KINH TẾ TRI THỨC VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾVAI TRÒ CỦA NỀN KINH TẾ TRI THỨC VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CÔNG NGHIỆP HÓA RÚT NGẮN TRÊN THẾ GIỚI KHẢ NĂNG RÚT NGẮN CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA VIỆT
Trang 1C H Ủ Đ Ề 9 : T Ạ I S A O C Ô N G N G H I Ệ P H Ó A R Ú T N G Ắ N Ở V I Ệ T N A M L Ạ I
P H Ả I G Ắ N V Ớ I P H Á T T R I Ể N K I N H T Ế T R I T H Ứ C V À H Ộ I N H Ậ P K I N H T Ế
Q U Ố C T Ế
Nhóm Sài Gòn
Trang 2KINH TẾ TRI THỨC VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
VAI TRÒ CỦA NỀN KINH TẾ TRI THỨC VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
CÔNG NGHIỆP HÓA RÚT NGẮN TRÊN THẾ GIỚI
KHẢ NĂNG RÚT NGẮN CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA VIỆT NAM
Nội dung
Trang 3KINH TẾ TRI THỨC VÀ
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
I
Trang 41 KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ TRI THỨC
• Khái niệm kinh tế tri thức manh nha xuất hiện từ đầu những năm 1960 của thế kỷ trước, tiên phong
bởi Fritz Machlup và Peter Drucker
• Trong những năm qua kinh tế tri thức được chọn làm chiến lược phát triển của nhiều quốc gia, cả những
nước phát triển và đang phát triển
Trang 5• Kinh tế tri thức là kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối, sử dụng tri thức và thông tin.
1 KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ TRI THỨC
Trang 6• Đặc điểm của nền kinh tế tri thức:
Tri thức là nguồn vốn vô hình to lớn
Sáng tạo là động lực của sự phát triển
Mạng thông tin trở thành kết cấu hạ tầng quan trọng nhất của xã hội
Giảm số lao động trực tiếp làm ra của cải, tăng số lao động xử lý thông tin; làm dịch vụ, thuyên chuyển sản phẩm và làm văn phòng
Làm chủ công nghệ cao, hoàn thiện các kỹ năng, thích nghi nhanh với sự phát triển là một yêu cầu nghiêm ngặt; xã hội học tập là nền tảng của kinh tế tri thức
Tri thức hóa các quyết sách kinh tế
chủ thể là công nhân trí thức với công cụ là tạo ra tri thức, quảng bá tri thức và sử dụng tri thức
1 KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ TRI THỨC
Trang 72 KHÁI NIỆM VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Có nhiều định nghĩa khác nhau về hội nhập kinh tế quốc tế nhưng tựu chung lại thì hội nhập kinh tế quốc tế gồm các nội dung:
Là quá trình loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với các luồng di chuyển hàng hóa, dịch vụ và yếu tố sản xuất giữa các quốc gia hoặc các khu vực khác nhau của một quốc gia
Là việc loại bỏ sự phân biệt đối xử giữa các chủ thể kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau
Là sự kết hợp giữa các nền kinh tế khác nhau dẫn đến hình thành một khu vực kinh tế rộng lớn hơn
Quá trình dẫn đến các nền kinh tế vận hành hiệu quả hơn và phụ thuộc lẫn nhau
Trang 82 KHÁI NIỆM VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
•Hội nhập kinh tế là sự gắn kết nền kinh tế của một nước vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu.
•Trong đó các thành viên quan hệ với nhau theo các nguyên tắc, quy định chung
•Sau chiến tranh thế giới thứ hai đã xuất hiện các tổ chức như Liên Minh Châu Âu, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT)
•Từ những năm 1990 trở lại đây, tiến trình này phát triển mạnh cùng với xu thế toàn cầu hoá đời sống kinh tế, thể hiện ở sự xuất hiện của nhiều tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu.
Trang 9VAI TRÒ CỦA NỀN KINH TẾ TRI THỨC VÀ
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ II
Trang 101 Vai trò của nền kinh tế tri thức:
Không chỉ là kinh nghiệm từ các hoạt động thực tế, mà còn khám phá ra những quy luật vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy để đưa ra những sáng chế, phát minh nhằm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả
•Tri thức là bộ phận nguồn lực quan trọng nhất, quyết định nhất của lực lượng sản xuất hiện đại, mà trình độ phát triển của lực lượng sản xuất lại đóng vai trò quyết định sự phát triển xã hội
Trang 111 Vai trò của nền kinh tế tri thức:
Nền kinh tế tri thức là một nền kinh tế tiếp nối nền kinh tế công nghiệp, phát triển ở trình độ cao hơn nền kinh tế công nghiệp, là nền kinh tế mà nhân loại đang hướng tới
Kinh tế tri thức là một nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống
Trang 122 Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế:
Xoá bỏ từng bước rào cản về thương mại và đầu tư.
Tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, mang vốn và công nghệ vào nước ta, giúp các doanh nghiệp huy động và sử dụng vốn có hiệu quả hơn, bồi dưỡng chuyên môn kĩ năng cho các nhà quản lý.
