1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu hiện trạng môi trường khu vực cảng hải phòng

83 126 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001:2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG Sinh viên : Lâm Vinh Tài Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Cẩm Thu HẢI PHÒNG - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHU VỰC CẢNG HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Sinh viên : Lâm Vinh Tài Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Cẩm Thu HẢI PHÒNG – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Lâm Vinh Tài Lớp: MT1401 Mã SV: 1012301008 Ngành: Kỹ thuật môi trường Tên đề tài: Tìm hiểu trạng mơi trường khu vực cảng Hải Phòng NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tnh toán …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ Họ tên: Nguyễn Thị Cẩm Thu Học hàm, học vị: Thạc Sĩ Cơ quan tác: công Nội dung hướng dẫn: Tìm hiểu trạng mơi trường khu vực cảng Hải Phòng Ng ườ i hướ ng dẫ n thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày….tháng … năm 2014 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày … tháng … năm 2014 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Lâm Vinh Tài Nguyễn Thị Cẩm Thu Hải Phòng, ngày tháng năm 2014 Hiệu trưởng GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chất lượng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán hướng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2014 Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Cẩm Thu Mục lục Mở đầu Chương Tổng quan cảng Hải Phòng 1.1 Giới thiệu cảng Hải Phòng 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội Chương Hiện trạng mơi trường cảng Hải Phòng 2.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí 2.2 Hiện trạng nước môi trường 2.2.1 Môi trường nước mặt 2.2.2 Mơi trường trầm tích 2.3 Hiện trạng môi 2.4 Hiện trạng hệ động thực Chương 3: Biện pháp trường vật- hệ đất sinh giảm 3.1 Các hành động thái thiểu chung 3.2 Các hoạt động giảm tác động tiêu cực vào chất lượng môi trường Kết luận Tài liệu tham khảo Danh mục bảng biểu đồ Danh mục bảng Bảng 2.1.Hàm lượng TSP quận, huyện quanh vùng cảng Hải Phòng 17 Bảng 2.2.Nồng độ trung bình CO xung quanh vùng cảng Hải Phòng 18 Bảng 2.3 Nồng độ trung bình NO2 xung quanh vùng cảng Hải Phòng 21 Bảng 2.4 Nồng độ SO2 trung bình xung quanh khu vực cảng Hải Phòng 22 Bảng 2.5 Tiếng ồn trung bình khu vực cảng Hải Phòng 24 Bảng 2.6 Giá trị Rq thơng số nhiễm chất lượng khí 25 Bảng 2.7.Đặc điểm tự nhiên nước mặt vùng cảng Hải Phòng 26 Bảng 2.8 Chất vô hữu vùng cảng Hải Phòng 27 Bảng 2.9 Chất ô nhiễm kim loại nước vùng cảng Hải Phòng 28 Bảng 2.10 Nồng độ dầu nước vùng cảng Hải Phòng 28 Bảng 2.11 Hóa chất bảo vệ thực vật nước vùng cảng Hải Phòng 30 Bảng 2.12 Kim loại nặng trầm tích vùng cảng Hải Phòng 31 Bảng 2.13 Hóa chất bảo vệ thực vật clo trầm tích vùng cảng Hải Phòng 33 Bảng 2.14 Chất lượng đất vùng cảng Hải Phòng 34 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1.Hàm lượng TSP quận, huyện quanh vùng cảng Hải Phòng 17 Biểu đồ 2.2 Nồng độ trung bình CO xung quanh vùng cảng Hải Phòng 19 Biểu đồ 2.3 Nồng độ trung bình NO2 xung quanh vùng cảng Hải Phòng 20 Biểu đồ 2.3 Nồng độ trung bình NO2 xung quanh vùng cảng Hải Phòng 21 Biểu đồ 2.4 Nồng độ SO2 trung bình xung quanh khu vực cảng Hải Phòng 23 Biểu đồ 2.5 Tiếng ồn trung bình khu vực cảng Hải Phòng 24 Biểu đồ 2.10 Nồng độ dầu nước vùng cảng Hải Phòng 29 Biểu đồ 2.12 Kim loại nặng trầm tích vùng cảng Hải Phòng 32 Lời cảm ơn Đầu tiên xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình giảng viên Nguyễn Thị Cẩm Thu, khoa Kỹ thuật môi trường, trường Đại học dân lập Hải Phòng Trong suốt thời gian thực khóa luận, bận rộn cơng việc giảng dạy, cô dành nhiều thời gian việc hướng dẫn tơi thực đề tài Cơ định hướng, góp ý, sửa chữa lỗi sai, thiếu sót để tơi hồn thiện khóa luận cách tốt Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa, thầy cô trường giảng dạy, giúp đỡ năm học qua Chính thầy xây dựng cho hệ sinh viên kiến thức tảng kiến thức chun mơn để từ tơi hồn thành khóa luận cơng việc sau Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng, ngày…tháng…năm Sinh viên thực Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Mở đầu Là ba trục tam giác phát triển kinh tế miền Bắc Việt Nam, thành phố cảng Hải Phòng đầu mối quan trọng trình hội nhập Việt Nam vào kinh tế toàn cầu sau trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Trong thời gian gần đây, tầm quan trọng Hải Phòngcảng biển ngày tăng với lợi vị cảng cửa ngõ nối liền vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, cung cấp nhiều dịch vụ hạ tầng cho phát triển công nghiệp lực lượng lao động dồi dào, đồng thời điểm nối “hai hành lang vành đai” phát triển kinh tế Bắc Việt Nam Tuy nhiên, trình hoạt động phát triển Cảng Hải Phòng tác động đến mơi trường tiềm ẩn nguy ô nhiễm: Chất lượng không khí: gia tăng chất nhiễm khơng khí xuất phát triển cảng Số tầu biển tăng hoạt động giao thông khác, nhà máy máy móc thải chất thải COx, SO2 , NOx , hạt bụi, v.v vào môi trường làm tăng nhiễm khơng khí vấn đề sức khỏe môi trường cộng đồng Tiếng ồn rung động: yếu tố thường xem đe dọa đến mơi trường Tuy nhiên, gần ô nhiễm tiếng ồn rung động trở thành vấn đề mơi trường liên quan đến tác động tới sức khỏe người tăng lên, chẳng hạn khả nghe, giấc ngủ bị quấy rầy, khó chịu v.v Phát triển cảng làm gia tăng tiếng ồn khu vực Chất lượng nước: Phát triển cảng phụ thuộc hoàn toàn vào khả lưu thông biển hệ thống sông Mặt khác, thủy hệ bị ảnh hưởng mạnh hoạt động cảng Các hoạt động cảng công nghiệp gây tác động (tiêu cực) lớn chất lượng nước sông, cửa sông biển Sinh viên: Lâm Vinh Tài – MT 1401 cứu sâu tác động hoạt động nạo vét lên hệ sinh thái đa dạng sinh học khu vực Ô nhiễm nước Bên cạnh lợi ích kinh tế đem lại từ việc gia tăng số lượng tàu thuyền vào cảng, cảng Hải Phòng phải đối mặt với vấn đề lớn nhiễm mơi trường nước Ô nhiễm nước dầu vấn đề đề cập tới cảng biển Với số lượng lớn tàu thuyền qua lại, việc xảy tai nạn va chạm gây chìm tàu mối đe dọa lớn khu vực cảng Hải Phòng Hậu gây từ tai nạn tràn dầu môi trường yếu tố sinh học vô