Một ngời Hà NộiNguyễnKhải A. Mục tiêu bài học - Cảm nhận đợc lối sống, bản lĩnh văn hóa của một ngời Hà Nội; từ đó thấy rõ vẻ đẹp giản dị, chân thực của những con ngời bình thờng mà cuộc đời họ song hành cũng những chặng đờng gian lao của đất nớc và chính họ góp phần làm nên lịch sử. - Thấy đợc thành công đáng chú ý về giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Khải. B. Nội dung bài học I. Tiểu dẫn 1. Tác giả -NguyễnKhải tên khai sinh là Nguyễn Mạnh Khải sinh ngày 3 - 12 - 1930 tại Hà Nội, quê nội ở Nam Định nhng tuổi nhỏ sống ở nhiều nơi. -NguyễnKhải sinh ra trong một gia đình quan lại nghèo, đã sa sút ở Hà Nội. Thân phận mẹ con ông là thân phận vợ lẽ con thêm nên tuổi thơ NguyễnKhải đã phải trải qua nhiều cay đắng, tủi nhục, nhiều khi sống trong sự ghẻ lạnh, khinh ghét gia đình, họ hàng, thậm chí cả ngời cha đẻ của mình. -NguyễnKhải sớm phải lăn lộn, quăng quật vào đời để kiếm sống, nuôi mẹ và nuôi em. Có thể nói, chính những trải nghiệm cay đắng thời niên thiếu đầy éo le, tủi cực khiến cho tính cách cũng nh văn chơng của ông từ sớm đã có những đặc điểm riêng: đó là sự nhẫn nhịn, khôn ngoan, sắc cạnh, tỉnh táo, là sự già dặn, hiểu ngời, hiểu đời. - Đang học trung học thì gặp cách mạng tháng Tám. Kháng chiến chống Pháp - đầu năm 1947, NguyễnKhải gia nhập tự về chiến đấu ở thị xã Hng Yên, sau đó vào bộ đội, làm y tá rồi làm báo. - Năm 1951, ông làm công tác tuyên huấn ở Phòng chính trị Liên khu Ba. Năm 1952, ông làm Th kí tòa soạn tờ báo Chiến sĩ của Khu T. - Từ năm 1955, NguyễnKhải công tác ở tòa soạn Tạp chí Văn nghệ quân đội, là ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam. - Sau 1975, NguyễnKhải chuyển vào sinh sống, công tác tại Thành phố Hồ Chí Minh. - Nh vn ó t trn ngy 15 - 1 - 2008 ti TP HCM. 2. Sự nghiệp sáng tác -NguyễnKhải bắt đầu viết văn từ năm 1950. Năm 1951, với truyện Xây dựng, ông đợc giải khuyến khích về văn xuôi trong cuộc thi văn nghệ 1951 - 1952. Ông đợc ngời đọc chú ý từ tiểu thuyết Xung đột ( phần I - 1959, phần II - 1962 ). -NguyễnKhải có nhiều tác phẩm: + Về nông thôn trong quá trình xây dựng cuộc sống mới nh Mùa lạc ( 1960 ), Một chặng đờng ( 1962 ), Tầm nhìn xa ( 1963 ), Ngời trở về ( 1964 ), Chủ tịch huyện ( 1972 ), . + Về bộ đội trong những năm chiến tranh chống Mĩ nh Họ sống và chiến đấu ( 1966 ), Hòa vang ( 1967 ), Đờng trong mây ( 1970 ), Ra đảo ( 1970 ), Chiến sĩ ( 1973 ), Tháng ba ở Tây Nguyên ( 1976 ). + Từ sau năm 1975, sáng tác của NguyễnKhải đề cập đến nhiều vấn đề xã hội - chính trị có tính thời sự, đặc biệt quan tâm đến tính cách, t tởng, tinh thần của con ngời hiện nay trớc những biến động phức tạp của đời sống - tiêu biểu là các tiểu thuyết: Cha và con, và . ( 1979 ); Gặp gỡ cuối năm ( 1982 ); Thời gian của ngời ( 1985 ) và các tập truyện ngắn: Một ngời HàNội ( 1990 ); Một thời gió bụi ( 1993 ); HàNội trong mắt tôi ( 1995 ); Sống ở đời ( 2003 ), . - Phong cách của Nguyễn Khải: + Trớc thời kì đổi mới, cái nhìn nghệ thuật trong truyện ngắn NguyễnKhải là những nhận xét sắc sảo, tinh tế với những trang viết nóng hổi hơi thở của của cuộc sống, phong cách viết văn xuôi hiện thực tỉnh táo, sắc lạnh, nghiêm ngặt, đơn chiều, nhà văn luôn khai thác hiện thức trong thế xung đột, đối lập cũ - mới, tiến bộ - lạc hậu, tốt - xấu, ta - địch, . qua đó