1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi thu dai hoc - Hot

6 218 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 80 KB

Nội dung

đề thi thử đại học số 08 Phần chung Dành cho tất cả thí sinh (40 câu, từ câu 1 đến câu 40): Câu 1: Đặc điểm không đúng về Ung th là A mọi sự phân chia không kiểm soát của tế bào cơ thể đều dẫn đến hình thành ung th. B ung th có thể còn do đột biến cấu trúc NST. C nguyên nhân gây ung th ở mức phân tử đều liên quan đến biến đổi cấu trúc ADN. D ung th là một loại bệnh do 1 số tế bào cơ thể phân chia không kiểm soát dẫn đến hình thành khối u và di căn. Câu 2: / Kết thúc của giai đoạn tiến hoá tiền sinh học là A hình thành cơ thể đa bào có cấu tạo đơn giản nhất. B hình thành mầm mống của những cơ thể SV đầu tiên. C hình thành cơ thể đơn bào có cấu tạo đơn giản nhất. D hình thành các hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ Câu 3: / Nhận định không đúng về diễn thế sinh thái A DTST là quá trình biến đổi tuần tực của quần xã qua các giai đoạn tơng ứng với sự biến đổi của MT. B diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã tơng đối ổn định hoặc quần xã bị xuy thoái. C diễn thế nguyên sinh dẫn đến hình thành quần xã đỉnh cực (ổn định). D DTST chỉ xảy ra khi có các hiện tợng bất thờng: bão, lụt, cháy hoặc các hoạt động vô ý thức của con ngời. Câu 4: / Đặc điểm di truyền của quần thể tự phối là A tần số tơng đối các alen không đổi, quần thể đa hình về kiểu gen và kiểu hình. B tăng các kiểu gen dị hợp, làm giảm các kiểu gen đồng hợp, quần thể có u thế lai cao. C quần thể phân hóa thành các dòng thuần và số lợng cá thể giảm do thoái hoá giống. D tăng các kiểu gen đồng hợp, làm giảm các kiểu gen dị hợp, quần thể phân hóa thành các dòng thuần. Câu 5: / Tế bào sinh dục của ruồi giấm có cặp NST số II có cấu trúc: AB.CDEF và ab.cdef. Sau quá trình giảm phân ngời ta thu đợc 1 loại giao tử AB.CDcdef. Cơ chế tạo ra giao tử trên là A do đoạn NST - cdef của cặp NST số I đứt và gắn vào NST của cặp số II gây đột biến chuyển đoạn B do sự trao đổi chéo không cân của cặp NST tơng đồng dẫn đến đột biến lặp đoạn. C do đoạn NST - cdef đứt và gắn vào vị trí khác của chiếc NST kia trong cặp tơng đồng do đó gây đột biến chuyển đoạn trên 1 NST D do sự trao đổi chéo trong cặp NST tơng đồng dẫn đến hoán vị gen Câu 6: / Biểu hiện của u thế lai cao nhất ở F 1 và giảm dần từ F 2 vì A do sự phân ly kiểu hình, các gen có lợi bị hoà lẫn vào các gen không có lợi nên u thế lai giảm dần. B do đột biến luôn phát sinh. môi trờng sốngluôn thay đổi nên chất lợng của giống giảm dần C tỷ lệ dị hợp giảm, tỷ lệ đồng hợp tăng dần trong đó có đồng hợp lặn. D các gen có lợi kém thích nghi dần, do đó sức sống của con lal giảm dần. Câu 7: / ở ngời, gen D quy định da bình thờng, gen d quy định bệnh bạch tạng, gen nằm trên NST thờng. Gen M quy định mắt bình thờng, gen m quy định bệnh mù màu, gen nằm trên NST X, không có alen trên NST Y. mẹ bình thờng, bố mù màu sinh con trai bạch tạng, mù màu. kiểu gen của bố mẹ là A Dd X M X m x Dd X M Y B DD X M X m x Dd X m Y . C Dd X M X m x Dd X m Y D Dd X M X M x Dd X M Y Câu 8: / Những dấu hiệu chứng minh quan hệ nguồn gốc gia ngời