Kỹ thuật điện là một trong những môn học cơ sở được biên soạn dựa trên chương trình khung, chương trình dạy nghề do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Tổng cục dạy nghề ban hành dành cho hệ Cao nghề và Trung cấp nghề Điện tử công nghiệp. Giáo trình được biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình đã được xây dựng ở mức độ đơn giản và dễ hiểu nhất, trong mỗi bài đều có ví dụ và bài tập áp dụng để làm sáng tỏ lý thuyết. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã dựa trên kinh nghiệm giảng dạy, tham khảo đồng nghiệp và tham khảo ở nhiều giáo trình hiện có để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế.
THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LILAMA GIÁO TRÌNH Mơ đun 20: THỰC HÀNH ĐIỆN CB NGHỀ: CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TC Đồng Nai, Năm 2015 THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG NỘI QUY XƯỞNG THỰC HÀNH ĐCB *** Sinh viên phải có mặt xưởng giờ, Nếu có mặt trễ sau phút không vào xưởng thực hành Phải mặc đồng phục, mang giày trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động theo quy định trường Cặp, Nón vật dụng cá nhân khác phải để nơi quy định Chấp hành nội quy an toàn – PCCC xưởng Phải vị trí thực tập giáo viên phân công, không tự tiện lại vị trí khác xưởng Không hút thuốc sử dụng điện thoại khu vực thực tập Khi cần vào xưởng, sinh viên phải cho phép giáo viên hướng dẫn Không để người lạ vào xưởng (trừ trường hợp lãnh đạo trường, tổ môn, khách tham quan) Không tiếp xúc, vận hành thiết bị, máy móc chưa hướng dẫn cho phép giáo viên hướng dẫn Không đùa giỡn, làm trật tự làm việc riêng thực tập 10.Khu vực thực tập phải giữ gìn ngăn nắp, Sinh viên phải vệ sinh máy móc, thiết bị, trả dụng cụ thực tập vào nơi quy định, không tự 11.Khơng tự ý đóng, ngắt CB tổng, CB quạt, CB cửa, chưa có đồng ý giáo viên hướng dẫn 12.Các quy định khác: Theo quy chế học tập trường THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG BÀI 1: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (VOM) Giới thiệu đồng hồ đo VOM Đồng hồ vạn ( VOM ) thiết bị đo thiếu với kỹ thuật viên điện nào, đồng hồ vạn có chức là: Đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC đo dòng điện Mặt trước đồng hồ VOM Các thang đo đồng hồ VOM Khi sử dụng đồng hồ đo đa để thực phép đo cần phải tuân theo lưu ý sau: Chọn chuyển mạch thông số đo Nếu muốn đo điện áp, đừng để đồng hồ đo thang đo dòng điện Chọn thang đo thông số đo Nếu muốn đo giá trị cho 80V, không để đồng hồ thang đo 0V – 10V, mà để đồng hồ đo thang đo 0V – 100V Nếu giá trị cần đo, để đồng hồ đo thang đo cao theo thông số đo, sau giảm dần thang đo theo nấc giảm dần xác định thang đo thích hợp Thang đo chọn cần phải có số thị gần với độ lệch đầy thang (full scale) mức phép đo điện áp dòng điện, gần nửa thang đo phép đo điện trở, đồng hồ đo cho sai số phép đo nhỏ THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG Các yêu cầu trước thực phép đo - Xác định loại đại lượng cần đo: áp AC – DC,dòng DC, điện trở,… - Ước lượng trị số tối đa - Chọn tầm đo có trị số lớn trị số ước lượng ( giá trị ghi tầm đo trị số tối đa đo Vì tuyệt đối khơng đo trị số vượt tầm đo Nếu trị số đo thực tế nhỏ so với giới hạn tầm đo kim bị lệch kết đo khó đọc Khi ta chọn tầm đo thấp cho kim thị lệch khoảng 2/3 mặt thị để kết đo đọc dễ dàng) - Xác định phương pháp đo Ví dụ: Khi đo điện áp DC ta đọc giá trị vạch số DCV.A - Nếu ta để thang đo 250V ta đọc vạch có giá trị cao 250V, tương tự để thang 10V đọc vạch có giá trị cao 10 trường hợp để thang 1000V khơng có vạch ghi cho giá trị 1000 đọc vạch giá trị 10, sau giá trị đo nhân với 100 lần - Khi đo điện áp AC đọc giá trị tương tự đọc vạch AC.10V, đo thang có giá trị khác ta tính theo tỷ lệ Ví dụ để thang 250V số vạch 10 số tương đương với 25V - Khi đo dòng điện đọc giá trị tương tự đọc giá trị đo điện áp Hướng dẫn cách đo đọc giá trị Hướng dẫn sử dụng thang đo điện trở Với thang đo điện trở đồng hồ vạn ta đo nhiều thứ • Đo kiểm tra giá trị điện trở • Đo kiểm tra thơng mạch đoạn dây dẫn • Đo kiểm tra cuộn dây biến áp có thơng mạch khơng • Đo kiểm tra phóng nạp tụ điện • Đo kiểm tra xem tụ có bị đò, bị chập khơng • Đo kiểm tra trở kháng mạch điện • Đo kiểm tra ốt bóng bán dẫn * Để sử dụng thang đo đồng hồ phải lắp Pịn tiểu 1,5V bên trong, để xử dụng thang đo 1kΩ 10kΩ ta phải lắp Pin 9V - Đo điện trở: Đo kiểm tra điện trở đồng hồ vạn THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG Để đo tri số điện trở ta thực theo bước sau: - Bước 1: Để thang đồng hồ thang đo trở, điện trở nhỏ để thang x1Ω x10Ω, điện trở lớn để thang x1kΩ 10kΩ => sau chập hai que đo chỉnh triết áo để kim đồng hồ báo vị trí 0Ω - Bước 2: Chuẩn bị đo - Bước 3: Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số thang đo, Giá trị đo = số thang đo X thang đo Ví dụ: để thang x 100Ωvà số báo 27 giá trị = 100 x 27 = 2700 Ω = 2,7 kΩ - Bước 4: Nếu ta để thang đo cao kim lên chút, đọc trị số khơng xác - Bước 5: Nếu ta để thang đo thấp, kim lên nhiều, đọc trị số khơng xác Lưu ý: - Khi đo điện trở phải cách ly hoàn toàn với mạch Mỗi chuyển tầm đo thang đo điện trở, ta cần phải chỉnh cho VOM kết đo xác ( cách chỉnh cho VOM: chập hai que đo lại với điều chỉnh nút ADJ cho kim thị vạch số ) - Khi đo điện trở ta chọn thang đo cho kim báo gần vị trí vạch số cho độ xác cao Dùng thang điện trở để đo kiểm tra tụ điện Ta dùng thang điện trở để kiểm tra độ phóng nạp hư hỏng tụ điện, đo tụ điện Nếu tụ gốm ta đùng thang đo x1kΩ 10kΩ • • • Dùng thang X1kΩ để kiểm tra tụ gốm Nếu đo tụ hoá ta dùng thang x1Ω x10 Ω: Tụ C1 tốt => kim phóng nạp ta đo Tụ C2 bị rò => lên kim khơng trở vị trí cũ Tụ C3 bị chập => kim đồng hồ lên = 0Ω không trở THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG Dùng thang X 10Ω để kiểm tra tụ hoá Ở phép đo kiểm tra tụ hố, tụ hố bị rò chập mà chủ yếu bị khô ( giảm điện dung) đo tụ hố để biết xác mức độ hỏng tụ ta cần đo so sánh với tụ có điện dung • Ở phép đo so sánh hai tụ hoá điện dung, tụ C tụ C2 tụ cũ, ta thấy tụ C2 có độ phóng nạp yếu tụ C1, chứng tỏ tụ C2 bị khơ ( giảm điện dung ) • Chú ý đo tụ phóng nạp, ta