1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐƯỜNG THẲNG VA MẶT PHẲNG

81 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Câu 1: [1H2-1-2] (THPT Xuân Hòa-Vĩnh Phúc- Lần 1- 2018- BTN) Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình bình hành Giao tuyến  SAB   SCD  A Đường thẳng qua S song song với AD B Đường thẳng qua S song song với CD C Đường SO với O tâm hình bình hành D Đường thẳng qua S cắt AB Lời giải Chọn B  S điểm chung hai mặt phẳng  SAB   SCD   AB   SAB    Mặt khác CD   SCD   AB // CD   Nên giao tuyến hai mặt phẳng  SAB   SCD  đường thẳng St qua điểm S song song với CD Câu 2: [1H2-1-2] (THPT Xuân Hòa-Vĩnh Phúc- Lần 1- 2018- BTN) Cho hình tứ diện ABCD có M , N lần lượt trung điểm AB , BD Các điểm G , H lần lượt cạnh AC , CD cho NH cắt MG tại I Khẳng định sau khẳng định đúng? A A , C , I thẳng hàng B B , C , I thẳng hàng C N , G , H thẳng hàng D B , G , H thẳng hàng Lời giải Chọn B Do NH cắt MG tại I nên bốn điểm M , N , H , G thuộc mặt phẳng   Xét     ABC   MG  ba mặt phẳng  ABC  ,  BCD  ,   phân biệt, đồng thời     BCD   NH   ABC    BCD   BC mà MG  NH  I Suy MG , NH , BC đồng quy tại I nên B , C , I thẳng hàng Câu 3: [1H2-1-2] (Chuyên Quang Trung - Bình Phước - Lần - 2018 - BTN) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành tâm O Gọi M , N , P lần lượt trung điểm CD , CB , SA Thiết diện hình chóp cắt mặt phẳng  MNP  đa giác  H  Hãy chọn khẳng định đúng? A  H  hình thang B  H  hình bình hành C  H  ngũ giác D  H  tam giác Lời giải Chọn C Gọi E  MN  AC F  PE  SO Trong  SBD  qua F kẻ đường thẳng song song với MN lần lượt cắt SB , SD tại H , G Khi ta thu được thiết diện ngũ giác MNHPG Câu 4: [1H2-1-2] (SỞ GD ĐT THANH HÓA-2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành Tìm giao tuyến hai mặt phẳng  SAD   SBC  S A D B C A Là đường thẳng qua đỉnh S tâm O đáy B Là đường thẳng qua đỉnh S song song với đường thẳng BC C Là đường thẳng qua đỉnh S song song với đường thẳng AB D Là đường thẳng qua đỉnh S song song với đường thẳng BD Lời giải Chọn B Xét hai mặt phẳng  SAD   SBC  Có: S chung AD//BC Gọi  d  giao tuyến hai mặt phẳng  SAD   SBC    d  qua S song song với AD BC Câu 5: [1H2-1-2] (THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - Năm 2018) Cho hình chóp S ABCD , G điểm nằm tam giác SCD E , F lần lượt trung điểm AB AD Thiết diện hình chóp cắt mặt phẳng EFG là: A Tam giác giác C Ngũ giác B Tứ giác D Lục Lời giải Chọn C Trong mặt phẳng ABCD : EF BC I ; EF CD Trong mặt phẳng SCD : GJ SC K; GJ Trong mặt phẳng SBC : KI SB H Ta có: GEF GEF SBC ABCD EF , GEF KH , GEF SAB SD SAD J M FM , GEF SCD MK HE Vậy thiết diện hình chóp S ABCD cắt mặt phẳng EFG ngũ giác EFMKH Câu 6: [1H2-1-2] (Chuyên Long An - Lần - Năm 2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình bình hành Gọi M , N lần lượt trung điểm AB , AD G trọng SH tâm tam giác SBD Mặt phẳng  