lớn đánh giá hết Khơng gây nhiễm dầu có tai nạn mà vận hành tàu thuyền thải môi trường số lượng dầu khơng nhỏ, ngồi chất thải chứa chất hóa học sinh vật ngoại lai khác có tác động định đến mơi trường cảng Hiện nay, chưa có nghiên cứu tác hại sinh vật ngoại lai xâm hại đến từ nước dằn tầu môi trường đa dạng sinh học cảng Hải Phòng, dựa nghiên cứu nước phát triển động thực vật ngoại lai vô nguy hiểm đe dọa trực tiếp đến môi trường hệ thống sinh học địa Chương Hoạt động giảm thiểu Xây dựng vận hành cảng vùng Hải Phòng gây nhiều tác động đến mơi trường xung quanh Phần đề xuất nhóm giải pháp giảm tác động tiêu cực nhằm giới hạn ảnh hưởng chất ô nhiễm, tăng cường lực cảng hành động trường hợp ứng cứu Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường cần xác định áp dụng tất pha thực quy hoạch tổng thể xây dựng, vận hành kết thúc dự án Các biện pháp giảm thiểu dựa cải tiến điều chỉnh cơng nghệ, quy trình quản lý áp dụng thử nghiệm Các biện pháp phân loại hợp phần môi trường bị tác động 3.1 Các hành động chung  Thông tin dự án phát triển cảng nên công bố rộng rãi  Hợp tác với quyền địa phương, dân cư địa đại diện vùng  Cảng nên áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 PERS  Cảng nên phát triển chiến lược sản phẩm để giảm thiểu chất thải  Xây dựng nâng cấp nhà máy xử lý nước thải cảng, đặc biệt cảng cửa ngõ Lạch Huyện  Giám sát quản lý chất lượng tầu vào cảng trình bốc xếp hàng  Giảm thiểu tác động nạo vét thổ thải vật chất nạo vét  Cung cấp phương tiện y tế hỗ trợ cho lao động; cộng đồng ven biển  Bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên rừng ngập mặn, cỏ biển, rong biển, rạn san hô Giảm thiểu nhiễm bẩn nước tái sử dụng tài nguyên nước  Quan trắc định kỳ chất lượng môi trường cảng cơng ty, kiểm sốt khí phát thải 3.2 Các hoạt động giảm thiểu tác động tiêu cực vào chất lượng mơi trường Mơi trường khơng khí:  Bảo dưỡng định kỳ thiết bị phương tiện để giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, phát thải khí nhiễm  Dùng máy móc tiên tiến, tơ, xe tải tầu thuyền giảm phát thải  Dùng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp cho máy phát điện, động phương tiện để giảm thiểu phát thải SO2, VOCs TSP sinh trình đốt cháy  Hạn chế tốc độ phương tiện để giảm thiểu bụi, ồn, đặc biệt khu dân cư  Dùng hàng rào che chắn vật liệu cơng trình xây dựng để giảm phát thải khí bụi  Phun nước rửa bánh xe để giảm phát thải bụi cảng  Che phủ phương tiện, tầu hỏa chở hàng rời  Xây dựng đường hè với xanh để giảm bụi ồn  Cấm đốt lửa nơi công cộng; đặc biệt với rác thải  Giảm thiểu phát thải ô nhiễm nguy hại từ sửa chữa xây dựng tầu (ví dụ dung mơi hữu cơ, VOCs)  Thực nội quy giao thông nghiêm khắc để giảm thiểu bụi  Giảm thiểu bụi phun nước  Tăng cường phát triển hệ thống đường sắt  Xây dựng vùng đệm xanh công viên quanh nhà máy để giảm bụi, ồn ô nhiễm khơng khí, cải thiện cảnh quan  Dùng giảm cho động diesel trình nạo vét  Giới hạn thời gian gây ồn môi trường có thể, ví dụ đổi ca cho công nhân, báo cho công nhân biết hậu biện pháp ngăn chặn tác động tiếng ồn Bằng cách