Khả tiếp cận vốn tín dụng thức hộ kinh doanh cá thể huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh KIM THÀNH LUÂN* BÙI VĂN TRỊNH** NGUYỄN VĂN NGÃI*** Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu phân tích thực trạng xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng thức (TDCT) hộ kinh doanh cá thể huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Kết nghiên cứu cho thấy, 06 nhân tố có ảnh hưởng đến khả tiếp cận lượng vốn TDCT hộ kinh doanh cá thể, có 05 yếu tố tác động chiều với khả tiếp cận vốn TDCT, gồm: Tuổi chủ hộ; Trình độ học vấn; Số năm kinh nghiệm chủ hộ; Tài sản đảm bảo; Thu nhập bình quân từ hoạt động kinh doanh; Quan hệ xã hội có ảnh hưởng đến khả tiếp cận lượng vốn TDCT hộ kinh doanh cá thể địa bàn tỉnh Trà Vinh Từ khóa: Tín dụng thức, mô hình đa biến, hộ kinh doanh cá thể Summary This article is to analyze current situation and identify factors affecting the capital access of individual business households in Cau Ngang district, Tra Vinh province The fruit clarifies six factors, of which Age of household head, Education level, Years of experience, Collateral, Average income from business activities, and Social relationship affect their credit access in the same direction Keywords: Formal credit, multivariable regression model, individual business GIỚI THIỆU Trong năm qua, hộ kinh doanh cá thể huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh giải việc làm, tăng thu nhập , mà kênh phân phối lưu thông hàng hóa quan trọng, giúp cân đối thương mại phát triển kinh tế địa phương Trong năm 2016, thực mục tiêu đến năm 2020 nước có triệu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tỉnh Trà Vinh nói chung, huyện Cầu Ngang nói riêng có nhiều sách để hỗ trợ, phát triển khu vực hộ kinh doanh cá thể Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hộ kinh doanh cá thể gặp nhiều khó khăn, việc tiếp cận vốn TDCT Nguyên nhân hộ không đáp , ứng đủ yêu cầu tổ chức tín dụng cho vay, như: tài sản chấp, mục đích sử dụng vốn vay… Vì thế, việc tìm giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận TDCT hộ kinh doanh cá thể huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh cần thiết CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý thuyết Vốn tín dụng tài nguyên khan khả tiếp cận nguồn vốn người vay phụ thuộc vào cách đánh giá rủi ro người cho vay (Pham va Izumida, 2002) Theo Beck cộng (2009), “Tiếp cận với dich vụ tài đồng nghóa với việc sử dụng dịch vụ tài Tác nhân kinh tế có tiếp cận với dịch vụ tài chính, PGS, TS., Trường Đại học Cần Thơ | Email: kimthanhluantvu@gmail.com PGS, TS., Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 17/07/2017; Ngày phản biện: 25/08/2017; Ngày duyệt đăng: 29/08/2017 * ** *** Economy and Forecast Review 15 định không sử dụng chúng, lý văn hóa xã hội, chi phí hội cao” Như vậy, khả tiếp cận tín dụng khả hộ kinh doanh cá thể nghiên cứu, nhận biết nắm bắt cung ứng vốn với chi phí vốn thấp