MNG  cắt SC tại điểm H Tính SC A B C D Lời giải Chọn A Trong mặt phẳng  ABCD  , gọi E  MN  AC Trong mặt phẳng  SAC  , gọi H  EG  SC  H  EG; EG   MNG  Ta có:   H  SC   MNG   H  SC Gọi I , J lần lượt trung điểm SG SH  IJ // HG Ta có   A , I , J thẳng hàng  IA // GE Xét ACJ có EH // AJ  CH CE    CH  3HJ HJ EA Lại có SH  2HJ nên SC  5HJ Vậy SH  SC Câu 7: [1H2-1-2] (Chuyên KHTN - Lần - Năm 2018) Cho hình chóp tam giác S.ABC đỉnh S , có độ dài cạnh đáy a Gọi M N lần lượt trung điểm cạnh SB SC Biết mặt phẳng  AMN  vng góc với mặt phẳng  SBC  Tính diện tích tam giác AMN theo a a 10 A 24 a 10 B 16 a2 C Lời giải a2 D Chọn B S N F M A C O E B Vì S.ABC hình chóp tam giác nên ABC tam giác hình chiếu S mặt phẳng  ABC  tâm O tam giác ABC Gọi E trung điểm BC , F  MN  SE MN đường trung bình tam giác SBC  SNEM hình bình hành  F trung điểm MN SE Vì AM  AN (hai đường trung tuyến tương ứng hai tam giác SAB SAC ) nên tam giác AMN cân tại A , mà AF đường trung tuyến  AF  MN  AF   SBC  (1) (vì  AMN    SBC   AF  SE Tam giác SAE có AF vừa trung tuyến vừa đường cao  SAE tam giác cân tại A  AS  AE  a 2 a 3 a 3 Tam giác SOA vuông tại O , SO  SA  AO            2  a 15   a  Tam giác SOA vuông tại O , SE  SO  EO            Ta có AF.SE  SO.AE ( 2S SAE )  AF  SO AE a 10  SE  2 a 15  a 2 S AMN  1 a 10 a a 10 AF MN   2 16 Câu 8: [1H2-1-2] (THPT Hoàng Hoa Thám - Hưng Yên - 2017 - 2018 - BTN) Cho tứ diện ABCD có M , N lần lượt trung điểm AB , CD P điểm thuộc cạnh BC ( P không trung điểm BC ) Thiết diện tứ diện bị cắt mặt phẳng  MNP  B Ngũ giác A Tứ giác giác C Lục giác D Tam Lời giải Chọn A A R M Q B D P N C Gọi Q  NP  BD Gọi R  QM  AD Suy ra: Q   MNP  R   MNP  Vậy thiết diện tứ diện bị cắt mặt phẳng  MNP  tứ giác MRNP Câu 9: [1H2-1-2] Cho đường thẳng a , b cắt không qua điểm A Xác định nhiều mặt phẳng a, b A ? A B C D Lời giải Chọn C Có mặt phẳng gồm  a, b  ,  A, a  ,  A, b  Câu 10: [1H2-1-2] Cho tứ giác lồi ABCD điểm S không thuộc mp (ABCD) Có nhiều mặt phẳng xác định điểm A, B, C, D, S ? A B C D Lời giải Chọn A Có C42   mặt phẳng Câu 11: [1H2-1-2] Cho bốn điểm khơng đồng phẳng, ta xác định được nhiều mặt phẳng phân biệt từ bốn điểm cho ? A B C D Lời giải Chọn C Do bốn điểm không đồng phẳng nên không tồn tại ba điểm thẳng hàng số bốn điểm Cứ ba điểm khơng thẳng hàng xác định mặt phẳng nên số mặt phẳng phân biệt lập được từ bốn điểm cho C43  Câu 12: [1H2-1-2] Trong mp   , cho bốn điểm A , B , C , D khơng có ba điểm thẳng hàng Điểm S  mp   Có mặt phẳng tạo S hai số bốn điểm nói trên? A B C D Lời giải Chọn C Điểm S với hai số bốn điểm A , B , C , D tạo thành mặt phẳng, từ bốn điểm ta có cách chọn hai điểm, nên có tất mặt phẳng tạo S hai số bốn điểm nói Câu 13: [1H2-1-2] Trong mặt phẳng   cho tứ giác ABCD , điểm E    Hỏi có mặt phẳng tạo ba năm điểm A, B, C , D, E ? A B C D Lời giải Chọn B Điểm E điểm điểm A, B, C , D tạo thành