khẳng định xu thế vận động từ bóng tối ra ánh sáng của cuộc sống mới, con ngời mới. Lờ Hon - 0942,445,446 + Bớc sang thời kì đổi mới, cái nhìn nghệ thuật của NguyễnKhải là một cái nhìn đầy trăn trở, suy nghiệm, cảm nhận hiện thực xô bồ, hối hả, đầy biến động, đổi thay nhng cũng đầy hơng sắc, chuyển mạnh từ hớng ngoại sang hớng nội, lấy việc khám phá con ngời là trung tâm. Nhà văn nhìn con ngời trong mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử, với quá khứ dân tộc, với quan hệ gia đình và tiếp nối thế hệ, để rồi cuối cùng bao giờ cũng khẳng định, ngợi ca những giá trị nhân văn cao đẹp của cuộc sống và con ngời hôm nay. - Sáng tác của NguyễnKhải thể hiện sự nhạy bén và cách khám phá riêng của nhà văn với các vấn đề xã hội, năng lực phân tích tâm lí sắc sảo, sức mạnh của lí trí tỉnh táo. Tác phẩm của NguyễnKhải những năm sau càng nổi bật tính chính luận - triết lí. - Năm 2000, NguyễnKhải đợc Nhà nớc phong tặng Giải thởng HCM về văn học nghệ thuật ( đợt II ). 3. Tác phẩm - Truyện ngắn Một ngời HàNội ( 1990 ) cũng nh các tác phẩm khác của NguyễnKhải luôn có giọng văn rất trải đời ( Điều này có liên quan đến một điểm đặc biệt trong tiểu sử của ông ). - Truyện Một ngời HàNội thể hiện cái nhìn nghệ thuật mới của NguyễnKhải về cuộc sống và con ngời. Đồng thời, truyện còn phát hiện vẻ đẹp trong chiều sâu tâm hồn, tính cách con ngời Việt Nam qua bao biến động, thăng trầm của đất nớc. II. Đọc văn bản 1. Nhan đề tác phẩm - Nhan đề Một ngời HàNội nh muốn nhấn mạnh vào bản lĩnh, cốt cách của ngời Hà Nội. Họ luôn ý thức mình là sự đại diện cho cả nớc: Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Dẫu không thanh lịch cũng ngời Tràng An. - Ngời đọc nhận ra chất HàNội ở cô Hiền qua nét lịch lãm, sang trọng ca ngi H thnh ( cỏch trang trớ phũng khỏch, nhng ba n ca gia ỡnh cụ u toỏt lờn v c kớnh, quý phỏi v úc thm m tinh t ca ch nhõn) ; qua thái độ ung dung, tự tại và ở cô Hiền có cái duyên và sự quyến rũ của ngời Hà Nội. Cô luôn luôn dám là mình khi đề cao lòng tự trọng, là mình trong các mối quan hệ với cộng đồng, với đất nớc và là mình khi cô chiêm nghiệm về lẽ đời. 2. Tóm tắt văn bản - on 1: Nhõn vt tụi gii thiu v cụ Hin, ch em ụi con dỡ rut vi m gi tụi, nờu n tng chung v gia ỡnh cụ Hin, mt gia ỡnh m t nh ca cho n ngh nghip, n mc v li sng u cho thy ớch th l t sn. [2] - Đoạn 3: Sau hòa bình lập lại, nhân vật tôi từ chiến khu về Hà Nội. Ngời lính cách mạng thấy ngời dân HàNội đang thích ứng dần với cuộc sống mới. Cô Hiền nói về niềm vui và cả những cái có phần máy móc, cực đoan của cuộc sống xung quanh. - Đoạn 4: Thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, cuộc sống nhiều khó khăn. Cô Hiền tìm việc làm phù hợp với chủ trơng, chính sách của chế độ mới, khéo léo chèo chống con thuyền gia đình vợt qua sóng gió. - Đoạn 5: Miền Bắc bớc vào thời kì đơng đầu với cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mĩ. Cô Hiền dạy con cách sống biết tự trọng, biết xấu hổ, biết sống đúng với bản chất ngời Hà Nội. Ngời con trai đầu của cô tình nguyện đi bộ đội đánh Mĩ. Ngời em kế cũng làm đơn tòng quân theo anh, nhng vì thi đại học đạt điểm cao nên đợc trờng giữ lại. - Đoạn 6: Lờ Hon - 0942,445,446 Đất nớc tràn đầy niềm vui với đại thắng mùa xuân năm 1975. Vợ chồng nhân vật tôi đến dự buổi liên hoan