này, người sử dụng nhiều phương pháp bảo vệ hiệu  Áp dụng quy trình sản xuất an tồn theo luật Việt Nam Mơi trường nước:  Đặt đường rãnh quanh phương tiện máy để ngăn chặn rò rỉ dầu, mỡ để tái sử dụng  Quy hoạch hoạt động nạo vét chặt chẽ rút ngắn thời gian thực giới hạn làm đục đáy sông  Sử dụng phương tiện nạo vét phát thải thấp tránh đổ vãi vật liệu để giảm thiểu đục cho nước trình thực  Tăng cường xử lý thu thập nước thải dầu thải từ tầu  Hợp tác với quyền liên quan lập kế hoạch quản lý tuyến luồng cho xà lan với luật giao thông để giảm rủi ro đâm va dẫn đến tràn dầu, hóa chất; thiết lập hệ thống luật quản lý hiệu  Thiết lập hệ thống quản lý giao thông thủy  Hạn chế nạo vét triều rút mùa lũ để giảm thiểu chất lơ lửng nước  Cung cấp thùng chứa nước thải dầu mỡ Cung cấp hệ thống thu gom chất thải rắn từ tầu xà lan Chất thải chuyển đến nhà máy xử lý rác thải sau xử lý Hệ thống đường cống nối với ga phải xây dựng để thu thập hóa chất, dầu tràn nhằm ngăn chặn theo dòng chảy mặt mùa mưa Nước thải nhiễm dầu thu thập vào thùng phân loại Nước nhiễm dầu xử lý với nước thải nhiễm hóa chất  Nơi xếp dỡ hóa chất nguy hại hóa chất lỏng phải cách ly, có hầm chứa với van vận hành thu gom nước mưa bão chảy tràn  Nước thải từ tầu nước sinh hoạt, nước thải từ công ten nơ hay hàng dời nước làm sạch, nước ballast, cần thu gom giữ lại tầu để bơm lên kho chứa xử lý Áp dụng hệ thống phạt vi phạm trình thực hiện; điều ngăn chặn xả thải trộm xuống vùng nước cảng  Từ bến neo vào nhà máy, cần xây dựng đường ống vận chuyển nước thải vào để xử lý  Hệ thống hạ tầng cho tăng dân số (tự nhiên học) nhà, viễn thông, cửa hàng, trường học đường cần xây dựng nhằm mục đích giảm nước thải Đường ống thu gom nước thải đến nơi xử lý để tránh xả vào nước mặt  Bến neo tầu dốc giúp cho giảm sóng tầu gây góp phần tránh xói mòn bờ sông  Xả thải nước làm lạnh phải đủ xa nơi nhạy cảm vùng nuôi trồng Đổ thải nơi có tác động triều lớn để pha lỗng nhiễm  Bảo đảm hệ thống cấp nước, quan trắc chất lượng nước mặt; trì ngăn chặn nhiễm bẩn nước mặt để bảo vệ chất lượng nước uống tài nguyên nước  Nội quy an toàn giao thông thủy cần tuân thủ  Thuế nước thải cho cảng thành viên nhà máy xung quanh vùng cảng  Sử dụng nước tết kiệm để giảm thiểu nước thải khu làm việc Chất lượng đất trầm tích:  Trầm tch nạo vét khơng nhiễm đổ vùng xa bờ nơi ổn định tự nhiên điều kiện hóa lý Tái sử dụng đất canh tác trầm tch (không ô nhiễm) lưu huỳnh làm vật liệu cho xây dựng đường sau cải tạo chất lượng đất  Bờ sông Lạch Tray, Cấm, Nam Triệu phải bảo vệ chống xói mòn rừng ngập mặn Do đó, giảm thiểu thời gian xây dựng âu tầu Bờ sông trống cần trồng ngập mặn không dùng làm âu tầu  Trầm tch nạo vét nhiễm bẩn cần đổ thải xa bờ, nơi khơng bị xói mòn để tránh bồi tụ trở lại Vùng đổ thải xa bờ đủ xa nơi đánh bắt thủy sản Nơi bị tác động nhỏ từ mơi trường, để giảm tác động tiềm tàng vào hoạt động khác tính bền vững mơi trường Điều nghĩa thay đổi bồi tụ xói lở mức thấp  Duy trì quản lý hoạt động nạo vét trang bị phương tiện nạo vét sâu vừa đủ để đảm bảo lớp trầm tích dày  Xây đê quanh