1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Thuyết trình kết cấu tường chắn

53 518 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 7,37 MB

Nội dung

Phân LoạiTường chắn trọng lực: gạch đá, bê tông; hình khối lớn, dùng trọng lượng bản thân tường để đảm bảo ổn định; chủ yếu chịu nén; chiều cao thường không vượt 3m, không có cốt thép h

Trang 1

KHOA XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH

THUYẾT TRÌNH

BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH

GVHD: Nguyễn Hữu Anh Tuấn

Thành viên:

1 Nguyễn Đỗ Quang Vinh

2 Nguyễn Hữu Nhân

3 Trần Công Việt

4 Bùi Đức Phú

5 Đặng Lê Nhựt Tân

KẾT CẤU TƯỜNG CHẮN

Trang 3

Khái quát tường chắn

Phương Pháp Tính

Toán

Tường chắn không sườn

Ví dụ minh hoạ

Tường chắn có

sườn

Trang 5

Phân Loại

Tường chắn trọng lực: gạch đá, bê tông; hình khối lớn, dùng trọng

lượng bản thân tường để đảm bảo ổn định; chủ yếu chịu nén; chiều cao thường không vượt 3m, không có cốt thép hoặc có ít cốt thép chịu co ngót

và nhiệt độ

Khái quát về tường chắn

Trang 6

1.1 Phân loại theo độ cứng:

+ Tường mềm-tường mỏng (tấm gỗ, thép, BTCT; tường cừ).

• Có biến dạng uốn khi chịu áp lực đất.

• + Tường cứng-tường khối (khối bêtông, BT đá hộc, gạch đá xây, khung

hoặc hộp cứng BTCT).

• Không có biến dạng uốn, chỉ chuyển vị tịnh tiến và xoay.

→ Cách tính toán áp lực đất khác nhau

• Thí nghiệm của G.A Đubrôva đã chứng tỏ khi tường bị biến dạng do chịu

áp lực đất thì biểu đồ phân bố áp lực đất có dạng đường cong (hình 1-1), nếu phần giữa thân tường bị biến dạng nhiều thì biểu đồ phân bố áp lực đất càng cong và cường độ áp lực đất ở phần trên tăng lên (đường 2), nếu chân tường có chuyển vị về phía trước thì ở phần trên tường tăng lên rất nhiều,

có khi đến 2,5 lần so với cường độ áp lực ban đầu, còn cường độ áp lực ở phần dưới tường thì lại giảm (đường 3).

Khái quát về tường chắn

Trang 7

1.2 Phân loại theo nguyên tắc làm việc:

• Theo quan điểm ổn định (ổn định chống trượt)

Ổn định = chôn sâu tường vào đất

Khái quát về tường chắn

Trang 8

•  

1.3 Phân loại theo chiều cao

Chiều cao của tường thay đổi trong một phạm vi khá lớn tùy theo yêu cầu thiết kế Hiện nay, chiều cao tường chắn đã đạt đến 40m (tường chắn ở nhà máy Thủy điện Lênin trên sông Vonga) Trị số áp lực đất tác dụng lên lưng tường chấn tỉ lệ bậc hai với chiều cao của tường Theo chiều cao, tường thường được phân làm 3 loại:

cao lớn hơn 20m

- Loại tường chắn có chiều cao vào khoảng trung gian của hai loại trên (tức cao từ 10 đến

20m) được xếp vào loại tường trung bình

- Theo quy phạm tạm thời thiết kế tường chắn đất QP-23-65 của ta thì lấy giới hạn phân chia

ba loại tường thấp, cao, trung bình là 5 và 10m: tường chắn thấp có chiều cao nhỏ hơn 5m, tường chắn cao có chiều cao lớn hơn 10 m

Khái quát về tường chắn

Trang 9

1.4 Phân loại theo góc nghiêng của lưng tường

• Theo cách phân loại này, tường được phân thành tường dốc và tường thoải

• Tường dốc lại phân ra tường dốc thuận (hình I-4a) và tường dốc nghịch (hình I-4b) Trong

trường hợp của tường dốc khối đất trượt có một mặt giới hạn trùng với lưng tường

• Nếu góc nghiêng a của lưng tường lớn quá một mức độ nào đó thì khối đất trượt sau lưng tường không lan đến lưng tường (hình I-4c); tường loại này được gọi là tường thoải