mừng Dũng, ngời con đầu cô Hiền trở về. Câu chuyện cảm động của Dũng về Tuất, ngời đồng đội đã hi sinh và ngời mẹ của Tuất, một ngời mẹ HàNội có con đi chiến đấu chống Mĩ. - Đoạn 7: Xã hội trong thời kì đổi mới với đủ cái phải - trái, tốt - xấu. Nhân vật tôi từ Thành phố Hồ Chí Minh ra HàNội công tác, ghé thăm cô Hiền. Giữa không khí xô bồ của thời kì kinh tế thị trờng, cô Hiền vẫn là một ngời HàNội của hôm nay, thuần túy Hà Nội, không pha trộn. Từ chuyện cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn, cô Hiền nói về niềm tin vào cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. III. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật cô Hiền Nhân vật trung tâm của truyện ngắn là cô Hiền, một ngời HàNội bình thờng. Cũng nh những ngời HàNội bình thờng khác, cô đã cùng Hà Nội, cùng đất nớc trải qua nhiều biến động, thăng trầm nhng vẫn giữ đợc cái cốt cách ngời Hà Nội, cái bản lĩnh văn hóa của ngời Hà Nội. a) Nhng nột p trong suy ngh ca cụ Hin - Nột chun trong suy ngh ca cụ Hin l lũng t trng, vỡ quan nim ca cụ rt rừ rng. Vỡ th, cô luôn đề cao lòng tự trọng và coi đó là nguyên tắc hành xử cao nhất của mi con ngời: + Lũng t trng khụng cho phộp sng tựy tin, buụng tung: Cô bảo ban, dạy dỗ con cháu cách sống làm một ngời HàNội lịch sự, tế nhị, hào hoa, biết giữ gìn phẩm chất, giá trị của ngời Hà Nội. Cô dạy từ những việc làm nhỏ nhất ngồi vào bàn ăn cô thờng chú ý sửa chữa cách ngồi, cách cầm bát đũa, cách múc canh, cả cách nói chuyện trong bữa ăn đến cái lớn nhất là quan niệm sống, lẽ sống: Chúng mày là ngời HàNội thì cách đi đứng nói năng phải có chuẩn, không đợc sống tùy tiện, buông tuồng [ .]. Tao chỉ dạy chúng nó biết tự trọng, biết xấu hổ . Nh vậy, cụ Hin luụn gi gỡn nhng nột c trng trong li sng H Ni, biu l phong thỏi lch lóm, sang trng ca ngi H thnh. Cô luôn ý thức các con là những ngời dân của thủ đô - mảnh đất ngàn năm văn hiến, lối dạy bảo ấy là một lối dạy của một bà mẹ rất tinh tế, khôn ngoan và thấu hiểu lẽ đời, thấu hiểu cuộc sống. + Lũng t trng khụng cho phộp sng hốn nhỏt, ớch k: Bớc vào cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, cô vô cũng thơng con, lo lắng cho con nhng sẵn sàng cho con ra trận nh những thanh niên khác và mình cũng đợc vui buồn lo âu nh những bà mẹ Việt Nam khác. Trớc việc đứa con đầu lòng tình nguyện xin đi đánh Mĩ, cô nói: Tao đau đớn mà bằng lòng, vì tao không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn. Nó dám đi cũng là tự biết tự trọng. Điều này thể hiện sự dằng xé âm thầm giữa tình yêu con và tình yêu nớc, giữa sự lo âu và ý thức về danh dự của một con ngời. Cô không muốn con mình gặp nguy hiểm, gian khổ nhng cô cũng không muốn con mình sống trong đớn hèn và nhục nhã. Cô Hiền luôn luôn tôn trọng danh dự của con nên cô đã cho con đi chiến đấu. Cô không che dấu nỗi đau, không vờ vui vẻ, với bà đó là một quyết định khó khăn nhng hợp lí. Ba năm sau, đứa em theo bớc anh, cũng đòi vào chiến trờng, cô bày tỏ thái độ của mình: Tao không khuyến khích, cũng không ngăn cản, ngăn cản tức là bảo nó tìm đờng sống để các bạn nó phải chết, cũng là một cách giết chết nó . Tao cũng muốn đợc sống bình đẳng với các bà mẹ khác, hoặc sống cả hoặc chết cả, vui lẻ thì có hay hớm gì. Suy nghĩ bình dị nh thế của cô Hiền là suy nghĩ của một ngời thiết