mặt phẳng, bốn điểm A, B, C , D tạo thành mặt phẳng Vậy có tất mặt phẳng Câu 14: [1H2-1-2] Cho năm điểm A , B , C , D , E khơng có bốn điểm mặt phẳng Hỏi có mặt phẳng tạo ba số năm điểm cho? A 10 B 12 C D 14 Lời giải Chọn A Cứ chọn ba điểm số năm điểm A , B , C , D , E ta có mặt phẳng Từ năm điểm ta có 10 cách chọn ba điểm số năm điểm cho, nên có 10 phẳng tạo ba số năm điểm cho Câu 15: [1H2-1-2] Trong hình sau : A A A A C D B C (I) B C D B C D B (II) (III) (IV) Hình hình biểu diễn hình tứ diện ? (Chọn Câu nhất) D A (I) (III), (IV) B (I), (II) C (I), (II), (III) D (I), (II), Lời giải Chọn B Hình (III) sai hình phẳng Câu 16: [1H2-1-2] Một hình chóp có đáy ngũ giác có số mặt số cạnh : A mặt, cạnh B mặt, cạnh C mặt, 10 cạnh D mặt, 10 cạnh Lời giải Chọn C Hình chóp ngũ giác có mặt bên + mặt đáy cạnh bên cạnh đáy Câu 17: [1H2-1-2] Một hình chóp cụt có đáy n giác, có số mặt số cạnh : A n  mặt, 2n cạnh B n  mặt, 3n cạnh C n  mặt, n cạnh D n mặt, 3n cạnh Lời giải Chọn A Lấy ví dụ hình chóp cụt tam giác ( n  ) có mặt cạnh  đáp án B Câu 18: [1H2-1-2] Chọn khẳng định sai khẳng định sau? A Hai mặt phẳng có điểm chung chúng có vơ số điểm chung khác B Hai mặt phẳng có điểm chung chúng có đường thẳng chung C Hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung chúng có đường thẳng chung D Nếu ba điểm phân biệt M, N, P thuộc hai mặt phẳng phân biệt chúng thẳng hàng Lời giải Chọn B Hai mặt phẳng có điểm chung chúng trùng Khi đó, chúng có vơ số đường thẳng chung  B sai Câu 19: [1H2-1-2] Cho hình chóp S.ABCD có AC  BD  M AB  CD  N Giao tuyến mặt phẳng  SAC  mặt phẳng  SBD  đường thẳng A SN B SC C SB Lời giải Chọn D D SM Giao tuyến mặt phẳng  SAC  mặt phẳng  SBD  đường thẳng SM Câu 20: [1H2-1-2] Cho hình chóp S.ABCD có AC  BD  M AB  CD  N Giao tuyến mặt phẳng  SAB  mặt phẳng  SCD  đường thẳng A SN B SA C MN D SM Lời giải Chọn A Câu 21: [1H2-1-2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình thang ABCD  AB / /CD  Khẳng định sau sai? A Hình chóp S.ABCD có mặt bên B Giao tuyến hai mặt phẳng  SAC   SBD  SO ( O giao điểm AC BD ) C Giao tuyến hai mặt phẳng  SAD   SBC  SI ( I giao điểm AD BC ) D Giao tuyến hai mặt phẳng  SAB   SAD  đường trung bình ABCD Lời giải Chọn D Hình chóp S.ABCD có mặt bên  SAB  ,  SBC  ,  SCD  ,  SAD  nên A S , O hai điểm chung  SAC   SBD  nên B A Tam giác chữ nhật B Hình thang C Hình bình hành D Hình Lời giải Chọn B S j N M B C A D Sử dụng định lý ba đường giao tuyến ta có giao tuyến  ADM  với  SBC  MN cho MN / / BC Ta có: MN / / BC / / AD nên thiết diện AMND hình thang Câu 110: [1H2-1-2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành tâm O , I trung điểm cạnh SC Khẳng định sau sai? A IO / / mp  SAB  B IO / / mp  SAD  C Mp  IBD  cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện tứ giác  IBD   SAC   IO Lời giải Chọn C S I A D O B C D Ta có: Ta có:    OI / /  SAB  nên A OI   SAB   OI / / SA    OI / /  SAD  nên B OI   SAD   OI / / SA Ta có:  IBD  cắt hình chóp theo thiết diện tam giác IBD nên chọn C Ta có:  IBD   SAC   IO nên D Câu 111: [1H2-1-2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành tâm O Lấy SI  , BI cắt SD tại M DI cắt SB tại N điểm I đoạn SO cho SO MNBD hình ? A Hình thang B Hình bình hành D Tứ diện MN BD chéo C Hình chữ nhật Lời giải Chọn A S M I N A D O C B SI  nên I trọng tâm tam giác SBD Suy M trung SO điểm SD; N trung điểm SB I đoạn SO Do MN //BD MN  BD nên MNBD hình thang Câu 112: [1H2-1-2] Cho tứ diện ABCD M , N , P , Q lần lượt trung điểm AC , BC , BD , AD Tìm điều kiện để MNPQ hình thoi A AB  BC B BC  AD C AC  BD D AB  CD Lời giải Chọn D D P Q B A M N C Ta có: MN song song với PQ song song với AB , MQ song song với PN song song với CD nên tứ giác MNPQ hình bình hành Tứ giác MNPQ hình thoi MQ  PQ  AB  CD Câu 113: [1H2-1-2] Cho hình chóp S.ABCD có AC  BD  M AB  CD  N Giao tuyến mặt phẳng  SAC  mặt phẳng  SBD  đường thẳng A SN B SC C SB D SM Lời giải Chọn D Giao tuyến mặt phẳng  SAC  mặt phẳng  SBD  đường thẳng SM Câu 114: [1H2-1-2] Cho hình chóp S.ABCD có AC  BD  M AB  CD  N Giao tuyến mặt phẳng  SAB  mặt phẳng  SCD  đường thẳng A SN C MN B SA D SM Lời giải Chọn A Câu 115: [1H2-1-2] Cho tứ diện ABCD Gọi M , N , P, Q, R, S lần lượt trung điểm cạnh AC , BD, AB, AD, BC , CD Bốn điểm sau đồng phẳng ? A P, Q, R, S B M , N , R, S C M , N , P, Q D M , P, R, S Lời giải Chọn A Do PQ đường trung bình tam giác ABD  PQ BD Tương tự, ta có RS BD Vậy PQ RS  P, Q, R, S nằm mặt phẳng Các bốn điểm M , N , R, S ; M , N , P, Q M , P, R, S không đồng phẳng Câu 116: [1H2-1-2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành Gọi M , N , Q lần lượt trung điểm cạnh AB, AD, SC Thiết diện hình chóp với mặt phẳng  MNQ  đa giác có cạnh ? A C B D Lời giải Chọn C Thiết diện hình chóp với mặt phẳng  MNQ  ngũ giác MNPQR Đa giác có cạnh Câu 117: [1H2-1-2] Cho tứ diện ABCD Gọi M , N , P, Q, R, S lần lượt trung điểm cạnh AC , BD, AB, AD, BC , CD Bốn điểm sau đồng phẳng? A P, Q, R, S M , P, R, S B M , N , R, S Lời giải Chọn A C M , N , P, Q D Do PQ đường trung bình tam giác ABD  PQ BD Tương tự, ta có RS BD Vậy PQ RS  P, Q, R, S nằm mặt phẳng Các bốn điểm M , N , R, S ; M , N , P, Q M , P, R, S khơng đồng phẳng Câu 118: [1H2-1-2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành Gọi M , N , Q lần lượt trung điểm cạnh AB, AD, SC Thiết diện hình chóp với mặt phẳng  MNQ  đa giác có cạnh? A C B D Lời giải Chọn C Thiết diện hình chóp với mặt phẳng  MNQ  ngũ giác MNPQR Đa giác có cạnh Câu 119: [1H2-1-2] Cho hình chóp S.ABCD Điểm C nằm cạnh SC Thiết diện hình chóp với mp  ABC   đa giác có cạnh? A C B Lời giải Chọn B S M A' D A C B I Xét  ABA   SCD  có   A  SC , SC   SCD   A điểm chung    A   ABA  Gọi I  AB  CD   I  AB, AB   ABA  Có   I điểm chung   I  CD, CD   