kho chứa để kiểm soát rò rỉ chảy tràn Lắp van, đồng hồ để kiểm sốt dòng chảy nhiên liệu cung cấp vật liệu chống thấm làm cho thùng chứa nhằm ngăn chặn nhiễm bẩn đất nước mặt Sử dụng đất:  Giảm thiều đất trống, đặc biệt Cát Hải Đình Vũ  Cây bị phát quang phải thu thập đưa nơi quy định Tìm hội tái sử dụng gỗ trực tiếp cho dự án gián tiếp cho dân địa phương  Dùng đất, trầm tch (nạo vét) không ô nhiễm để san lấp khu công nghiệp cảng  Tạo hệ thống thu gom, phân tách tạm thời lưu trữ hiệu phù hợp cho xử lý đất, trầm tích  Giảm thiểu lượng thải rắn nạo vét việc khảo sát nhu cầu cho luồng tầu sử dụng lạch tự nhiên với việc tăng cường gia cố ổn định luồng lạch tổ chức nạo vét tốt nhằm giảm rủi ro an toàn lao động  Trầm tch nạo vét nên đổ xa bờ có thể; loại khơng nhiễm tái sử dụng vật liệu đệm  Tổ chức quy hoạch mở rộng đô thị từ di dân phát triển dân số; tập trung vào mở rộng hạ tầng sở đủ để có cộng đồng tốt  Tổ chức không gian cho khu công nghiệp, đô thị, vùng cảng kết hợp với vùng đệm mơi trường nhạy cảm; phân tách khu đất có mục đích sử dụng khác Khu nhạy cảm trường học, bệnh viện, dân cư cần phân tách với khu công nghiệp, thương mại Vùng đệm nên để quy hoạch không gian khu công nghiệp đô thị Cảng vụ thông báo cung cấp thông tin cho chủ tầu thủy thủ luật bảo vệ mơi trường đường thủy khung hình phạt liên quan đến xả thải vào đường thủy  Xây dựng sở hạ tầng trước tái định cư cho cộng đồng Cát Hải, Thủy Nguyên cần thiết cho vệ sinh môi trường  Bảo vệ bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên rừng ngập mặn, cỏ biển, rong biển rạn san hô để thúc đẩy chức sinh thái chúng  Tái trồng rừng ngập mặn rạn san hô để cân động lực tự nhiên người vùng cửa sơng Bạch Đằng  Duy trì bảo vệ diện tch nuôi trồng tự nhiên cửa sông Bạch Đằng để giảm tác động tiêu cực gây từ hoạt động cảng An toàn:  Định kỳ bảo dưỡng máy thiết bị  Cung cấp đường thoát nước đủ lớn cơng trình nhằm bảo vệ tnh ổn định nước ngầm  Phối hợp quyền liên quan quy hoạch tuyến luồng xà lan thực luật giao thông thủy nghiêm chỉnh tránh đâm va gây tràn dầu  Áp dụng luật an toàn để tránh/giảm thiểu tác động đến sức khỏe/an tồn người dân xung quanh  Thơng báo q trình thời gian nạo vét cho cơng nhân, quyền địa phương ngư dân, thiết lập khu cấm nghiêm ngặt phao đèn hiệu tránh đâm va  Xây dựng hệ thống bể chứa dầu thứ cấp quanh bể chứa dầu; đèn báo động; tập huấn cho nhân viên  Báo hiệu phao đèn dọc bờ kênh đào Tại đoạn luồng gấp khúc, hẹp phải báo hiệu cẩn thận Với đoạn tuyến luồng thẳng, phải có biển hiệu có đèn sáng dẫn đường Hệ thống đèn, biển, phao bờ phải đạt têu chuẩn vùng nước Việt Nam theo yêu cầu Cảng vụ luật Việt Nam liên quan (như đường sơng, vùng ven bờ…)  Cổng cảng có đèn sáng cho phép bốc xếp hàng 24 Sắp xếp đèn báo khơng khuất lóa mắt, gây ảnh hưởng đến tầm nhìn người, tầu định vị trời tối, ngày sương mù mùa xuân  Tập huấn phát triển kỹ cho thủy thủ để tuân thủ giao thông lúc từ xuất phát đến cập cảng; thiết bị thuyền cứu trợ phải đầy đủ  Thông báo kế hoạch tầu vào 48-giờ để lập hành trình cho tầu; hệ thống VTS-AIS quy định lịch trình