phải đảo chiều que đo vài lần để xem độ phóng nạp Hướng dẫn đo điện áp chiều (DC) đồng hồ vạn Khi đo điện áp chiều DC, nhớ chuyển thang đo thang DC, đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao điện áp cần đo nấc Ví dụ: đo áp DC 110V ta để thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấp điện áp cần đo => kim báo vượt giá trị thang đo cho phép, trường hợp để thang cao => đọc giá trị đo thiếu xác Dùng đồng hồ vạn đo điện áp chiều DC - Trường hợp để sai thang đo: • Nếu ta để sai thang đo, đo áp chiều ta để đồng hồ thang xoay chiều đồng hồ báo sai, thơng thường giá trị báo sai cao gấp lần giá trị thực điện áp DC, nhiên đồng hồ không bị hỏng THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG - Trường hợp để nhầm thang đo Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện thang đo điện trở ta đo điện áp chiều (DC), nhầm dồng hồ bị hỏng - Trường hợp để nhầm thang đo điện trở đo điện áp DC => đồng hồ bị hỏng điện trở bên trong, Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều - Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo thang AC, để thang AC cao điện áp cần đo nấc Ví dụ: Nếu đo điện áp AC 220V ta để thang AC 250V, ta để thang thấp điện áp cần đo đồng hồ báo giá trị đo cho phép, để thang đo có giá trị đo q cao đọc giá trị đo thiếu xác THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG Sử dụng đồng hồ vạn đo áp AC - Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện đo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ bị hỏng - Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC kim đồng hồ khơng báo, đồng hồ không ảnh hưởng Cách đọc giá trị: - Nếu ta để thang đo 250V ta đọc giá trị thang cao 250V, tương tự để thang đo 10V ta đọc vạch có giá trị 10V trường họp để thang 1000v THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG vạch ghi cho giá trị 1000V ta đọc vạch có giá trị Max = 10, giá trị đo nhân với 100 lần - Khi đo điện áp AC đọc giá trị tương tự đọc vạch AC.10V, đo thang có giá trị khác ta tính theo tỷ lệ Ví dụ để thang 250V số vạch 10 số tương đương với 25V Hướng dẫn đo dòng điện đồng hồ vạn Cách 1: Dùng thang đo dòng Để đo dòng điện đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ ý đo dòng điện nhỏ giá trị thang đo cho phép, ta thực theo bước sau - Bước 1: Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao - Bước 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ chiều dương, que đen chiều âm - Nếu kim lên thấp giảm thang đo - Nếu kim lên kịch kim tăng thang đo, thang đo để thang cao đồng hồ khơng đo dòng điện - Chỉ số kim báo cho ta biết giá trị dòng điện Cách 2: Dùng thang đo áp DC Ta đo dòng điện qua tải cách đo sụt áp điện trở hạn dòng mắc nối với tải, điện áp đo chia cho giá trị trở hạn dòng cho biết giá trị dòng điện, phương pháp đo dòng điện lớn khả cho phép đồng hồ đồng hồ an toàn THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG Bài 2: KHÍ CỤ ĐIỆN Cơng tắc 1.1 Khái quát công dụng Một số công tắc thường gặp Cơng tắc khí cụ điện dùng để đóng ngắt mạch điện có cơng suất nhỏ có