tha yêu nớc. Đây là những suy nghĩ hết sức bình dị song lại thấm đợm đạo lí sâu sắc: một khi con ngời có lòng tự trọng thì sẽ có lòng yêu nớc, sẽ có ý thức trách nhiệm với cộng đồng. Vì thế, suy nghĩ của cô Hiền cũng là suy nghĩ của một con ngời thiết tha, yêu nớc. + Lũng t trng giỳp con ngi ta sng cú trỏch nhim vi cng ng: Điều này gắn với ý thức trách nhiệm của một công dân yêu nớc, một bản lĩnh cá nhân mạnh mẽ, có khả năng vợt lên cái lẽ thờng để đạt đợc cái bền vững theo một niềm tin riêng của mình. Nh mọi ngời khác, cuộc đời cô Hiền song hành với những chặng đờng dài, những biến động lớn lao của đất nớc. đây, lịch sử dân tộc đã đợc soi sáng qua số phận, cách ứng xử của từng cá nhân. Là một con ngời, cô Lờ Hon - 0942,445,446 Hiền luôn giữ gìn phẩm giá, nhân cách; còn khi là một ngời công dân, cô chỉ làm những gì có lợi cho đất nớc, vì vận mệnh sống còn của đất nớc. - Nột p trong suy ngh ca cụ Hin cũn l s thng thn: Cô sống thẳng thắn, chân thành, không giấu giếm quan điểm, thái độ của mình với mọi hiện tợng xung quanh. Trớc niềm vui kháng chiến thắng lợi, miền Bắc bắt tay vào xây dựng cuộc sống mới, cô nhận xét: Vui hơn nhiều, nói cũng hơi nhiều. Theo cô, chính phủ can thiệp vào nhiều việc của dân quá, nào phải tập thể dục vào buổi sáng, phải sinh hoạt văn nghệ mỗi tối, vợ chồng phải sống ra sao, trai gái yêu nhau nh thế nào, thậm chí cả tiền công xá cho kẻ ăn ngời ở, . Nh vy, cụ Hin ng x cú bn lnh trc nhng thay i din ra trong xó hi, luụn luụn dỏm l mỡnh, thng thn, chõn thnh ng thi cng rt khộo lộo v thụng minh. - Suy ngh ca cụ Hin v cuc sng rt thc t: + Cụ l mt ngi bit nhỡn xa trụng rng: Trong quyết định hôn nhân: Thời son trẻ, cô giao du với đủ loại thanh niên con nhà giàu, nghệ sĩ văn nhân, nhng khi phải làm vợ làm mẹ, cô chọn bạn trăm năm là một ông giáo cấp tiểu học hiền lành, chăm chỉ, khiến cả HàNội phải kinh ngạc bởi ngời ta nghĩ theo lẽ thờng còn cô lại vợt qua cái lẽ thờng ấy. Cô không ham danh lợi, sự lựa chọn của cô chứng tỏ cô là ngời nghiêm túc, không chạy theo những tình cảm viển vông. Cô có một thái độ nghiêm túc với hôn nhân, cô đã đặt trách nhiệm làm vợ, làm mẹ trên mọi những thú vui khác và ông giáo là ngời thích hợp trong quan niệm của cô về hạnh phúc gia đình. Điều này cũng thể hiện tầm nhìn xa của cô Hiền: cô đã chọn ngời chồng chuẩn mực trong đạo đức để xây dựng nền tảng gia đình và cô còn có ý thức với thế hệ con cháu sau này sẽ có một ngời cha có đạo đức chuẩn mực. Quan điểm về sinh con: Cô sinh năm đứa con, đến đứa con gái út, cô nói với chồng: Từ nay là chấm dứt chuyện sinh đẻ, bốn mơi tuổi rồi, nếu ông và tôi sống đợc đến sáu chục thì con út đã hai mơi, có thể tự lập đợc, khỏi phải sống bám vào anh chị. Đây cũng chính là một quyết định khác ngời vào thời điểm đó vì thời đó quan niệm Trời sinh voi sinh cỏ, đẻ càng nhiều càng ít. Cái cô Hiền quan tâm ở đây là con cái phải đợc nuôi dạy chu đáo để chúng có thể sống tự lập đợc. Trách nhiệm của cha mẹ không chỉ là sinh con mà quan trọng hơn là phải cho con một nhân cách, chuẩn bị cho con một tơng lai không bị phụ thuộc. Tình yêu con của cô Hiền là một tình yêu sáng suốt của một con ngời giàu lòng tự trọng, biết nhìn xa trông rộng. Về việc quản lí gia đình: Cô luôn là ngời chủ động, tự tin và luôn luôn hiểu rõ vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình: Ngời đàn bà không là nội tớng thì cái gia đình ấy cũng chả ra sao. Nh vậy, cô đã nói lên quan điểm về bình đẳng nam nữ và điều đó xuất phát từ thiên chức của ngời phụ nữ, rất đơn giản và cũng rất tự nhiên. + Cô Hiền là ngời có đầu óc rất thực tế, suy tính mọi việc trớc sau rất khôn khéo chứ không hề lãng mạn, viển vông: cô đã tính là làm, đã làm là không thèm để ý đến những điều tiếu của thiên hạ. - Cụ l mt ngi cụng dõn cú trỏch nhim vi t nc: Mặc dù có bộ mặt rất t sản, cách sống rất t sản, nhng cô Hiền không phải học tập, cải tạo vì cô không bóc lột ai cả. Cô mở cửa hàng bán đồ lu niệm và tự tay làm ra sản phẩm: Hoa làm rất đẹp, bán rất đắt . chỉ có một mình cô làm, các em thì chạy mua vật liệu . Cô không đồng ý cho mua máy in và thuê thợ làm vì cô muốn góp phần vào việc thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng và Chính phủ để nhanh chóng khôi phục đất nớc sau chiến tranh. Điều này xuất phát từ ý tởng cao đẹp xây dựng một xã hội nhân ái, không có cảnh ngời bóc lột ngời, chế độ mới chỉ trân trọng sự lao động sáng tạo của từng ngời, không chấp nhận hiện tợng ông chủ và kẻ làm thuê, vì thế sau hòa bình lập lại ở miền Bắc mới có chính sách cải tạo t sản. - Cụ luụn t ho v H Ni, ngi H Ni, vn húa ca H Ni: Cụ luụn tin vo v p trng tn, bt dit trong li sng, ct cỏch v bn sc vn hoỏ H Ni: Mi th h u cú thi vng son ca h. H Ni thỡ khụng th. Thi no nú cng p, mt v p riờng cho mi la tui. Cô là một ngời rất yêu HàNội và luôn tự hào về Hà Nội, thiết tha với những công việc bảo tồn, nuôi dỡng những nét văn hóa của HàNội trong cuộc sống hiện đại hôm nay. Cô luôn tin tởng HàNội thời nào cũng Lờ Hon - 0942,445,446 đẹp, đây là một niềm tin của một con ngời yêu nớc với một ý thức tự trọng cao, làm cho nhân vật tôi phải thốt lên: Bà già vẫn giỏi quá, bà khiêm tốn và rộng lợng quá. Một ngời nh cô phải chết đi thật tiếc, lại một hạt bụi vàng chìm sâu xuống lớp đất cổ. Những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó ở mỗi góc phố HàNội hãy m- ợn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng. b) Nhng nột p trong cỏch ng x ca cụ Hin Tuy l ngi H Ni chớnh gc, nhng cụ Hin hũa ng rt nhanh vi cuc sng mi khụng ch nhng suy ngh m cũn nhng vic lm c th ca mỡnh: - Cuc sng cũn khú khn giai on u, nhng cụ ó nhanh chúng thớch ng bng vic mở cửa hàng bán đồ lu niệm và tự tay làm ra sản phẩm: Hoa làm rất đẹp, bán rất đắt . chỉ có một mình cô làm, các em thì chạy mua vật liệu . Cô không đồng ý cho mua máy in và thuê thợ làm vì cô muốn góp phần vào việc thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng và Chính phủ để nhanh chóng khôi phục đất nớc sau chiến tranh. - Vi cuc khỏng chin cu nc ca dõn tc, cụ ó ng ý con ra trn vi tõm trng rt tht ca ngi m: Tao au n m bng lũng, ri n a con th hai cng cú ý nguyn nh anh, cng by t thỏi ca mỡnh: tao khụng khuyn khớch, cng khụng ngn cn. õy l quyt nh ỳng n nhng cng rt khú khn, y dng cm ca cụ Hin - mt cụng dõn yờu nc. c) Kt lun - Nhõn vt cụ Hin gi lờn nhng v p v chiu sõu vn hoỏ ca ngi H Ni. Qua suy ngh v vic lm ca cụ Hin, ta thy ni lờn hỡnh nh mt con ngi H Ni bỡnh thng nhng rt ỏng trõn trng, ni lờn bn lnh mt con ngi song hnh cựng chng ng di, nhng bin ng ln lao ca t ca t nc, m núi nh Nguyn Khi, b Hin l mt ht bi vng ca t kinh kỡ, gúp phn