và động vật có xơng sống và đặc biệt ngời có quan hệ rất gần gũi với thú là A ở ngời có những cơ quan thoái hoá, hiện tợng lại giống, sự phát triển phôi của ngời lặp lại các giai đoạn lịch sử phát triển của động vật. B ở ngời có cơ quan thoái hoá, hiện tợng đột biến làm xuất hiện các tính trạng giống nh động vật, sự phát triển phôi của ngời lặp lại các giai đoạn lịch sử phát triển của động vật. C ở ngời có cơ quan thoái hoá, hiện tợng lại giống, sự phát triển phôi của ngời không lặp lại các giai đoạn lịch sử phát triển của động vật mà có sự phát triển hoàn toàn khác. D ở ngời có cơ quan tiến hoá, hiện tợng lại giống, sự phát triển phôi của ngời lặp lại các giai đoạn lịch sử phát triển của động vật. Câu 9: / Điều nào dới đây không đúng A tính trạng số lợng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lợng có mức phản ứng rộng B kiểu gen quy định mức phản ứng, môi trờng quy định kiểu hình cụ thể. C trong một kiểu gen, mỗi gen có mức phản ứng riêng khác nhau D kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một số giống vật nuôi hay cây trồng Câu 10: / Để tạo ra giống lúa mới có các đặc tính chống chịu: chịu mặn, chịu phèn,.và đồng hợp về tất cả các gen thì cần áp dụng phơng pháp A tạo dòng tế bào xôma có biến dị B . chuyển gen có tính chống chịu từ cây dại vào cây trồng và nhân giống TC C gây đột biến nhân tạo và chọn lọc D nuôi cấy hạt phấn. Câu 11: Hiện tợng số lợng cá thể của 1 loài trong tự nhiên không tăng quá cao hoặc không giảm quá thấp, bị khống chế ở 1 mức nhất định là do nguyên nhân chủ yếu A con ngời khai thác có mức độ nhất định tùy thuộc vào số lợng con mồi.B quan hệ vật ăn thịt con mồi C quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh giữa các cá thể trong loài D hỗ trợ giữa các loài trong quần xã Câu 12: / Bằng chứng tiến hóa không chứng minh các sinh vật có nguồn gốc chung A cơ quan thoái hóa B sự phát triển phôi giống nhau C cơ quan tơng đồng D cơ quan tơng tự Câu 13: / Nếu sản phẩm giảm phân của 1 tế bào sinh giao tử ở ngời gồm 3 loại là: n+1, n-1 và n, và 1 trong các giao tử này thụ tinh tạo thành hợp tử phát triển thành ngời bị mắc hội chứng siêu nữ. Điều này chứng tỏ đã xảy ra sự không phân li của 1 cặp NST ở A giảm phân II trong quá trình sinh tinh. B giảm phân I trong quá trình sinh trứng. C giảm phân II trong quá trình sinh tinh hoặc giảm phân I trong quá trình sinh trứng D giảm phân I trong quá trình sinh trứng hoặc sinh tinh. Câu 14: đặc điểm không cần thiết của vectơ chuyển gen là 1 đoạn phân tử ADN A mang gen kháng kháng sinh hoặc gen tổng hợp chất màu B có cấu trúc vòng, kép C có các đoạn trình tự nhận biết enzim cắt giới hạn D có điểm khởi đầu tái bản Câu 15: / Vai trò của cơ chế cách li là A ngăn cản sự giao phối tự, tạo điều kiện cho quá trình nội phối do đó ổn định thành phần kiểu gen của quần thể. B nhân tố làm phân hóa kiểu gen của quần thể so với quần thể gốc. C nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số tơng đối các alen của quần thể, từ đó tạo nên hệ gen mới. D ngăn cản sự giao phối tự do, tăng cờng sự phân hoá kiểu gen so với quần thể gốc Câu 16: / Trên tán cây rừng lá rụng ôn đới ngời ta thấy có nhiều loài chim cùng sinh sống nh sẻ đầu đỏ, sẻ ấp lò, chim đớp ruồi, mỗi loài có nguồn thức ăn khác nhau. Ví dụ trên chứng tỏ: A các loài chim trên tuy cùng nơi ở nhng có sự phân hóa về ổ sinh thái B các loài chim trên có quan hệ họ gần gũi nên có cùng khu phân bố C các loài chim trên có quan hệ hỗ trợ nhau việc kiếm mồi và nơi ở D các loài chim trên có cùng 1 nguồn gốc nhng thích nghi với nguồn thức ăn khác nhau nên hình thành nên các loài khác nhau để giảm sự cạnh tranh. Câu 17: / Operon Lac của Vi khuẩn E.côli gồm có các thành phần theo trật tự A gen điều hòa vùng vận hành vùng khởi động nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) B vùng khởi động vùng vận hành nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) C gen điều hòa vùng khởi động vùng vận hành nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) D vùng khởi động gen điều hòa vùng vận hành nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) Câu 18: / Trong tế bào chất của 1 loài động vật ngời ta thấy có 4 loại t ARN có các bộ ba đối mã tơng ứng là 3UGA5; 3UGG5; 3 UGU5; 3 UGX5 đều vận chuyển cùng 1 loại axit amin là Treônin. Điều này chứng tỏ mã di truyền có đặc điểm là A mã di truyền có tính đặc hiệu B mã di truyền có tính bổ sung C mã di truyền có tính thoái hóa D mã di truyền có tính phổ biến Câu 19: /Trí tuệ (trí năng) của con ngời có đặc điểm A đợc đánh giá bằng kết quả học tập trong trờng học B luôn ổn định qua thời gian và không gian. C có tính di truyền và đồng thời chịu nhiều ảnh hởng của yếu tố môi trờng nh chế độ dinh dỡng, sự giáodục, D có tính di truyền và chịu nhiều ảnh hởng của yếu tố môi trờng nh khí hậu, chế độ dinh dỡng, . Câu 20: / Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài sinh vật, nhân tố có vai trò chính là A quá trình phân li tính trạng B quá trình giao phối và đột biến C chọn lọc tự nhiên D các cơ chế cách li Câu 21: / Một hòn đảo có 1 quần thể giao phối, thế hệ ban đầu có 40 cá thể đều có lông màu xám trong đó có 32 cá thể mang gen lặn ở trạng thái dị hợp về trạng thái màu lông. Biết rằng tính trạng trội do gen A quy định, tính trạng lặn do gen a quy định, quần thể trên là quần thể ngẫu phối. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F 9 là: A (0,9 Aa: 0,1 AA ) 9 B 25 % AA: 50%Aa: 25 % aa. C 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa D 90% AA: 10 % Aa Câu 22: / Đặc điểm không đúng trong phần giải thích kết quả thực nghiệm trong phép lai 1 cặp tính trạng của Menđen A ở cơ thể F1 mang 1 cặp gồm 2 nhân tố di truyền khác nhau (Aa) do chúng trộn lẫn với nhau nên ở F2 sẽ cho cả kiểu hình trội và lặn với tỷ lệ 3:1 B Trong quá trình hình thành giao tử, các nhân tố của mỗi cặp sẽ phân ly nhau, do vậy mỗi loại giao tử chỉ mang một nhân tố di truyền. Khi thụ tinh các giao tử phối hợp ngẫu nhiên cho F1 đồng loạt mang 1 cặp gồm 2 nhân tố di truyền khác nhau. C Khi 2 nhân tố của cặp là khác nhau thì một đợc biểu hiện hoàn toàn, còn một không có hiệu quả đáng kể trong sự biểu hiện tính trạng. Các dạng này đợc gọi là trội (ký hiệu bằng in hoa) và lặn (ký hiệu bằng in thờng) một cách tơng ứng. D Trong cơ thể các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp: một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Mỗi cặp có thể gồm 2 nhân tố di truyền giống nhau hoặc khác nhau. Câu 23: / ở 1 loài thực vật, khi cho 2 thứ hoa thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng lai với nhau thu đợc F1 100% cây hoa đỏ. Khi cho cây F1 lai phân tích thu đợc F2 có tỷ lệ: 3 trắng: 1 đỏ. Khi cho F1 tự thụ phấn thu đợc F2 với tỷ lệ kiểu hình là A 13 trắng: 3 đỏ B 3 đỏ: 1 trắng C 9 trắng: 7 đỏ D 9 đỏ: 7 trắng Câu 24: / Xét 3 cặp gen không alen trong đó cặp thứ nhất trội hoàn toàn, 2 cặp gen còn lại đều trội không hoàn toàn. Khi cho cơ thể F1 có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn thì tỷ lệ kiểu gen thu đợc ở F2 là A (3:1) 3 B (3:1)(1:2:1) 2 C (1:2:1) 3 D 3 3 Câu 25: / yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lợng cá thể trong quần thể là A mức sinh sản. B nguồn thức ăn từ môi trờng C sức sinh trởng của các cá thể D mức tử vong Câu 26: / Cosixin đợc sử dụng để tạo ra giống cây trồng tam bội năng suất cao, phẩm chất tốt đối với loại cây trồng A cây bông B cây đậu tơng C cây hớng dơng D cây củ cải đờng Câu 27: / Cơ sở vật chất của hiện tợng di truyền ngoài nhân A toàn bộ tế bào chất của mẹ. C toàn bộ vật chất di truyền chứa trong trứng B hệ gen ti thể, lạp thể. D hệ gen chứa trong một số bào quan của tế bào chất: ti thể, lạp thể, gongi, Câu 28: / Một loài thực vật có 18 nhóm gen liên kết, 5 tế bào sinh dục sơ khai của loài nguyên phân liên tiếp 6 lần môi trờng nội bào cung cấp số NST đơn là A 1134 B 11340 C 5670 D 11520 Câu 29: / Khi giải thích đặc điểm thích nghi của hơu cao cổ, La mac cho rằng A do nguồn thức ăn thay đổi là tác nhân chọn lọc các biến dị cá thể phát sinh trong quá trình sinh sống do tác động trực tiếp của môi trờng sống, qua thời gian cổ của chúng cao dần. B do các loại cây là thức ăn của hơu cao cổ thay đổi chậm dần (từ cây cỏ cho đến cây bụi rồi đến cây gỗ cao ) nên cổ của hơu cao dần để vơn ăn lá cây do đó cổ của nó cao dần nh ngày nay. C do nguồn thức ăn thay đổi là tác nhân chọn lọc các biến dị cá thể phát sinh trong quá trình sinh sản, trong đó biến dị cổ cao là biến dị có lợi, qua thời gian cổ của chúng cao dần. D do nguồn thức ăn thay đổi là tác nhân chọn lọc các đột biến phát sinh ngẫu nhiên trong quần thể qua giao phối tạo ra các tổ hợp gen quy định cổ cao, các tổ hợp gen quy định cổ cao đợc giữ lại do đó cổ của chúng cao dần. Câu 30: / Cơ chế cách li không cần thiết đối với quá trình hình thành loài mới bằng con đờng lai xa và đa bội hoá A cách ly địa lí. B cách ly trớc hợp tử và cách li địa lí. C cách ly địa lý và cách li di truyền.D cách ly di truyền. Câu 31: / Theo lí thuyết, phép lai nào dới đây ở 1 loài sẽ cho tỷ lệ kiểu gen (ab/ab) là thấp nhất A AB/ab x Ab/aB B Ab/aB x Ab/ab C Ab/aB x Ab/aB D AB/ab x AB/ab Câu 32: / Phơng thức hình thành loài mới bằng con đờng sinh thái phổ biến ở A thực vật và động vật ít di động B chỉ ở thực vật C cả động vật và thực vật D tất cả các dạng sinh vật. Câu 33: / Phát biểu không đúng về NST ở sinh vật nhân thực A số lợng NST của các loài không phản ánh mức độ tiến hóa cao hay thấp. B trong tế bào các NST luôn tồn tại thành từng cặp tơng đồng (gọi là bộ NST