chấp nhận hai phái người cần người cung cấp vốn Dựa nghiên cứu trước đó, đặc điểm thực tế địa bàn nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất mô hình hồi quy đa biến sử dụng để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn tín dụng hộ kinh doanh cá thể huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh sau: Y = b0 + b1X1 + b2 X2 + b3 X3 + b4 X4 + b5 X5 +b6 X6 + b7 X7 Trong đó: - Biến phụ thuộc (Y) khả tiếp cận vốn thể qua tỷ lệ số tiền xin vay số tiền tổ chức tín dụng cho vay hộ kinh doanh cá thể - Các biến độc lập (X1, X2,…X7) nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn hộ kinh doanh cá thể, gồm: Tuổi chủ hộ; Giới tính chủ hộ; Trình độ học vấn chủ hộ; Kinh nghiệm chủ hộ; Tài sản bảo đảm hộ; Thu nhập từ hoạt động kinh doanh hộ; Quan hệ xã hội chủ hộ Phương pháp nghiên cứu Để có số liệu để đánh giá khả tiếp cận TDCT hộ kinh doanh cá thể huyện Cầu Ngang, nhóm tác vấn trực tiếp 150 hộ kinh doanh cá thể tiếp cận nguồn TDCT 13 xã thị trấn: thị trấn Cầu Ngang, thị trấn Mỹ Long, xã Kim Hòa, Hiệp Hòa, Vinh Kim, Mỹ Long Bắc, Mỹ Long Nam, Mỹ Hòa, Thuận Hòa, Nhị Trường, Trường Thọ, Long Sơn, Hiệp Mỹ Đông, Hiệp Mỹ Tây Thạnh Hòa Sơn Cuộc khảo sát tiến hành vào tháng 02/2017 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng tiếp cận TDCT hộ kinh doanh cá thể huyện Cầu Ngang Trong 150 hộ kinh doanh cá thể vấn, chủ hộ có tuổi nhỏ 20 tuổi lớn 65 tuổi Như vậy, độ tuổi trung bình mẫu thu thập 42 tuổi, coi độ tuổi tích lũy nhiều kinh nghiệm hoạt động kinh doanh Mẫu khảo sát cho thấy, chủ hộ kinh doanh cá thể có người có trình độ cao tốt nghiệp đại học (02 hộ) Tuy nhiên, kết khảo sát có 45 trường hợp người hỏi trả lời chưa tốt nghiệp trung học sở (chiếm tỷ lệ 30%) Với trình độ học vấn trung bình lớp 11, khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ nhiều hạn chế, nhiều kiến thức, kỹ để lập phương án/dự án vay vốn Mẫu khảo sát cho thấy, có 136 chủ hộ kinh doanh cá thể dân tộc Kinh (chiếm tỷ trọng 90,70%), lại 14 chủ hộ dân tộc Khmer (chiếm tỷ trọng 9,30%) mẫu khảo sát 16 Hiện nay, hộ kinh doanh cá thể sử dụng vốn từ nhiều nguồn khác để đầu tư hoạt động kinh doanh, như: vốn tự tích lũy gia đình, vốn vay từ tổ chức tín dụng, vốn vay từ người cho vay địa phương, vay mượn bạn bè, chơi hụi, nguồn cho vay tín dụng khác Khảo sát cho thấy, có 40 hộ sử dụng nguồn vốn TDCT (chiếm tỷ lệ 26,66%); 87 hộ sử dụng 02 nguồn vốn gồm: TDCT tín dụng phi thức phục vụ hoạt động kinh doanh (chiếm tỷ lệ 58,00%) Điều cho thấy, hộ kinh doanh cá thể cần nguồn vốn đầu tư mở rộng kinh doanh Theo quan sát thống kê, vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh hộ thấp 20 triệu đồng/hộ cao 500 triệu đồng/hộ Thu nhập hộ từ hoạt động kinh doanh cao 830 triệu đồng/tháng; mức thu nhập trung bình hộ 322 triệu đồng/tháng; hộ có thu nhập thấp 100 triệu đồng/ tháng Ngoài ra, tài sản đảm bảo hộ có giá trị cao 1.600 triệu đồng/hộ hộ có giá trị tài sản đảm bảo thấp 250 triệu