dòng điện định mức nhỏ 6A Cơng tắc thường có hộp bảo vệ để tránh phóng điện có đóng mở Điện áp cơng tắc nhỏ hay 500V Trạng thái công tắc bị thay đổi có ngoại lực tác động giữ nguyên bỏ lực tác động (trừ công tắc hành trình) Thơng thường cơng tắc (hay chuyển mạch nói chung) dùng để đóng ngắt mạch điện có cơng suất nhỏ, điện áp thấp 1 a 2 b c - Công tắc ngả (hình a) - Cơng tắc hai ngả (hình b) - Cơng tắc ba ngả (hình c) 1.2 Các thơng số định mức công tắc Uđm: Điện áp định mức cơng tắc Iđm: Dòng điện định mức cơng tắc Trị số điện áp định mức công tắc thường có giá trị < 500V Trị số dòng điện định mức cơng tắc thường có giá trị < 6A Ngồi có thơng số việc thử cơng tắc độ bền khí, độ cách điện, độ phóng điện Áp tơ mát 2.1 Khái qt u cầu Áptơmát khí cụ điện dùng để tự động cắt mạch điện, bảo vệ tải, ngắn mạch, sụt áp, … (áptơmát gọi cầu dao tự động) Thường gọi áptơmát khơng khí hồ quang dập tắt khơng khí 10 THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG Khi động có cố (quá tải, pha ) làm cho dòng điện qua phần tử đốt nóng rơle nhiệt tăng cao, tác động (nhả) tiếp điểm OL làm mạch điều khiển điện, bảo vệ an toàn cho động Nội dung thực hành Quy trình kỹ thuật lắp mạch điều khiển động pha Nội dung cơng việc Bước 1:Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kỹ thuật thiết bị như: - Điện áp dòng điện định mức - Tình trạng hoạt động thiết bị ( tốt hay hỏng )… Bước 2: Lắp đặt thiết bị điện vào panel điện, đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý: - Đấu mạch động lực theo thứ tự từ cầu chì, cơng tắc tơ, rơ le nhiệt bót đấu dây nối đến động - Đấu mạch điều khiển theo thứ tự từ cầu chì, nút nhấn, tiếp điểm thường đóng rơ le nhiệt, cuộn hút cơng tắc tơ, dây trung tính ( với cuộn hút 220V ~ ) Yêu cầu thuật kỹ - Các tiếp điểm tiếp xúc tốt - Cuộn dây tốt, thơng mạch.Đúng điện áp, dòng điện định mức - Lắp đặt thiết bị điện chăn, đầu cốt đấu dây phải đảm bảo tiếp xúc tốt - Thao tác xác - Đúng sơ đồ Dụng cụ, thiết bị Đồng hồ vạn V.O.M Panel lắp đặt thiết bị điện, áp tơ mát, cầu dao, cầu chì, dây dẫn, công tắc tơ, rơ le nhiệt, nút nhấn, động điện pha, kềm cắt dây điện, kềm bấm đầu cốt, tua vít ke, tua vít det Bước 3: Kiểm tra nguội theo bước - Thao tác Đồng hồ vạn sau: xác V.O.M - Kiểm tra mạch động lực - Đúng sơ đồ + Ấn vào núm công tắc tơ, đo cặp pha đồng hồ vạn để thang điện trở x1, đồng hồ giá trị điện trở hai đầu cực dây động - Kiểm tra mạch điều khiển: + Đặt que đo ôm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển nối ôm mét giá trị “ ∞ ” chưa tác động giá trị tương đương với điện trở cuộn hút công tắc tơ trường hợp sau: 47 THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG + Ấn nút PB1 + Ấn vào núm công tắc tơ ( để đóng tiếp điểm trì ) Bước 4: Hoạt động thử theo bước Mạch hoạt sau: động tốt, - Nối dây nguồn ngun - Đóng áp tơ mát nguồn lý - Ấn nút PB1 quan sát hoạt động động - Ấn nút PB0 dừng động - Cắt áp tô mát - Theo dõi hoạt động động Hiện tượng, nguyên nhân cách khắc phục TT Hiện tượng Nguyên nhân Nhấn nút nhấn mạch Tiếp điểm trì tiếp xúc hoạt