lm p thờm bn sc vn húa chung ca cng ng. Tác giả đã coi cô Hiền là một hạt bui vàng của HàNội vì khi nói đến hạt bụi là ngời ta nghĩ đến một vật rất nhỏ bé, tầm thờng, ít ai nhận thấy, chẳng có giá trị gì. Có điều, là hạt bụi vàng thì dù rất nhỏ bé nhng lại mang giá trị quý báu, bao nhiêu hạt bụi vàng hợp lại sẽ thành áng vàng chói sáng. Cô Hiền là một ngời HàNội bình thờng, vô danh, nhng ở cô thấm sâu những cái tinh hoa trong bản chất ngời Hà Nội; những ngời HàNội nh cô đã là những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó ở mỗi góc phố Hà Nội, tất cả đang bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng. nh vàng ấy là phẩm giá ngời Hà Nội, là cái truyền thống, cốt cách ngời Hà Nội, HàNội linh thiêng và hào hoa, HàNội văn hiến nghìn năm. Cho nên, tác giả cho cô Hiền là một hạt bụi vàng của Hà Nội. - Nhân vật cô Hiền là một ngời HàNội bình thờng nhng cách sống của bà Hiền là một cách sống giản dị, tự nhiên, đó là một lối sống đẹp, có chiều sâu văn hóa, có sự trải nghiệm, có nguyên tắc mà không cứng nhắc, biết dung hòa trong những hoàn cảnh cụ thể. Ngoài ra, cô còn có một tâm hồn, một nhân cách cao đẹp, biết nhìn xa trông rộng, hiểu mình, hiểu ngời. - Nhõn vt cụ Hin c trn thut t im nhỡn ca nhõn vt tụi ( ngi k chuyn ) v qua nhng tỡnh hung gp g vi nhng nhõn vt khỏc, qua nhiu thi on ca t nc. 2. Những ngời HàNội khác trong truyện Xung quanh cô Hiền là những ngời HàNội khác. Đứa con trai đầu lòng mà cô Hiền rất yêu quý là Dũng. Anh đã sống đúng với những lời mẹ dạy về cách sống của ngời Hà Nội: - Năm 1965, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt, vừa tốt nghiệp trung học, Dũng tình nguyện đăng kí xin đi đánh Mĩ. - Tháng t anh lên Thái Nguyên huấn luyện, tháng bảy vào Nam, anh đã chiến đấu suốt mời năm và đã trở về. Nhng có biết bao đồng đội của anh không có mặt trong ngày toàn thắng. Trong số 660 thanh niên u tú của HàNội lên đờng cùng Dũng ngày ấy, bây giờ còn lại khoảng chừng trên dới bốn chục, hơn 600 ngời đã hiến dâng tuổi xuân của mình cho ngày hạnh phúc hôm nay của đất nớc. - Nhớ về bao đồng đội đã hi sinh, Dũng xót xa thơng Tuất, ngời bạn cùng trung đoàn. Cũng nh Dũng, Tuất cũng rất yêu Hà Nội, yêu Tổ quốc và rất yêu thơng ngời mẹ của mình. Ngày vào Nam, tàu qua ga Hà Nội, mẹ Tuất làm ở ở phòng phát thanh nhà ga, Tuất nghe rõ tiếng mẹ mình phát trên loa, nhng anh không thể xuống ga để từ biệt mẹ. Đấy cũng là những lời cuối cùng của mẹ mà Tuất nghe thấy, anh đã hi sinh ở trận đánh vào Xuân Lộc, trớc ngày toàn thắng có mấy ngày. Dũng vô cùng thơng bạn, vô cùng xót xa và cảm Lờ Hon - 0942,445,446 thông với nỗi đau của mẹ Tuất, anh không biết nói nh thế nào với một bà mẹ có con hi sinh, mà bạn của con mình lại vẫn còn sống, sống đến bây giờ, đến hôm nay. Có biết bao bà mẹ HàNội vô cùng thơng con và đầy nghị lực nh ngời mẹ của anh, họ đã nén chịu nỗi đau mất con, tiếp tục sống, tiếp tục dựng xây cuộc sống này. Gặp lại bạn chiến đấu của con, ngời bà run bần bật nhng không khóc và bà run rẩy nói: Nín đi con, nín đi Dũng. Cô đã biết cả. Cô biết từ mấy tháng nay rồi. Có thể nói, qua sự kiện Dũng kể những kỉ niệm về Tuất, ngời đọc thấu hiểu chiều sâu thăm thẳm của tình đồng đội, tình mẹ con, tình nhân ái, tình yêu Tổ quốc, thấy đợc tinh thần nhân văn cao cả