lỡng bội 2n) C bộ NST của loài đặc trng về hình dạng, số lợng, kích thớc và cấu trúc D NST đợc cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là ADN và protein Histon Câu 34: / Nhân tố tiến hóa có thể hoàn toàn loại bỏ 1 alen có lợi ra khỏi quần thể là A yếu tố không ngẫu nhiên B cách li trớc hợp tử C chọn lọc tự nhiên D đột biến Câu 35: / Cho lai phân tích cá thể dị hợp kép, thế hệ sau thu đợc 4 loại kiểu hình với tỷ lệ 30 cây cao, quả ngọt: 30 cây thấp, quả chua : 10 cây cao, quả chua : 10 cây thấp, quả ngọt. 2 cặp tính trạng trên di truyền theo quy luật: A hoán vị gen với tần số f= 80 %. B hoán vị gen với với tần số f=40 % C liên kết gen hoàn toàn. D hóan vị gen xảy với tần số f=20 %. Câu 36: / Cho chuỗi thức ăn gồm các sinh vật: thực vật phù du động vật phù du ấu trùng ăn thịt cá vợc tai to. ấu trùng ăn thịt thuộc bậc dinh dỡng cấp A 2 B 1 C 4 D 3 Câu 37: / Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra từ từ trong thời gian dài trong tự nhiên do nhân tố chủ yếu là A lai xa và đa bội hoá. B chọn lọc tự nhiên C du nhập gen hoặc biến động di truyền. D biến động di truyền Câu 38: / Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là A đều dựa trên nguyên tắc bổ sung B đều diễn ra ở tế bào chất của sinh vật nhân thực C đều có sự tham gia của các loại enzim ARN pôlimeraza D đều có sự tham gia của mạch gốc ADN Câu 39: /Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá: A khả năng thích nghi của các kiểu gen khác nhau trong quần thể. B khả năng thích nghi của các cá thể trong quần thể. C khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể. D khả năng sống sót của những các thể thích nghi nhất trong quần thể. Câu 40: /Cơ chế phát sinh đột biến gen của 5-BrU (5- Brom Uraxin) là gây đột biến A thay thế cặp A T bằng cặp T A (dị hoán) B nếu 5-BrU bám vào mạch đang tổng hợp thì gây đột biến mất 1 cặp Nucleotit C nếu 5-BrU bám vào mạch gốc trớc khi nhân đôi gây đột biến thêm 1 cặp Nucleotit D thay thế cặp A T bằng cặp G X (đồng hoán) Phần riêng Thí sinh chỉ đợc làm 1 trong 2 phần: phần I hoặc phần II Phần I. Theo chơng trình nâng cao (10 câu, từ câu 41 đến câu 50): Câu 41: / ở 1 số vùng công nghiệp của nớc Anh, ban đầu ngời ta chỉ thấy loài bớm sâu đo bạch dơng màu trắng nhng khi bụi than của các nhà máy bám vào thân cây bạch dơng thì dạng bớm màu đen thay thế dần dạng trắng. Đây là ví dụ về hình thức A chọn lọc gián đoạn B chọn lọc bình ổn C chọn lọc vận động D chọn lọc kiên định Câu 42: / Khi quan sát quá trình tái bản của 1 phân tử ADN ngời ta thấy có 80 đoạn Okazaki và 100 đoạn mồi, biết rằng kích thớc các đơn vị tái bản đều bằng 40800 A 0 . Môi trờng nội bào cung cấp tổng số Nucleotit cho phân tử ADN trên tái bản liên tiếp 3 lần là A 13440000 B 3360000 C 840000 D 1680000 Câu 43: / Một ngời phụ nữ lấy chồng đều máu đông bình thờng sinh đứa con trai đầu máu khó không. Ngời phụ nữ đang có mang đứa thứ 2, bác sĩ siêu âm là con gái nhng bà ta lo đứa thứ 2 bị máu khó đông nh đứa đầu nên có ý định bỏ thai nhi. Với kiến thức sinh học em có thể đa ra lời khuyên cho ngời phụ nữ này. Phơng pháp này gọi là A di truyền chéo B bảo vệ vốn gen loài ngời C di truyền y học t vấn