di chuyển quản lý tầu  Lắp đặt chế độ báo động tự động phát cháy nổ Kết Luận Qua trình tm hiểu trạng mơi trường Cảng Hải Phòng, tơi nhận thấy : Chất lượng khơng khí quanh khu vực cảng Hải Phòng tốt Chỉ có quận Hải An bị nhiễm chất TSP, CO Ngồi nhìn chung tồn khu vực tiếng ồn CO thơng số cần lưu ý Chất lượng nước vùng cảng Hải Phòng bị đe dọa nghiêm trọng nhiều khu vực nhiều chất ô nhiễm Chất lượng đất trầm tch ven bờ cảng Hải Phòng phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng tích tụ nhiễm kim loại nặng Các hoạt động phát triển diện tích, vận hành, trì cảng Hải Phòng tác động đến hệ sinh thái làm ảnh hưởng đến môi trường sống Sự phát triển nhanh gây tác động tiêu cực lên chất lượng môi trường, hệ động thực vật, sức khoẻ môi trường, sử dụng đất, an tồn; tác động tích cực lẫn tác động tiêu cực kinh tế - xã hội, di tch khảo cổ, lịch sử văn hoá xác định đánh giá Trong số hoạt động cảng, san lấp mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng, hoạt động giao thông, cố tràn dầu chất hoá học, lớp phù sa, nạo vét kênh yếu tố tạo nên tác động tiêu cực mơi trường Vì với phát triển kinh tế - xã hội việc thực biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường cảng Hải Phòng Tài liệu tham khảo Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, 2012 Dự án quy hoạch tổng hợp giao thông Hải Phòng 2012 Sở Tài ngun Mơi trường Hải Phòng, 2012 Báo cáo trạm quan trắc khí tự động Viện Tài nguyên Môi trường biển 2013 Phan Nguyen Hong, 1970 Ecological Characters and Distribution of Vegetative System in the Viet Nam Coastal Zone Biological Postgraduated Dissertation Vu Doan Thai, 2007 The role of mangrove forest on minimizing the impacts of wave high and erosion in Hai Phong PhD dissertation Le Thi Thanh, 2007 Report on distribution of mangrove forests in Hai Phong Unpublished report storing in Institute of Marine Environment and Resources Pham Dinh Trong, 1991 Data of Shrimp Larvae on Mangrove Forests in Yen Lap – Do Son Marine Resources and Environment Journal Volume II Science and Technique Publishing House Pham Dinh Trong, 1996 Zoobenthos on Mangrove Ecosystem in Northwestern Part of the Tokin Gulf Biological Postgraduated Dissertation 10 Nguyen Duc Cu (editor), 1996 Investigation of Wetland Areas in Coastal Zone andIslands in North-western Viet Nam Document storing in Hai Phong Institute of Oceanology ... quan trạng mơi trường cảng, từ đưa biện pháp phù hợp để bảo vệ mơi trường khu vực cảng Hải Phòng Khóa luận bao gồm: Chương Tổng quan cảng Hải Phòng Chương Hiện trạng mơi trường cảng Hải Phòng. .. Chương Hiện trạng mơi trường cảng Hải Phòng 2.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí 2.2 Hiện trạng nước môi trường 2.2.1 Môi trường nước mặt 2.2.2 Mơi trường trầm... luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Chương Tổng quan cảng Hải Phòng 1.1 Giới thiệu cảng Hải Phòng Hình 1.1: Khu vực cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng nằm vùng sơng hình phễu gần hệ sinh

Ngày đăng: 20/02/2019, 11:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w