của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. Tất cả những con ngời trên đã dám chịu để vợt qua nỗi đau, thể hiện vẻ đẹp ngời sáng và cốt cách của ng- ời Hà Nội. Có thể nói, tất cả những ngời HàNội ấy đã góp phần tô thắm thêm cốt cách tinh thần ngời Hà Nội, phẩm giá cao đẹp của con ngời Việt Nam. - Bên cạnh sự thật về những ngời HàNội có phẩm cách cao đẹp, còn có sự thật về những ngời tạo nên nhận xét không mấy vui vẻ của nhân vật tôi về Hà Nội. Đó là ông bạn trẻ đạp xe nh gió đã làm xe ngời ta suýt đổ, lại còn phóng xe vợt qua rồi quay mặt lại chửi: Tiên s cái anh già - thật là tục tằn, thô bỉ. Đó là những ngời mà nhân vật tôi quên đờng phải hỏi thăm, có ngời trả lời, là nói sõng hoặc hất cằm, có ngời cứ giơng mắt nhìn mình nh nhìn con thú lạ - không có vẻ gì là cái tế nhị, thanh lịch của ngời Hà Nội. Cuộc sống là nh thế. HàNội còn phải làm rất nhiều điều để giữ gìn và phát huy cái đẹp trong tính cách ngời Hà Nội. Ngời HàNội hôm nay còn có một sự thật không mấy vui vẻ thì ngời kẻ chuyện ( nhân vật tôi ) đã không giấu những lo âu, hoài nghi về HàNội đang giàu lên và vui hơn nhng đó chỉ là vẻ bên ngoài. Nhân vật tôi tức và đau về những ngời HàNội thiếu lễ độ, thiếu văn hóa. 3. Hình ảnh cây si kết thúc tác phẩm Khi cô Hiền nghe những lời thiếu lịch sự, thiếu văn hóa của ngời HàNội thì cô không bình phẩm mà chỉ lặng lẽ kể ra một câu chuyện đó là chuyện cây si mọc ở đền Ngọc Sơn có một phần bộ rễ bật đất chổng ngợc lên trời rồi sau đó đợc thành phố cho máy cẩu tới đặt bên kia bờ quàng dây tời vào thân cây si rồi kéo dần lên và cuối cùng thì cây si lại sống lại, lại trổ ra lá non - đây cũng giống nh một quy luật của cuộc sống. - Cây si mọc ở đền Ngọc Sơn cũng có thể coi là một biểu tợng của nét cổ kính, trang nghiêm của Hà Nội. Cây si có thể bị bão đánh đổ, đó là do sự khắc nghiệt của tự nhiên nhng đồng thời hình ảnh cây si cũng là thể hiện một quy luật vận động của xã hội: HàNội đã trải qua biết bao những biến cố lịch sử, cây si có thể bật một phần rễ nhng nó vẫn trổ cành, xanh lá. Điều này cũng giống nh sức sống của những con ngời Hà Nội. - Dùng hình ảnh cây si, tác giả đã làm nổi bật rõ mạch triết luận của tác phẩm: thiên địa tuần hoàn, vạn vật biến đổi nhng HàNội thời nào cũng đẹp với những vẻ đẹp riêng với những ngời HàNội chân chính nh bà Hiền. 4. Nghệ thuật đặc sắc a) Giọng điệu trần thuật Trong truyện ngắn này, có thể thấy một giọng điệu trần thuật rất trải đời, vừa tự nhiên, dân dã vừa trĩu nặng suy t, vừa giàu chất khái quát, triết lí, vừa đậm tính đa thanh: - Tác giả hoàn toàn nhập thân vào nhân vật tôi để diễn tả, kể lại những gì mà mình đã chứng kiến, đã trải qua, đã nghiệm thấy. - Chính cái chất tự nhiên, dân dã đã tạo nên phong vị hài hớc rất có duyên trong giọng điệu trần thuật của nhân vật tôi. Chẳng hạn: Trong lí lịch cán bộ không ghi tên cô Hiền. Họ thì xa, bắn súng đại bác cha chắc đã tới, huống hồ còn là bà t sản, dính líu vào lại thêm phiền . - Bằng vốn hiểu biết và sự trải nghiệm sâu sắc của bản thân, nhân vật tôi luôn thể hiện cách nhìn nhận cuộc sống và con ngời theo hớng suy ngẫm, chiêm nghiệm, triết lí. Chẳng hạn: . Sau bữa tiệc mừng đại thắng mời lăm năm, tầng lớp lính đã mất ngôi vị độc tôn của mình rồi. Bây giờ là thời các giám đốc công ti, các tổng giám đốc công ti, các cố vấn, chuyên