Cho phép các ngành và các doanh nghiệp nội địa xâm nhập những thị trường mới, rộng lớn hơn, nhờ đó có thể mở rộng qui mô và giảm chi phí sản xuất
Mở cửa nền kinh tế tạo ra môi trường cạnh tranh hơn cho các ngành sản xuất nội địa, do đó nền kinh tế sẽ giảm thiểu được những mất mát do độc quyền gây ra.
Thiết lập một liên minh hải quan các nước thành viên có thể tác động đến hệ số thương mại giữa họ và các nước còn lại của thể giới theo chiều hướng có lợi.
Trang 13CÔNG NGHIỆP HÓA RÚT NGẮN TRÊN
THẾ GIỚI
III
Trang 14Tại sao phải rút ngắn công
nghiệp hóa?
Để đuổi kịp các nước đi trước và phát triển hơn, bắt buộc
các nước đi sau phải tăng tốc, rút ngắn lộ trình phát triển
Trang 15Phần Lan
Trang 16Phần Lan
Trước năm 1950 là nước nông - lâm nghiệp thuần túy Kém phát triển ở Bắc Âu.
Trang 17Phần Lan
Năm 1980 Phần Lan đi thẳng vào công nghệ cao
và phát triển mạnh mẽ các ngành dịch vụ
Đến nay trở thành một trong những quốc gia
hàng đầu của thế giới về CNTT
Trang 18Hàn Quốc
Trang 20Phần Lan
Nước này đã đi thẳng vào phát triển công nghiệp nặng, công nghệ cao và dịch vụ tổng hợp hoàn chỉnh
Đến năm 1993 trở thành cường quốc hàng đầu thế giới về đóng tàu biển,
Từ năm 1990, nước này có chiến lược phát triển kinh tế tri thức và xã hội thông minh
Trang 21KHẢ NĂNG RÚT NGẮN CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA VIỆT NAM IV
Trang 22Tình hình trong nước:
Nước ta bắt tay vào công cuộc CNH-HĐH đất nước chậm hơn so với các nước phát triển trong khu vực và thế giới
Do xuất phát điểm của nền kinh tế rất thấp cả về lượng và chất, hơn nữa lại bị chiến tranh kéo dài tàn phá nặng nề và cơ chế bao cấp kìm hãm khá lâu,…
Rút ngắn vừa là mục tiêu, vừa là phương thức quan trọng hàng đầu
Trang 23Điều kiện nào để nước ta rut ngắn?
•Sau nhiều năm đổi mới nền kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trưởng liên tục trong nhiều năm liền
• Chúng ta tiếp thu và làm chủ công nghệ tiên tiến của nước ngoài trong nhiều lĩnh vực như: viễn thông, khai thác dầu khí, năng lượng, cơ khí ô tô, điện tử, xây dựng, sinh học,…
Trang 24Điều kiện nào để nước ta rut ngắn?
•Sau nhiều năm đổi mới nền kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trưởng liên tục trong nhiều năm liền
• Chúng ta tiếp thu và làm chủ công nghệ tiên tiến của nước ngoài trong nhiều lĩnh vực như: viễn thông, khai thác dầu khí, năng lượng, cơ khí ô tô, điện tử, xây dựng, sinh học,…
Khoa học công nghệ đã góp phần quan trọng trong việc huy động và sử dụng một cách hiệu quả các nguồn lực trong nước góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Trên cơ sở đó nền kinh tế tri thức đã được hình thành và phát huy tác dụng
Trang 25Điều kiện nào để nước ta rut ngắn?
•Nước ta đã tạo ra hệ thống kết cấu hạ tầng khá đồng
bộ, tương đối hiện đại phục vụ cho sự phát triển.
•Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, sân bay,
hệ thống cầu cảng, hệ thống cáp tải điện, hệ thống thông tin liên lạc trong nước và quốc tế.
Trang 26Điều kiện nào để nước ta rut ngắn?
Hình thành hàng trăm khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao
Là một trong những nhân tố đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước
Trang 27Điều kiện nào để nước ta
Trang 28Điều kiện nào để nước ta rut ngắn?
•Gia nhập Hiệp hội các nước khu vực Đông Nam Á: ASEAN,
Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương: APEC, gia nhập WTO
Vì vậy hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức các nước đi sau thực hiện nhanh CNH- HĐH
Trang 29Điều kiện nào để nước ta
Trang 30Kết luận
• Tóm lại nền kinh tế Việt Nam đã có tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định, chúng ta có nhiều điều kiện để tăng cường đầu tư phát triển, mở rộng hợp tác kinh doanh quốc tế Tất cả những điều kiện và yếu tố này khẳng định Việt Nam hoàn toàn có khả năng rút ngắn tiến trình CNH- HĐH đất nước
• Ngoài ra cũng khẳng định kinh tế tri thức và hội nhập kinh tế quốc tế là quan trọng và gắn liền với rút ngắn CNH- HĐH đất nước.