đồng/hộ Kết khảo sát cho thấy, tỷ lệ nhỏ hộ không tiếp cận vốn TDCT (04 hộ), với lý có khoản vay cũ hạn Nguyên nhân dẫn đến nợ hạn chủ yếu gặp khó khăn hoạt động kinh doanh; không quản lý thu - chi hoạt động kinh doanh; sử dụng vốn không mục đích Điều đáng mừng số hộ giai đoạn hoàn trả lại chiếm tỷ lệ cao, với 79,33% (119 hộ), khoản vay họ thường trung hạn dài hạn, lại số hộ hoàn trả có nhu cầu vay (Bảng 1) Về nguồn thông tin vay vốn hộ kinh doanh cá thể, khảo sát cho thấy, có 89 hộ (chiếm tỷ trọng 33,96%) trả lời có nhận thông tin sản phẩm tín dụng qua người thân, bạn bè giới thiệu; 50 hộ (chiếm tỷ trọng 19,08%) nhận thông tin từ quyền địa phương 73 hộ (chiếm tỷ trọng 27,86%) cho biết, nhận thông tin tư vấn tổ chức tín dụng; 35 hộ (chiếm tỷ trọng 13,35%) biết thông tin qua ti vi, báo đài; 15 hộ cho biết phải tự tìm thông tin có liên quan (Bảng 2) Về khoảng cách nhu cầu vay vốn hộ kinh doanh với nguồn vốn mà họ tiếp cận được, khảo sát cho thấy, lượng vốn trung bình mà Kinh tế Dự báo hộ vay từ tổ chức tín dụng 186,47 triệu đồng, nhu cầu người dân 176,91 triệu đồng Chênh lệch nhu cầu lượng vốn tiếp cận 9,56 triệu đồng Khảo sát cho thấy, số lần vay vốn hộ kinh doanh cá thể lần với hộ đầu tư kinh doanh; số lần vay vốn hộ nhiều lần với kỳ hạn khác hộ có vốn đầu tư lớn có nhiều năm kinh nghiệm Số lần vay trung bình hộ khảo sát lần Thời gian chờ đợi vay trung bình từ nộp hồ sơ xin vay tới giải ngân ngày Đối với hộ có người thân làm việc tổ chức tín dụng, từ nộp hồ sơ tới nhận tiền ngày Lãi suất trung bình cho khoản vay từ tổ chức tín dụng 9,64%/năm, lãi suất cho vay thấp 9%/năm với khoản vay ngắn hạn lãi suất cao 11%/năm áp dụng với khoản vay dài hạn Kỳ hạn cho khoản vay trung bình 21,04 tháng; hộ có kỳ hạn vay ngắn 12 tháng (chiếm tỷ lệ 65,33%) hộ vay với kỳ hạn dài 60 tháng (chiếm tỷ lệ 10,00%) Có thể nói, kỳ hạn nợ tương đối dài, đủ hộ kinh doanh cá thể tập trung vào đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh có thời gian để trả nợ đến hạn Trong tổng số 150 hộ khảo sát (Có thể chọn nhiều phương án), hộ điều cho rằng, khó khăn tiếp cận với nguồn tín dụ n g thứ c thường gặp phải nhiều vấn đề giai đoạn nộp hồ sơ xin vay vốn Trong đó, có 107 hộ (chiếm tỷ lệ 34,85%) cho rằng, thủ tục vay phức tạp Số liệu Bảng cho thấy, có 87 hộ kinh doanh cá thể (chiếm tỷ lệ 28,34%) trả lời thiếu tài sản chấp; có 60 hộ (chiếm tỷ lệ 19,55%) trả lời thu nhập không ổn định, nên khó chứng minh lực tài trả nợ cho ngân hàng; 20 họ trả lời chi phí vay cao (chiếm tỷ lệ 6,51%), theo hộ này, khoản phí bắt buộc làm hồ sơ, phát sinh thêm phí môi giới, phí khác Các yếu tố khả tiếp cận TDCT hộ kinh doanh cá thể Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy đa biến để ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận TDCT hộ kinh doanh cá thể Biến phụ thuộc mô hình nghiên cứu khả Economy and Forecast Review BẢNG 1: HIỆN TRẠNG CÁC KHOẢN VAY TỪ TỔ CHỨC TÍN DỤNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ Chỉ tiêu Hoàn trả đầy đủ Đang hoàn trả Quá hạn Tổng cộng Số hộ 27 119 04 150 Tỷ lệ (%) 79,33 100 BẢNG 2: THÔNG TIN VAY VỐN CỦA CÁC HỘ KINH DOANH CÁ THỂ Chỉ tiêu Nhỏ Lớn Trung bình Độ lệch chuẩn Số tiền vay (triệu đồng) 50 500 186,47 115,66 Số tiền vay (triệu đồng) 500 176,91 118,63 Số lần vay ( Lần) 2,41 0,74 Thời gian chờ đợi ( Ngày) 30 5,81 3,61 Kỳ hạn (Tháng) 12 60 21,04 15,22 Lãi suất (%/năm) 11 9,55 0,80 BẢNG 3: NHỮNG KHÓ KHĂN KHI HỘ KDCT TIẾP CẬN VỐN VAY TỪ CÁC TCTD Chỉ tiêu Thủ tục vay phức tạp Thiếu thông tin vốn vay Chi phí vay cao Thu nhập không ổn định Thiếu tài sản chấp Thời gian cho vay ngắn nhu cầu Có khoản vay hạn Tổng số quan sát Tổng số hộ Số quan sát Tỷ trọng (%) 107 34,85 12 3,91 20 6,51 60 19,55 87 28,34 17 5,54 1,30 307 100 150 Nguồn: Số liệu khảo sát tiếp cận TDCT (tỷ lệ số tiền xin vay số tiền tổ chức tín dụng cho vay) Các biến giải thích là: Tuổi chủ hộ; Giới tính chủ hộ; Trình độ học vấn chủ hộ; Kinh nghiệm chủ hộ; Thu nhập tự hoạt động kinh doanh hộ; Quan hệ xã hội chủ hộ Kết phân tích phương trình hồi quy phần thể Bảng cho thấy, hệ số phóng đại phương sai (VIF) tất biến nhỏ 10 Điều đồng nghóa với việc biến độc lập tượng đa cộng tuyến, biến độc lập tương quan hoàn toàn với Bên cạnh đó, giá trị thống kê F tính từ giá trị R_Change mô hình đầy đủ (F = 24,729) tương ứng với mức ý nghóa quan sát Sig = 0,000a kết luận mô hình xây dựng phù hợp với tổng thể Các biến độc lập không xảy đa cộng tuyến, nên mô hình có ý nghóa thống kê phù hợp Theo kết hồi quy cho thấy, mô hình có R2 = 0,549, nghóa mô hình hồi quy sử dụng để phân tích phù hợp với thông tin liệu đến mức 54,9% Kết ước lượng cho thấy, có 06 yếu tố đánh giá, có 05 biến có độ tin cậy 99% gồm: Tuổi chủ hộ; Kinh nghiệm chủ hộ; Tài sản đảm bảo hộ; Thu nhập của hộ; Quan hệ xã hội Ngược lại, biến Giới tính chủ hộ ý nghóa mặt thống kê 17 BẢNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY BẰNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN Biến Hằng số Hệ số hồi quy Hệ số hồi quy chuẩ n hóa (Beta) Độ lệch chuẩn B Sig VIF 0,036 15,321 0,000 *** -0,113 0,038 -0,314 -3.005 0,003 0,291 X2: GIOITINH -0,019NS 0,022 -0,056 -0,896 0,372 0,819 X3: TÑHV ** 0,074 0,039 0,139 1,881 0,062 0,577 X4: KNGHIEM 0,180*** 0,043 0,489 4,214 0,000 0,235 X5: TSÑB *** 0,154 0,046 0,260 3,375 0,001 0,534 X6: THUNHAP 0,101*** 0,034 0,199 2,923 0,004 0,685 0,062 0,024 0,173 2,648 0,009 0,744 X1: TUOI X7: QHXH 0,556 T *** Soá quan sát 150 R2 = 0,549 R2 hiệu chỉnh = 0,527 F = 24,729 Sig = 0,000a Ghi chú: (*): Mức ý nghóa 10%; (**): Mức ý nghóa 5%; (***): Mức ý nghóa 1%; (NS): ý nghóa thống kê Nguồn: Kết tính toán nhóm tác giả KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết khảo sát cho thấy, số hộ không tiếp cận TDCT chủ yếu nợ hạn, thủ tục vay phức tạp, thiếu tài sản chấp, thu nhập không ổn định Số hộ tiếp cận nguồn TDCT phi chinh thức cao Các hộ đa phần chọn phương án vay với khoản vay trung dài