động; buông tay không tốt chưa đ6ú mạch điện tiếp điểm trì Mạch điều khiển có Chưa cấp nguồn cho mạch điện động động lực Hoặc rơ le nhiệt không chạy bị hỏng Cách khắc phục Kiểm tra đấu lại tiếp điểm trì Đóng cầu dao mạch động lực thay rơ le nhiệt Khởi động động Đấu dây mạch động lực Kiểm tra lại chạy phát không chặt dẫn đến pha mạch động lực tiếng kêu lớn cấp vào động đấu nối lại cho chắn III Lắp đặt mạch điện điều khiển động pha quay chiều Khí cụ điện dùng mạch điện Áp tô mát pha – Cầu dao pha Q – Rơ le nhiệt OL – Cầu chì mạch điều khiển F – Bộ khởi động từ: Công tắc tơ K1, K2 – Động xoay chiều ba pha – Dây điện – Máng cáp điện WD – Bộ ấn nút PB0, PB1, PB2 đó: – + Nút ấn PB0: Dừng động + Nút ấn PB1: Động quay chiều thuận + Nút ấn PB2: Động quay chiều ngược lại 48 THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động pha quay chiều Nguyên lý hoạt động mạch điều khiển động pha quay chiều - Mở máy cho động chạy thuận Đóng áp tơ mát, đóng cầu dao cách ly Q, ấn nút PB 1, cuộn hút cơng tắc tơ K1 có điện đóng tiếp điểm K cấp nguồn cho động hoạt động K 12 trì cho cơng tắc tơ K1) Động quay theo chiều thuận (theo quy ước) mạch động lực nối sau: Anguồn → ađ.cơ Bnguồn → bđ.cơ Cnguồn → cđ.cơ - Dừng động Ấn nút PB0, cuộn hút công tắc tơ K điện nhả tiếp điểm K 11 K12 Động ngừng hoạt động - Đảo chiều động Ấn nút PB2, cuộn hút công tắc tơ K2 có điện đóng tiếp điểm K 21 cấp nguồn cho động hoạt động K22 trì cho cơng tắc tơ K2 Động quay theo chiều ngược thứ tự hai pha vào động bị đảo Mạch động lực nối nhu sau: Anguồn → cđ.cơ Bnguồn → bđ.cơ Cnguồn → ađ.cơ 49 THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG Quy trình kỹ thuật lắp mạch điện điều khiển động quay chiều Yêu cầu kỹ Dụng cụ, thiết Nội dung cơng việc thuật bị Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế - Các tiếp điểm Đồng hồ vạn thông số kỹ thuật thiết bị tiếp xúc tốt V.O.M mạch điện - Cuộn dây tốt, thơng mạch Đúng điện áp, dòng điện định mức Bước 2: Lắp đặt thiết bị điện vào - Lắp đặt thiết Panel lắp đặt panel điện, đấu mạch điện theo sơ đồ bị điện chắn, thiết bị điện, áp nguyên lý làm đầu cốt tô mát pha, - Đấu mạch động lực đấu dây phải đảm cầu dao, cầu - Đấu mạch điều khiển bảo điều kiện tiếp chì, dây dẫn, xúc tốt, an tồn cơng tắc tơ, rơ - Thao tác le nhiệt, nút xác nhấn, động - Đúng sơ đồ điện pha, kềm cắt dây điện, kềm bấn đầu cốt, tua vít ke, tua vít dẹt, Bước 3: Kiểm tra nguội theo bước - Thao tác Đồng hồ vạn sau: xác V.O.M - Kiểm tra mạch động lực - Đúng sơ đồ - Kiểm tra mạch điều khiển + Đặt que đo ôm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển nối ôm mét giá trị “ ∞ ” chưa tác động giá trị tương đương với điện trở cuộn hút công tắc tơ trường hợp sau: + Ấn nút PB1 + Ấn nút PB2 + Ấn vào núm cơng tắc tơ ( để đóng tiếp điểm trì ) Bước 4: Hoạt động thử theo bước Mạch hoạt động sau: tốt, nguyên - Nối dây nguồn lý 50 THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG - Đóng áp tơ mát nguồn - Vận hành động quay theo chiều thuận: + Ấn nút PB1 + Dừng động + Ấn nút PB0 - Vận hành động quay theo