1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

DA HSG 9 khanh hoa 2017

7 138 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 611,09 KB

Nội dung

[ĐỀ THI HSG KHÁNH HOÀ 2017] Câu 1: (4,0 điểm) Dẫn luồng khí hidro dư qua ống nghiệm đựng chất rắn đun nóng sau: Sau lấy chất lại ống cho tác dụng với: khí CO2; dung dịch HCl; dung dịch AgNO3 Viết tất phương trình hoá học xảy Hướng dẫn   CaO,CuO,PbO  H2 CaO,Al2 O3 ,K O   Raén   dö Al2 O3 ,K O Cu,Pb   Pt: to CaO + CO2  CaCO3 CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O CaO + AgNO3 → Ca(NO3)2 + Ag2O↓ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O to K2O + CO2  K2CO3 K2O + 2HCl → 2KCl + H2O K2O + AgNO3 → 2KNO3 + Ag2O↓ Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ Pb + 2AgNO3 → Pb(NO3)2 + 2Ag↓ Hãy xác định chất (A1), (A2), (A3), (A4), (A5), (A6), (A7), (A8) hoàn thành phương trình hố học phản ứng theo sơ đồ (ghi rõ điều kiện phản ứng có)  ddNaOH  ddHCl  ddBaCl  ddAgNO3 O  ddNH  ddBr 2 A1   A   A   A   A   A6 dö A   A  A Biết A1 hợp chất lưu huỳnh với hai nguyên tố hoá học khác, có M = 51 A8 chất kết tủa Các chất A1, A2…A6 hợp chất lưu huỳnh Hướng dẫn Vì M=51  NH HS (1) (A1) NH4HS + 2NaOH → (A2) Na2S + NH3↑ + 2H2O (2) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S↑ (A3) (3) 2H2S + 3O2 → 2SO2↑ (A4) + 2H2O (4) SO2 + 2NH3 + H2O → (A5) (NH4)2SO3 (5) (NH4)2SO3 + Br2 + H2O → (NH4)2SO4 (A6) + 2HBr (6) (NH4)2SO4 + BaCl2 → 2NH4Cl (A7) + BaSO4↓ (7) NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓ (A8) Câu 2: (4,0 điểm) Hoà tan m gam tinh thể Na2CO3.10H2O vào V ml dung dịch Na2CO3 C%, khối lượng riêng D (g/ml) thu dung dịch X Lập cơng thức tính nồng độ % dung dịch X theo m, V, C% D Hướng dẫn [ĐỀ THI HSG KHÁNH HOÀ 2017] Dung dịch Ban đầu DV Thêm m gam tinh thể DV+m Chất tan DVC 100 DVC 106m  100 286 DVC 106m  100 286 100% Suy ra: C%(X) = DV  m Hoà tan hết 3,2 gam oxit kim loại M (hố trị khơng đổi n) lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu m gam dung dịch muối có nồng độ 12,9% Xác định công thức oxit kim loại M Hướng dẫn Pt: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O x→ xn x (2M  16)x  3,2  Mx  1,12 M 56     Fe2 O3 Ta có  98xn   n nx  0,06 (2M  96n)x  12,9%(3,2  )   10%  Bảng màu sắt oxit ứng dụng sống Trộn m1 gam dung dịch chứa chất tan X nồng độ C1% với m2 gam dung dịch chứa chất tan X nồng độ C2% thu dung dịch có nồng độ C3% Thiết lập biểu thức liên hệ m1, m2, C2, C3 Hướng dẫn [ĐỀ THI HSG KHÁNH HOÀ 2017] Dung dịch Chất tan X m1C1 m C2 m1 m1 C1 100 m2 m C2 100 M1 + m2 m1C1 m C2  100 100 C3 (m1  m )  m1 C1  m C2  C3 (m1  m ) 100 100 100 Câu 3: (3,5 điểm) Muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH Hỏi muối X thuộc loại muối trung hồ hay axit? Cho ví dụ minh hoạ Hướng dẫn axit : HCO3 ,HSO3 ,HS,H PO ,HPO Muối X   trung hoà:(NH )2 CO3 ,(NH )2 SO3 Pt: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O (NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O (NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + CO2↑ + H2O Nung m gam hỗn hợp muối cacbonat trung tính kim loại A B có hoá trị II Sau thời gian thu 3,36 lít khí CO2 (đktc) lại hỗn hợp rắn Y Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, khí hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 15 gam kết tủa Phần dung dịch đem cạn thu 32,5 gam hỗn hợp muối