viên kinh tế thật giả đủ thể loại lên ngôi ban phát mọi tiêu chuẩn giá trị cho cả xã hội . - Giọng trần thuật ở đây còn mang tính chất đa thanh: + Trong lời kể thờng có nhiều giọng tự tin xen lẫn giọng hoài nghi: Chúng tôi thì vui thế, tại sao những ngời vốn sống ở HàNội cha thật vui nhỉ ? Lờ Hon - 0942,445,446 + Giọng tự hào xen lẫn giọng tự trào: Nói cho thật, Dũng mới là nhân vật chính, còn tôi chỉ là một nhân vật phụ, ghé gẩm vào cái vinh quang chung mà thôi . Có thể nói, giọng điệu trần thuật nh thế đã làm cho truyện ngắn NguyễnKhải đậm đặc chất tự sự rất đời thờng mà hiện đại. b) Nghệ thuật xây dựng truyện - Không chỉ tổ chức giọng điệu mà trong xây dựng nhân vật, tất cả cũng đợc quy tụ bởi điểm nhìn nghệ thuật từ nhân vật tôi: + đây, nhân vật tôi là đồng chí Khải, là anh Khải ( đích danh tác giả ), nhng cũng có thể hiểu một cách phiếm định là một ngời nào đó đợc phân vai ngời kể truyện, ngời dẫn chuyện, ngời trần thuật và cũng là một cá nhân tự ý thức, tự biểu hiện mình. + Những chi tiết tiểu sử ( có thể của tác giả ) nh HàNội vừa giải phóng . chúng tôi ngày ấy mới hăm bốn hăm nhăm cái xuân xanh ; chín năm xa phố phờng ; tôi sống ở Thành phố Hồ Chí Minh thỉnh thoảng có việc phải ra Hà Nội, . đã làm tăng tính chân thật của điểm nhìn nghệ thuật. - Tạo tình huống gặp gỡ giữa nhân vật tôi với các nhân vật khác cũng là cách để khám phá, phát hiện tính cách nhân vật: Những cuộc gặp gỡ gắn với những thời đoạn khác nhau của hiện thực đất nớc: sau hòa bình lập lại năm 1954, sau đại thắng mùa xuân năm 1975, rồi nhiều năm đã trôi qua, đất nớc bớc vào thời kì đổi mới, . theo đó mà miêu tả sự vận động của tính cách cô Hiền, nhận xét về hành động, cách ứng xử của Dũng, Tuất, mẹ Tuất, . - Ngôn ngữ các nhân vật cũng góp phần khắc họa sâu sắc tính cách của từng ngời: + Ngôn ngữ của nhân vật tôi đậm vẻ suy t, chiêm nghiệm, day dứt, trăn trở, lại thoáng vẻ hài hớc, tự trào của ngời rất trải đời: Tha cô, là bọn lính chúng tôi, là giai cấp lính chúng tôi chứ ai nữa . + Cô Hiền có đầu óc thực tế, t duy logic, cách nói của cô ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát: Ông có đứng máy đợc không ? - Không - Ông có sắp chữ đợc không ? - Không - Ông sẽ phải thuê thợ chứ gì. Đã có thợ tất có chủ, ông muốn làm một ông chủ dới chế độ này à ? + Một ngời lính dày dặn trận mạc đã cùng bao đồng đội vào sinh ra tử nh Dũng tất phải có những lời thật xót xa: Cháu biết nói thế nào với một bà mẹ có con hi sinh, mà bạn của con mình lại vẫn còn sống, sống đến bây giờ, đến hôm nay . IV. Ghi nhớ -Nội dung: Tác phẩm đã đi sâu vào cuộc đời và tâm hồn một ngời HàNội bình thờng để phản ánh hiện thực lịch sử dân tộc trên những chặng đờng cách mạng, kháng chiến, xây dựng cuộc sống mới, từ đó nêu nêu bật lên phẩm chất cao đẹp của con ngời Hà Nội, con ngời Việt Nam. - Nghệ thuật: Những nét đặc sắc trong giọng điệu trần thuật và xây dựng và nghệ thuật xây dựng nhân vật đã góp phần tạo nên sức hấp dẫn của tác phẩm. ----------Ht---------- Lờ Hon - 0942,445,446 . dựng nhân vật đã góp phần tạo nên sức hấp dẫn của tác phẩm. -- -- - -- - -- Ht -- - -- - -- - - Lờ Hon - 0942,445,446 . của Nguyễn Khải. B. Nội dung bài học I. Tiểu dẫn 1. Tác giả - Nguyễn Khải tên khai sinh là Nguyễn Mạnh Khải sinh ngày 3 - 12 - 1930 tại Hà Nội, quê nội