D di truyền liên kết với giới tính Câu 44: / Cặp gen thứ nhất có gen A chứa 600 A, 900 G, alen a chứa 450 A, 1050 G. Cặp gen thứ 2 có gen B chứa 240 A, 960 G; alen b chứa 720 A, 480 G. 2 cặp gen này liên kết hoàn toàn. Khi giảm phân bình th ờng, ngời ta thấy có 1 loại giao tử chứa 1320 A, 1380 G. kiểu gen của giao tử đó là A aB hoặc aB B Ab C ab D Ab Câu 45: / Loại đột biến có thể xuất hiện ngay trong đời cá thể: A đột biến tiền phôi, đột biến xôma hoặc thờng biến. B đột biến xôma hoặc thờng biến. C đột biến giao tử hoặc đột biến xôma D đột biến tiền phôi hoặc đột biến xô ma. Câu 46: Câu 2: Trong quá trình giảm phân tạo giao tử đực của 1 cơ thể đã phát sinh đột biến gen, qua giao phối đột biến đi vào hợp tử có kiểu gen dị hợp và biểu hiện thành thể đột biến. Dạng đột biến đó là A đột biến trội B đột biến thuận nghịch C đột biến 1 chiều D đột biến lặn Câu 47: / Cơ chế của hiện tợng đồng quy tính trạng là A CLTN đã chọn lọc các đột biến, biến dị tổ hợp theo nhiều hớng, tích luỹ các đột biến theo các hớng khác nhau trong điều kiện sống không giống nhau. B CLTN đã chọn lọc các biến dị cá thể theo 1 hớng, tích luỹ các đột biến tơng tự trong điều kiện sống giống nhau. C CLTN đã chọn lọc các đột biến, biến dị tổ hợp theo 1 hớng, tích luỹ các đột biến tơng tự trong điều kiện sống giống nhau. D CLTN đã chọn lọc các biến dị cá thể theo nhiều hớng, tích luỹ các đột biến theo các hớng khác nhau trong điều kiện sống không giống nhau. Câu 48: / Hiện tợng đa hình cân bằng là hiện tợng A trong quần thể song song tồn tại 1 số loại kiểu hình ổn định, không dạng nào nào có u thế trội hơn để có thể hoàn toàn thay thế dạng khác. B đột biến và biến dị tổ hợp liên tục phát sinh trong khi hoàn cảnh sống vẫn duy trì ổn định. C đa dạng về kiểu gen do kết quả của của quá trình giao phối ngâuc nhiên trong điều kiện sống ổn định. D thay thế alen này bằng 1 alen khác giúp cho sinh vật thích nghi tốt hơn, Câu 49: / Trong quá trình nuôi cấy tế bào thực vật 2n trong môi trờng nhân tạo ngời ta có thể thu đợc nhiều dòng tế bào với mức biến dị cao hơn bình thờng, từ đó chọn lọc tạo ra các giống cây trồng mới. Đây là phơng pháp chọn lọc dòng tế bào xôma có biến dị. Ưu điểm của phơng pháp này là A tạo ra các giống cây trồng mới thuần chủng về tất cả các gen trongthời gian ngắn B nhân nhanh các giống cây trồng có năng suất cao, phẩm chất tốt, sạch bệnh C tạo ra các giống cây trồng mới mang đặc điểm của 2 dạng bố mẹ ban đầu trong thời gian ngắn D tạo ra các giống cây trồng mới có các đặc tính mong muốn trongthời gian ngắn Câu 50: / ở ngời để xác định đợc tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng ngời ta sử dụng phơng pháp: A nghiên cứu trẻ đồng sinh. B nghiên cứu tế bào. C nghiên cứu phả hệ. D phơng lai phân tích. Phần II. Theo chơng trình cơ bản (10 câu, từ câu 51 đến câu 60): Câu 51: / Một phân tử ADN dài 1,02 m m có 12.10 5 A. Phân tử đó mất đi 1 đoạn dài 0,51 àm với 20 % T. Đoạn phân tử ADN còn lại tự nhân đôi 2 lần cần môi trờng nội bào cung cấp Nu các loại là A A = T = 3598200, G = X =5397300 B A = T = 2398800, G = X =3598200 C A = T = 1199100, G = X =1799100 D A = T = 3597300, G = X =5398200 Câu 52: / Kích