SCD    ABA    SCD   IA Gọi M  IA  SD Có  ABA   SCD   AM  ABA   SAD   AM  ABA   ABCD   AB  ABA   SBC   BA Thiết diện tứ giác ABAM D Câu 120: [1H2-1-2] Hình hộp có số mặt chéo là: A B C D Lời giải Chọn A Hình hộp ABCDA ' B ' C ' D ' có mặt chéo ACC ' A ' BDD ' B ' Câu 121: [1H2-1-2] Một hình chóp cụt có đáy n giác, có số mặt số cạnh là: A n  mặt, 2n cạnh B n  mặt, 3n cạnh C n  mặt, n cạnh D n mặt, 3n cạnh Lời giải Chọn A Lấy ví dụ hình chóp cụt tam giác ( n  ) có mặt cạnh  đáp án B Câu 122: [1H2-1-2] Một mặt phẳng cắt hai mặt đáy hình chóp cụt cắt hình chóp cụt theo thiết diện đa giác Thiết diện hình gì? A Tam giác cân chữ nhật B Hình thang C Hình bình hành D Hình Lời giải Chọn B Thiết diện có hai cạnh nằm đáy song song với nhau, hai cạnh nằm hai mặt bên không song song Câu 123: [1H2-1-2] Cho tứ giác lồi ABCD điểm S không thuộc  ABCD  Có nhiều mặt phẳng xác định điểm A, B,C, D, S ? A B C D Lời giải Chọn C Có C42   mặt phẳng Câu 124: [1H2-1-2] Cho đường thẳng a , b cắt không qua điểm A Xác định được nhiều mặt phẳng a, b A ? A B C Lời giải Chọn C D Có mặt phẳng gồm  a, b  ,  A, a  ,  B, b  Câu 125: [1H2-1-2] Cho bốn điểm A, B, C , D không nằm mặt phẳng Trên AB, AD lần lượt lấy điểm M N cho MN cắt BD tại I Điểm I không thuộc mặt phẳng đây: A  BCD  C  CMN  B  ABD  D  ACD  Lời giải Chọn D I  BD  I  ( BCD ), ( ABD) I  MN  I  (CMN ) A M N D B I C Câu 126: [1H2-1-2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình thang ABCD  AB / /CD  Khẳng định sau sai? A Hình chóp S.ABCD có mặt bên B Giao tuyến hai mặt phẳng  SAC   SBD  SO ( O giao điểm AC BD ) C Giao tuyến hai mặt phẳng  SAD   SBC  SI ( I giao điểm AD BC ) D Giao tuyến hai mặt phẳng  SAB   SAD  đường trung bình ABCD Lời giải S Chọn D B A O Hình chóp S.ABCD có mặt D C  SBC  ,  SCD  ,  SAD  nên A bên  SAB  , S , O hai điểm chung  SAC   SBD  I nên B S , I hai điểm chung  SAD   SBC  nên C Đường trung bình hình thang ABCD chứa điểm không thuộc hai mặt phẳng  SAB   SAD  nên D sai Câu 127: [1H2-1-2] Cho tứ diện ABCD G trọng tâm tam giác BCD Giao tuyến hai mặt phẳng  ACD   GAB  là: A AM , M trung điểm AB B AN , N trung điểm CD C AH , H hình chiếu B CD BD D AK , K hình chiếu C Lời giải Chọn B A M B  K D G N A điểm chung thứ  ACD   GAB  C H G trọng tâm tam giác BCD , N trung điểm CD nên N  BG nên N điểm chung thứ hai  ACD   GAB  Vậy giao tuyến hai mặt phẳng  ACD   GAB  AN Câu 128: [1H2-1-2] Cho hình chóp S.ABCD Gọi I trung điểm SD , J điểm SC không trùng trung điểm SC Giao tuyến hai mặt phẳng  ABCD   AIJ  là: A AK , K giao điểm IJ BC AB B AH , H giao điểm IJ C AG , G giao điểm IJ AD CD D AF , F giao điểm IJ Lời giải Chọn D S I D A J B C F A điểm chung thứ  ABCD   AIJ  IJ CD cắt tại F , IJ không cắt BC , AD , AB nên F lầ điểm chung thứ hai  ABCD   AIJ  Vậy giao tuyến  ABCD   AIJ  AF Câu 129: [1H2-1-2] Cho tứ diện ABCD Gọi M , N lần lượt trung điểm AC