hạn, có hộ có vốn đầu tư ban đầu cao tương ứng với thu nhập bình quân từ hoạt động kinh doanh cao Thông tin khoản vay, mà hộ nhận chủ yếu qua người thân, bạn bè tư vấn cán tín dụng Số tiền nông hộ xin vay từ nguồn TDCT so với số tiền vay có chênh lệch định thường gặp phải nhiều vấn đề giai đoạn nộp hồ sơ xin vay vốn Kết hồi quy cho thấy, 06 nhân tố có ảnh hưởng đến khả tiếp cận lượng vốn TDCT hộ kinh doanh cá thể, có 05 yếu tố tác động chiều với khả tiếp cận vốn TDCT Trên sở nghiên cứu trên, tác giả đề xuất số khuyến nghị sau: Đối với hộ kinh doanh cá thể: Nhiều hộ kinh doanh chưa nắm bắt hiểu rõ điều kiện vay, thủ tục vay, lãi suất, khoản phải trả, quyền lợi người vay… trình độ học vấn hạn chế Như vậy, hộ cần phải tích cực tham gia lớp tập huấn, lớp quản trị kinh doanh nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết cho hộ kinh doanh cá thể tổ chức tín dụng tổ chức đoàn thể chủ trì Ngoài ra, hộ cần phải tích lũy thêm kinh nghiệm để mở rộng kinh doanh Qua đó, chủ hộ chủ động tính toán thị trường, ngành hàng kinh doanh, tổ chức kinh doanh có hiệu tích lũy nhiều kinh nghiệm Đối với tổ chức tín dụng quan quản lý: - Các tổ chức tín dụng cần kết hợp nhiều phương thức cho vay linh hoạt, như: phương thức cho vay dự án đầu tư, cho vay hạn mức tín dụng, cho vay hợp vốn nhằm giúp cho người vay chủ động việc sử dụng vốn phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh Qua đó, giảm thiểu thủ tục vay, tiết kiệm chi phí gián tiếp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng - Các tổ chức tín dụng cần tăng cường phối hợp đoàn thể quyền địa phương hướng dẫn người dân cách xây dựng dự án vay vốn sử dụng đồng vốn hợp lý, đảm bảo quản lý nợ rủi ro, vốn cho vay phải gắn kết với chương trình phát triển kinh tế địa phương - Các tổ chức TDCT cần đơn giản, gọn nhẹ thủ tục cho vay để phù hợp với trình độ người dân, tránh kéo dài thời gian giải nhằm đáp ứng kịp thời nguồn vốn vay cho hộ kinh doanh. TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống kê Vũ Thị Ngát Hường (2015) Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ kinh doanh cá thể địa bàn tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Vũ An, Phạm Phi Hùng Bùi Hoàng Nam (2016) Đánh giá khả tiếp cận tín dụng thức nông hộ xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh, (22),28-38 Pham, B.D., and Y Izumida (2002) Rural Development Finance in Vietnam: A Microeconomics Analysis of Household Surveys, World Development, 30(2), 319-335 Thorsten Beck, Asli Demirguc-Kunt and Maria Soledad Martinez Peria (2009) Banking Services for Everyone? Barriers to Bank Access and Use Around the World, acess to http:// siteresources.worldbank.org/INTFR/Resources/Beck-DemirgucKunt-MartinezPeria0207.pdf 18 Kinh tế Dự báo ... cá thể tiếp cận nguồn TDCT 13 xã thị trấn: thị trấn Cầu Ngang, thị trấn Mỹ Long, xã Kim Hòa, Hiệp Hòa, Vinh Kim, Mỹ Long Bắc, Mỹ Long Nam, Mỹ Hòa, Thuận Hòa, Nhị Trường, Trường Thọ, Long Sơn,