chiều ngược lại: + Ấn nút PB2 + Dừng động + Ấn nút PB0 - Cắt áp tô mát Theo dõi hoạt động động Hiện tượng, nguyên nhân cách khắc phục cố TT Hiện tượng Nguyên nhân Mạch điều khiển làm việc tốt - Đấu sai mạch động động không quay lực - Đấu dây mạch động lực tiếp xúc không tốt - Chưa cấp nguồn cho mạch động lực Động quay Các đầu dây tiếp xúc thời gian dừng không đảo không tốt chiều Cách khắc phục Kiểm tra đấu lại tiếp điểm trì Kiểm tra lại mạch động lực đấu nối lại cho chắn Khởi động động chạy Đấu dây mạch động Kiểm tra lại phát tiếng kêu lớn lực không chặt dẫn mạch động lực đến pha cấp vào đấu nối lại động cho chắn 51 THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG BÀI 6: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN HÃM ĐỘNG CƠ PHA Khí cụ điện dùng mạch điện - Áp tô mát pha - Rơ le nhiệt OL - Cầu chì mạch điều khiển F - Bộ khởi động từ: Công tắc tơ K1, K2 - Rơ le thời gian TS - Động xoay chiều ba pha M - Dây điện - Bộ ấn nút PB0, PB1 đó: + Nút ấn PB0: Dừng hảm động + Nút ấn PB1: Động M quay Sơ đồ nguyên lý mạch điện Nguyên lý hoạt động mạch điện -Mở máy Đóng cầu dao cách ly Q, ấn nút PB1, cuộn hút công tắc tơ K1 có điện đóng điện cho động pha hoạt động, tiếp điểm K13 mở để đảm bảo an toàn -Dừng hãm ngược động Ấn nút PB0, cuộn hút K1 điện, tiếp điểm K13 đóng lại, cuộn hút K2 có điện, đảo chiều từ trường quay vào động cơ, trình hãm ngược bắt đầu Khi tốc độ động dừng hẳn rơle thời gian TS1 mở tiếp điểm TS12 ra, cuộn hút K2 điện trình hãm ngược kết thúc 52 THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG Quy trình kỹ thuật lắp mạch điều khiển hảm ngược động động pha Nội dung công việc Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thơng số kỹ thuật thiết bị mạch điện Bước 2: Lắp đặt thiết bị điện vào panel điện, đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý - Mạch động lực, mạch điều khiển Bước 3: Kiểm tra nguội Dụng cụ, thiết bị - Các tiếp điểm tiếp xúc Đồng hồ vạn tốt V.O.M - Cuộn dây tốt, thơng mạch Đúng điện áp, dòng điện định mức - Lắp đặt thiết bị Panel lắp đặt điện chắn, làm đầu thiết bị điện, dây cốt nối dây nối phải dẫn, đầu cốt, bịt đảm bảo điều kiện tiếp đầu cốt, băng xúc tốt an tồn keo, cơng tắc tơ, - Thao tác xác rơle nhiệt, rơle - Đúng sơ đồ thời gian, cầu dao, cầu chì, động pha, kềm cắt dây điện, tua vít dẹt, tua vít ke, - Thao tác xác Đồng hồ vạn - Đúng sơ đồ V.O.M Mạch hoạt động tốt, nguyên lý Yêu cầu kỹ thuật Bước 4:: Hoạt động thử: - Nối dây nguồn - Đóng áp tơ mát nguồn - Mở máy động cơ: Ấn nút PB1 - Dừng động cơ: Ấn nút PB0 - Cắt cầu dao - Cắt áp tô mát Hiện tượng, nguyên nhân cách xử lý cố TT Hiện tượng Nguyên nhân Mạch không hoạt động - Chưa cấp nguồn cho mạch - Các dây tiếp xúc không tốt Khi nhấn nút PB0 không xảy - Tiếp điểm rơ le trình hãm ngược thời gian tiếp xúc không tốt Động quay ngược lâu - Để thời gian rơ le 53 Cách khắc phục Kiểm tra, đóng điện cho mạch Đấu lại - Kiểm tra đấu nối lại cho chắn - Chỉnh lại thời THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG thời gian dài 54 gian rơ le THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG Bài 7: MẠCH ĐIỆN TỰ ĐỘNG GIỚI HẠN HÀNH TRÌNH Trong số máy móc, việc khống chế hành trình chuyển động cần tự động hóa Ví dụ hành trình chuyển động bàn xe dao cắt gọt, hành trình chuyển động máy bào giường, hành trình chuyển động băng tải Để thực điều máy móc sử dụng động điện, người ta dùng công tắc hành trình gắn vào vò trí cần khống chế Khoảng cách hai công tắc hành trình coi phạm vi chuyển động thiết bò công tác Trang bò điện mạch Cầu dao cách ly Q – Cầu chì mạch điều khiển F – Bộ khởi động từ kép gồm : công tắc tơ K 1, K2 – rơle nhiệt OL Động xoay chiều ba pha rôto lồng sóc M – Công tắc hành trình LS1, LS2 – Bộ nút ấn (3 phím, tầng tiếp điểm) PB 0, PB1, PB2 – Trong : • Nút ấn PB0 : dừng động (stop) • Nút ấn PB1 : động quay thuận (Forward) • Nút ấn PB0 : động quay ngược (Revert) Nguyên lý hoạt động • Mở máy cho động chạy thuận 55 THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG Đóng cầu dao cách ly Q, ấn nút PB 1, cuộn hút công tắc tơ K1 có điện đóng tiếp điểm K 11 (cấp nguồn cho động hoạt động) K12 (duy trì cho công tắc tơ K1) Các tiếp điểm K12 đóng, động quay theo chiều thuận, tương ứng băng tải chạy phía B Khi đến B, băng tải máy đập vào vấu công tắc hành trình LS 1, tiếp điểm LS11 mở ra, cuộn hút công tắc tơ K điện, động ngừng hoạt động, băng tải dừng lại • Đảo chiều động – mô băng tải chạy phía A : Ấn nút PB2 đóng điện cho cuộn hút công tắc tơ K 2, công tắc tơ K2 có điện đóng tiếp điểm K 21 (cấp nguồn cho động hoạt động) K 12 (duy trì cho công tắc tơ K2) Các tiếp điểm K22 đóng, động quay theo chiều ngược lại làm kéo băng tải di chuyển phía A Khi băng tải đến vò trí A đập vào vấu công tắc hành trình LS 2, tiếp điểm LS21 mở ra, cuộn K2 điện, băng tải dừng lại 56 THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG PHỤ LỤC CÔNG TƠ ĐIỆN PHA MÁY BIẾN ÁP • • • • • • • sơ đồ nguyên lý máy biến áp pha I1: Dòng điện sơ cấp I2: Dòng điện thứ cấp U1: Điện áp sơ cấp U2: Điện áp thứ cấp W1=N1: Số vòng dây cuộn sơ cấp W2=N2: Số vòng dây cuộn thứ cấp Φ: Từ thơng cực đại sinh mạch từ 57 THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN GV: PHẠM THỊ HẰNG Như hình vẽ nguyên lý làm việc máy biến áp pha có hai dây quấn W1,W2 Khi ta nối dây quấn sơ cấp w vào nguồn điện xoay chiều điện áp u sé có dòng điện sơ cấp i1 chạy dây quấn sơ cấp w1 dòng điện i1 sinh từ thông biến thiên chạy lõi thép, từ thơng móc vòng đồng thời với với cuộn dây sơ cấp thứ cấp, gọi từ thơng Theo định luật cảm ứng điện từ biến thiên từ thông làm cảm ứng vào dây quấn sơ cấp sức điện động cảm ứng E1 Cảm ứng vào dây quấn thứ cấp sức điện động cảm ứng e2 Trong w1 vá w2 số vòng dây cuộn dây sơ cấp, thứ cấp E1=4,44fW1Фm E2=4,44fW2Фm E1, E2 trị số sức điện động cảm ứng sơ cấp thứ cấp Sức điện động cảm ứng sơ cấp thứ cấp có tần số, trị hiệu dụng khác Nếu chia E1 cho E2 ta có: K = E1 W1 = E W2 K gọi hệ số biến áp Nếu bỏ qua điện trở dây quấn từ thông tản ngồi khơng khí coi gần U1=E1,U2=E2 ta có: K= U E1 W1 = = U E W2 Đối với máy tăng áp: U2>U1;W2>W1 Đối với máy tăng áp: U2