CD Giao tuyến hai mặt phẳng  MBD   ABN  là: A MN B AM C BG , G trọng tâm tam giác ACD ACD D AH , H trực tâm tam giác Lời giải Chọn C A G M D B N H C B điểm chung thứ  MBD   ABN  G trọng tâm tam giác ACD nên G  AN , G  DM G điểm chung thứ hai  MBD   ABN  Vậy giao tuyến hai mặt phẳng  MBD   ABN  BG Câu 130: [1H2-1-2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành Gọi I , J lần lượt trung điểm SA SB Khẳng định sau sai? A IJCD hình thang B  SAB    IBC   IB C  SBD    JCD   JD D  IAC    JBD   AO , O tâm hình bình hành ABCD Lời giải S Chọn C J I C D O A B   IJ / /  AB  IJ / /  CD IJCD khơng phải hình bình hành   AB / /  CD Câu 131: [1H2-1-2] Cho tứ diện ABCD G trọng tâm tam giác BCD , M trung điểm CD , I điểm đoạn thẳng AG , BI cắt mặt phẳng  ACD  tại J Khẳng định sau sai? A AM   ACD    ABG  B A , J , M thẳng hàng C J trung điểm AM D DJ   ACD    BDJ  Lời giải Chọn C A J I B D G M C M  BG A   ACD    ABG  ,   M   ACD    ABG  M  CD Nên AM   ACD    ABG  A A , J , M thuộc hai mặt phẳng phân biệt  ACD  ,  ABG  nên A , J , M thẳng hàng, B Nếu J trung điểm AM I phải trọng tâm tam giác ABM có nghĩa AI  AG nên C sai Câu 132: [1H2-1-2] Cho tứ diện ABCD Gọi M , N lần lượt trung điểm AB CD Mặt phẳng   qua MN cắt AD BC lần lượt tại P , Q Biết MP cắt NQ tại I Ba điểm sau thẳng hàng? A I , A , C B I , B , D D Lời giải Chọn B C I , A , B D I , C , A P M I B D Q N C  I  MP  I   ABD  MP cắt NQ tại I     I  NQ  I   CBD   I   ABD    CBD   I  BD Vậy I , B , D thẳng hàng Câu 133: [1H2-1-2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình thang ABCD  AD / / BC  Gọi I giao điểm AB DC , M trung điểm SC DM cắt mặt phẳng  SAB  tại J Khẳng định sau sai? A S , I , J thẳng hàng B DM  mp  SCI  C JM  mp  SAB  D SI   SAB    SCD  Lời giải S Chọn C J M A D B C I S , I , J thẳng hàng ba thuộc hai mp  SAB   SCD  nên A điểm M  SC  M   SCI  nên DM  mp  SCI  B M   SAB  nên JM  mp  SAB  C sai Hiển nhiên D theo giải thích A Câu 134: [1H2-1-2] Trong mặt phẳng   cho tứ giác ABCD , điểm E    Hỏi có mặt phẳng tạo ba năm điểm A, B, C , D, E ? A B C D Lời giải Chọn B Điểm E điểm điểm A, B, C , D tạo thành mặt phẳng Bốn điểm A, B, C , D tạo thành mặt phẳng Vậy có tất mặt phẳng ... B Hai mặt phẳng có điểm chung chúng có đường thẳng chung C Hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung chúng có đường thẳng chung D Hai mặt phẳng qua điểm A, B , C khơng thẳng hàng hai mặt phẳng. ..  M AB  CD  N Giao tuyến mặt phẳng  SAC  mặt phẳng  SBD  đường thẳng A SN B SC C SB Lời giải Chọn D D SM Giao tuyến mặt phẳng  SAC  mặt phẳng  SBD  đường thẳng SM Câu 20: [1H2-1-2]... tuyến hai mặt phẳng  SAD   SBC  S A D B C A Là đường thẳng qua đỉnh S tâm O đáy B Là đường thẳng qua đỉnh S song song với đường thẳng BC C Là đường thẳng qua đỉnh S song song với đường thẳng

Ngày đăng: 18/02/2019, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN