình liên quan đến chương khởi động soft báo chấm dứt tiến trình mang số pid yêu cầu hệ thống chấm dứt tiến trình pid chấm dứt ứng dụng theo dạng đồ hoạ (ấn chuột vào Quản lí mạng /etc/network/interfaces thơng tin cấu hình phần giao diện (interfaces) uname -a thị tên máy tính mạng (hostname) ping địa IP thử nối mạng đến máy có địa IP ifconfig -a hiển thị thông tin tất giao diện mạng có ifconfig eth0 địa IP xác định địa IP cho giao diện cạc mạng eth0 ifdown eth0 ngưng hoạt động giao diện cạc mạng eth0 ifconfig eth0 down ifup eth0 kích hoạt giao diện cạc mạng eth0 ifconfig eth0 up poweroff -i ngưng hoạt động tất nối mạng route add default gw địa IP xác định địa IP máy làm cổng dẫn đến bên mạng cục route del default bỏ địa IP mặc định để khỏi mạng cục Phân vùng ổ cứng: /etc/fstab chứa thông tin ổ cứng hệ thống tập tin gắn tự dộng fdisk -l thị phân vùng tích cực mkdir /media/diskusb tạo thư mục để gắn hệ thống tập tin thiết bị diskusb mount /media/cleusb gắn hệ thống tập tin diskusb umount /media/cleusb tách hệ thống tập tin diskusb mount -a gắn, tách hoăc gắn lại tất mount -a -o remount ổ/thiết bị có tập tin « /etc/fstab » fdisk /dev/hda1 tạo bỏ phân vùng ổ cứng IDE thứ mkfs.ext3 /dev/hda1 tạo hệ thống tập tin « ext3 » phân vùng « /dev/hda1 » mkfs.vfat /dev/hda1 tạo hệ thống tập tin « fat32 » phân vùng « /dev/hda1 » Quản lý người dùng useradd: tạo người dùng groupadd: tạo nhóm người dùng passwd: thay đổi password cho người dùng userdel: xoá người dùng tạo groupdel: xoá nhóm người dùng tạo gpasswd: thay đổi password nhóm người dùng su: cho phép đăng nhập với tư cách người dùng khác groups: hiển thị nhóm user who: cho biết đăng nhập hệ thống w: tương tự lệnh who man: xem hướng dẫn dòng lệnh cú pháp, tham số Thao tác terminal¶ clear: xố trắng cửa sổ dòng lệnh date: xem ngày, hệ thống find /usr/share/zoneinfo/ | grep -i pst: xem Timezone ln -f -s /usr/share/zoneinfo/Asia/Ho_Chi_Minh /etc/localtime: Đổi Server Time Timezone Việt Nam date -s "1 Oct 2009 18:00:00" : thay đổi thời gian hệ thống cal: xem lịch hệ thống Kiểm tra thơng tin¶ cat /proc/cpuinfo: Tìm chi tiết kỹ thuật CPU cat /proc/meminfo: Bộ nhớ trang đổi thông tin lspci: Xem thông tin mainboard uname -r: Xem hạt nhân phiên gcc -v: Compiler phiên cài đặt /sbin/ifconfig: Xem địa IP bạn netstat: xem tất kết nối netstat -an |grep :80 |wc -l: xem có kết nối đến port 80 lsmod: Những nạp module kernel last: xem log login vào hệ thống history: xem log command df: Xem disk space free -m: xem dung lượng memory File fstab ta lại cần fstab tập tin cấu hình chứa thông tin phân vùng ổ cứng thiết bị lưu trữ khác máy tính bạn Tập tin nằm thư mục /etc /etc/fstab chứa thông tin cần thiết để xác định xem phân vùng hay thiết bị bạn mount mount vào đâu cấu trúc thư mục.Nếu bạn truy xuất phân vùng Windows (NTFS FAT32) từ Linux, mount CD ghi file lên ổ mềm với quyền hạn user bình thường, gặp vấn đề với CD-RW bạn, có lẽ bạn khơng cấu hình file /etc/fstab Để điều chỉnh fstab bạn cần có quyền root dùng chương trình xử lý văn vi gedit để điều chỉnh Mô tả sơ lược fstab Đây cấu trúc file /etc/fstab mẫu Code: -3 -5 -6-LABEL=/ / ext3 defaults 1 LABEL=/boot /boot ext3 defaults LABEL=swap swap swap defaults 0 /dev/sda8 /working vfat auto,user,exec,rw 0 /dev/sda9 /eLib ntfs-3g auto,user,noexec 0 Ý nghĩa cột thứ 2: Thiết bị cần mount nơi mặc định để mount Cột thứ ổ đĩa thiết bị cần mount vd /dev/fd0 (mặc định ổ đĩa mềm), /dev/hda1, /dev/sda1 Cột thứ nơi mount mặc định Hãy nhìn thử nội dung file fstab phần dòng cuối cùng: từ dòng lệnh bạn gõ: $mount /eLib tương đương với việc bạn phải gõ đầy đủ sau #mount /dev/sda9 /eLib (mặc định quyền root mount) chưa kể thông số file system thông số phụ #mount /dev/sda9 -t ntfs /mnt/ muốn định file system Bạn sử dụng tên partition thay dùng /dev/sda1 được, bảng ví dụ Cột thứ 3: loại file system Đây định dạng file hệ thống thiết bị bạn ext2 ext3: thường dùng cho hệ thống Linux reiserfs: ổ đĩa bạn định dạng kiểu ReiserFS dùng tuỳ chọn swap: sử dụng cho swap partition vfat, ntfs, ntfs-3g: vfat dùng cho ổ đĩa FAT32 Windows ntfs dành cho NTFS (chú ý số distro RedHat không đưa hỗ trợ ntfs vào mặc định bạn cần compile lại kernel cài thêm module ntfs vào) ntfs-3g giải pháp cho việc read-write ntfs partition Linux tương đối tốt auto: tự động detect, khơng biết partition định dạng kiểu thử tuỳ chọn Cột thứ 4: Các tuỳ chọn mount Đây có lẽ cột quan trọng đây, quy định xem có mount tự động lúc khởi động khơng, user có quyền mount khơng, có cho phép thực thi file khơng (nhiều trường hợp lỗi thực thi script, exec file không phần tuỳ chọn này) - auto noauto: Với tuỳ chọn auto, thiết bị tự động mount lúc khởi động máy tính, tuỳ chọn mặc định Nếu bạn khơng muốn thiết bị mount tự động dùng tuỳ chọn noauto, khi bạn lệnh mount hệ thống mount cho bạn - user nouser: tuỳ chọn user cho phép user bình thường mount thiết bị, ngược lại nouser cho phép root có quyền mount mà thơi Tuỳ chọn nouser mặc định, bạn mount CD, ổ đĩa từ windows bạn điều chỉnh lại thông số - exec noexec: exec cho phép bạn thực thi file thực thi tồn partition đó, tuỳ chọn mặc định Tuỳ chọn noexec không cho phép bạn thực thi file này, tuỳ chọn thường áp dụng phân vùng khơng có file thực thi khơng muốn cho thực thi - ro: mount partition chế độ read-only Với chế độ bạn đọc mà khơng thể ghi vào partition - rw: Mount partition chế độ read-write, bạn phải đau đầu tuỳ chọn khơng thể ghi vào đĩa mềm mà khơng hiểu ngun nhân - sync async: tuỳ chọn cho việc đọc ghi lên file system sync nghĩa tất làm đồng thời với nhau, tuỳ chọn thường áp dụng cho đĩa mềm Một vd: bạn lệnh copy file lên đĩa mềm, với tuỳ chọn sync file chép bạn lệnh, với tuỳ chọn async (khơng đồng thời) file chưa hẳn chép lên đĩa Nếu bạn rút đĩa mà khơng umount file khơng tồn đĩa mềm async tuỳ chọn mặc định - defaults: sử dụng tuỳ chọn mặc định rw, suid, dev, exec, auto, nouser, and async Các tuỳ chọn cách dấu phẩy (,) Cột thứ 6: Các tuỳ chọn cho lệnh dump fsck Dump gì? Đó tiện ích backup filesystem, gõ lệnh $man dump để biết thêm thơng tin Thế fsck? Đó tiện ích để kiểm tra file system xem có bị hư hỏng khơng (và sửa lỗi được) Cột thứ thơng số tuỳ chọn cho dump Dump dựa vào số bạn cấu hình để biết phải làm gì, dump bỏ qua khơng làm gì, hầu hết trường hợp thông số 0! Cột thứ thơng số tuỳ chọn cho lệnh fsck Nó quy định thứ tự để kiểm tra file system, thông số đồng nghĩa với việc fsck không kiểm tra