Khái quát về tường chắn

Trang 10

• 5 Phân loại theo kết cấu

• Về mặt kết cấu, tường chắn được chia thành tường liền khối và tường lắp ghép

• Tường liền khối làm bằng bê tông, bê tông đá hộc, gạch xây, đá xây hay bằng bê tông cốt thép Tường liền khối được xây (gạch đá) hoặc đổ (bê tông, bê tông đá hộc, bê tông cốt thép) trực tiếp trong hố móng Hố móng phải rộng hơn móng tường chắn một khoảng để tiện thi công và đặt ván khuôn Móng của tường bê tông và bê tông cốt thép liền khối với bản thân tường, còn móng của tường chắn bằng gạch đá xây thì có thể là những kết cấu độc lập bằng đá xây hay bê tông Mặt cắt ngang của tường liền khối rất khác nhau Một số dạng tường loại này được trình bày trên hình 1-5 với những tên gọi như sau

Khái quát về tường chắn

Trang 11

• (a) Hình chữ nhật, (b) Hình thang có ngực tường nghiêng, (c) Hình thang có lưng tường

nghiêng, (d) Hình thang có ngực và lưng nghiêng, (e) Hình thang nghiêng về phía đất đáp, (g)

Có móng nhô ra phía trước, (h) Có lưng gãy khúc, (i) Có lưng bậc cấp, (k) Có bệ giảm tải, (1)

Có móng nhô ra hai phía

Trang 12

Phân Loại

Tường chắn BTCT dạng mềm chịu nén uốn: bản thành và bản móng BTCT khá mỏng nên Độ ổn định được đảm bảo chủ yếu do trọng lượng khối đất đắp đè lên bản móng

Khái quát về tường chắn

Tường công-xon không sườn Tường có sườn đứng

Trang 13

Bản Móng

b = (0,4 - 0,7)h ; Phần móng trước (mũi) rộng = (0,3-0,4)b Chiều dày bản móng:

- Tường không sườn: (1/12-1/8) h

- Tường có sườn: h/30

Xác định sơ bộ các kích thước chính

Trang 14

Tường có sườn đứng: chiều dày bản thành ≈

h/40 (Khi h ≤ 3m có thể không thay đổi chiều dày bản thành)

Xác định sơ bộ các kích thước chính

Trang 15

SƯỜN ĐỨNG

- Khoảng cách: l

Xác định sơ bộ các kích thước chính

Trang 16

- Áp lực tiêu chuẩn dưới đáy móng không vượt quá cường độ tiêu chuẩn của nền đất;

- Ổn định về lật do áp lực tính toán gây ra;

- Ổn định về trượt do áp lực tính toán gây ra

- Đảm bảo điều kiện cường độ cho các bộ phận của tường chắn;

- Thoát nước: bố trí các lỗ thoát nước đường kính 100mm phân bố cách khoảng từ 1,5 đến 3m trên mặt thành tường, và ống tiêu nước có đường kính 150-200mm chạy dọc theo đáy tường có sỏi bao

quanh;

Các yêu cầu thiết kế tường chắn BTCT

Trang 17

• Tĩnh tải: trọng lượng tường, trọng lượng đất đắp trên bản đáy

• Hoạt tải dài hạn: áp lực ngang của đất và nước khi bão hòa nước.

• Hoạt tải ngắn hạn: xe cộ, hàng hóa, người và máy móc thiết bị, vv…

TẢI TRỌNG

Áp lực đặt lên tường chắn

Áp lực chủ động khi mặt đất nằm ngang

Trang 22

Tính bản thành dạng công-xon

TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CỦA TƯỜNG

CHẮN KHÔNG SƯỜN

Trang 23

Tính bản móng dạng

công-xon

TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CỦA TƯỜNG CHẮN

KHÔNG SƯỜN

Trang 24

Ví dụ bố trí cốt thép

TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CỦA TƯỜNG CHẮN

KHÔNG SƯỜN

Trang 25

TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CỦA TƯỜNG CHẮN CÓ

SƯỜN

Trang 28

Tính bản thành

TÍNH TOÁN TƯỜNG CHẮN CÓ SƯỜN

Trang 29

•Bản móng chịu tác dụng của phản lực đất nền cùng với trọng lượng

đất đắp và hoạt tải bên trên.

•Bản móng trước (I): tính như công-xon ngàm vào mép bản thành

•Bản móng sau: phần (II) tính như bản hai phương ngàm ba cạnh vào bản thành và các sườn đứng; phần (III) chủ yếu chịu uốn theo phương dọc chiều dài tường, có thể được tính như một dầm liên tục gối lên các sườn đứng.

Bản móng

TÍNH TOÁN TƯỜNG CHẮN CÓ SƯỜN

Trang 30

Ví dụ minh hoạ

Trang 48

Ví dụ minh hoạ

Trang 49

Ví dụ minh hoạ

Trang 50

Ví dụ minh hoạ

Trang 51

Ví dụ minh hoạ

Trang 52

Ví dụ minh hoạ

Trang 53

Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe

Ngày đăng: 19/02/2019, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w