thớc tối thiểu của quần thể là A số lợng cá thể ít nhất cần có để cân bằng với môi trờng B khoảng không gian nhỏ nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. C số lợng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển D là số lợng (khối lợng hoặc năng lợng tích lũy trong các cá thể) nhỏ nhất có thể phân bố trong không gian của quần thể Câu 53: / Trong 1 hồ nớc ở Châu Phi ngời ta thấy có 2 loại cá rất giống nhau về đặc điểm hình thái 1 loại có màu đỏ, 1 loại có màu trắng. Tuy sống trong 1 hồ nhng 2 loại cá này không giao phối với nhau, nhng khi nuôi 2 loại cá này trong bể có chiếu ánh sáng đơn sắc thì các cá thể của 2 loại này giao phối với nhau và sinh con. Đây là 1 ví dụ về quá trình A hình thành đặc điểm thích nghi B hình thành loài mới bằng con đờng cách li sinh thái C hình thành loài mới bằng con đờng cách li tập tính D hình thành quần thể thích nghi Câu 54: / Một loài có 8 nhóm gen liên kết thì trong thể tứ nhiễm kép có số NST là A 12 B 20 C 16 D 40 Câu 55: / Chức năng của t ARN là: A liên kết và vận chuyển các axit amin đặc hiệu tới ribôxom B tham gia thành phần cấu tạo của ribôxom. C là cơ sở vật chất của hiện tợng di truyền. D truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất. Câu 56: / yếu tố không phải là nhân tố tiến hóa là A giao phối ngẫu nhiên B đột biến C chọn lọc tự nhiên D di nhập gen Câu 57: / Gen HbA ở ngời quy định tổng hợp chuỗi -hemoglobin gồm 146 axit amin. Gen đọt biến HbS cũng quy định chuỗi -hemoglobin gồm 146 axit amin nhng khác ở axit amin số 6 (thay Glutamic bằng valin) dẫn đến hồng cầu có hình dạng lõm (hồng cầu lỡi liềm). Ngời có hồng cầu lỡi liềm đồng thời xuất hiện 1 loạt bệnh lí trong cơ thể nh: suy tim, suy thận, thấp khớp,Đây là ví dụ chứng minh hiện tợng A tơng tác gen B di truyền qua tế bào chất C gen đa hiệu ở ngời D đột biến gen đa số là trung tính Câu 58: / Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã đợc con ngời làm biến đổi cho phù hợp với mục đích nhất định. Con ngời không làm thay đổi hệ gen của sinh vật bằng phơng pháp A đa thêm gen của loài khác vào hệ gen của loài đó. B làm biến đổi 1 gen sẵn có trong hệ gen của loài đó. C thay nhân của tế bào trứng của loài đó bằng nhân tế bào sinh dỡng của loài khác tạo nên hệ gen D loại bỏ hoặc bất hoạt 1 gen nào đó trong hệ gen của loài đó. Câu 59: / Đặc điểm đột biến gen A đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trình quá trình tiến hóa B đa số đột biến điểm là trung tính C cơ thể mang đột biến thì gọi là thể đột biến D mọi đột biến gen điều có hại cho cơ thể đột biến Câu 60: / Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là A chän läc chèng l¹i alen lÆn B chän läc chèng l¹i ®ång hîp C chän läc chèng l¹i alen thÓ dÞ hîp D chän läc chèng l¹i alen tréi HÕt . cấu trúc: AB.CDEF và ab.cdef. Sau quá trình giảm phân ngời ta thu đợc 1 loại giao tử AB.CDcdef. Cơ chế tạo ra giao tử trên là A do đoạn NST - cdef của cặp. thực vật, khi cho 2 thứ hoa thu n chủng hoa đỏ và hoa trắng lai với nhau thu đợc F1 100% cây hoa đỏ. Khi cho cây F1 lai phân tích thu đợc F2 có tỷ lệ: 3 trắng:

Ngày đăng: 20/08/2013, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w