khan Viết phương trình phản ứng tính m Hướng dẫn  CO2 : 0,15   Ca(OH)2  CO   ACO3 t o    CaCO3 : 0,15  X   dö  HCl  dd (ACl ;BCl )  BCO3  Rắn Y  dư 2   m(gam) 32,5(gam)   Suy ra: Pt:   to ACO3  AO + CO2 to BCO3  BO + CO2↑ ACO3 + 2HCl → ACl2 + CO2↑ + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O nC(X)  nCO2  0,15  0,15  0,3  BTNT.C    nC(X)  n(ACO  BCO )  0,3  3   Muoái(Cl)  Muoái(CO3 ) n CO    Tăng,giảm 11 BT hoá trò:CO3(2)   2Cl(1)   khối lượng  0,3  32,5  m  m  29,2 35,5.2 60  11 M  71 60 11  MgCO3 : x x  y  0,3  m  29,2 x  0,05 29,2   M(X)   97,3      0,3 CaCO3 : y  n  0,3 84x  100y  29,2 y  0,25  [ĐỀ THI HSG KHÁNH HOÀ 2017] Câu 4: (3,5 điểm) Hỗn hợp X gồm kim loại Al, Fe, Cu có khối lượng 39,85 gam Chia hỗn hợp X làm phần Phần 1: hoà tan hồn tồn V lít dung dịch HCl 1,5M (dư 20% so với lượng phản ứng) thu 8,12 lít khí (đktc), dung dịch Y 9,6 gam chất rắn khơng tan Phần 2: hồ tan hồn tồn dung dịch H2SO4 đặc nguội dư thu khí A có mùi xốc dung dịch Z Dẫn tồn khí A vào 140 ml dung dịch NaOH 1,5M thu dung dịch chứa m gam muối a Tính V thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b Tính m Hướng dẫn Ta chia 39,85 gam cho để đồng kiện, thuận tiện cho việc tính tốn   H : 0,3625   HCl   ddY    Al : x 1,5V  Raén Cu:0,15   X  Fe : y       NaOH  Muoái : m(g) Cu : z   H2 SO4  SO2  0,21(mol)     đặc,nguội 19,925(g) ddZ  Rắn sau phản ứng X với HCl dư Cu nên nCu = 9,6 : 64 = 0,15 → z = 0,15 Pt: Al + 3HCl → AlCl3 + 1,5H2↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 27x  56y  64z  19,925 x  0,175 Al : 23,71%     y  0,1  %m (X) Fe : 28,11% Suy 1,5x  y  0,3625 z  0,15 z  0,15 Cu : 48,18%     nHCl b đầu  nHCl pứ.120%    nHCl  2.nH BTNT.H HCl dư    nHCl pứ  0,725    nHCl b đầu  0,87(mol) 20%  nH  0,3625   V  0,58(lít) Cu  2H SO  CuSO  SO2  2H O Pt: 0,15  0,15  BTNT.S  NaHSO3 : a   a  b  0,15 SO2 : 0,15 nNaOH Coù k  1,4    BTNT.Na nSO2  NaOH : 0,21   a  2b  0,21  Na2 SO3 : b  a  0,09 Suy   m  mNaHSO3  mNa2 SO3  16,92(gam)  b  0,06 Nêu khái niệm đám cháy Các dấu hiệu để nhận biết đám cháy Để dập tắt đám cháy người ta dùng nước, điều có trường hợp chữa cháy không? Tại sao? Hướng dẫn Khái niệm [ĐỀ THI HSG KHÁNH HOÀ 2017] Sự cháy phản ứng hóa học có tỏa nhiệt ánh sáng Quá trình cháy trình biến đổi lý hóa tỏa nhiệt phức tạp hỗn hợp cháy chất oxy hóa tạo thành sản phẩm cháy Dấu hiệu nhận biết đám cháy: Thường có dấu hiệu để nhận biết đám cháy + Mùi vị sản phẩm cháy hình thành cháy khơng hồn tồn chất chý tạo nên, sản phẩm cháy chất mang mùi vị đặc trưng chất + Khói: khói sản phẩm cháy, sinh từ chất cháy khác nên có màu sắc khác màu sắc khói phụ htuộc vào điều kiện cháy đủ khơng khí thiếu khơng khí + Ánh lửa tiếng nổ biểu đặc trưng phản ứng cháy từ phát sáng lửa mà phát cháy Hoặc cháy xảy gây nổ phát cháy Câu 5: (2,5 điểm) Có hai hidrocacbon A B A điều kiện thương chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước nhẹ khơng khí B điều kiện thường chất lỏng không màu, không tan nước, nhẹ nước độc Đốt cháy hoàn toàn khối lượng chất A, B oxi dư thu 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 H2O có tỉ khối so với khí H2 17,67 Ở điều kiện nhiệt độ áp suất, thể tích m gam chất A gấp lần thể tích m gam chất B Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo gọi tên A B Viết phương trình hố học phản ứng xảy cho: a A, B tác dụng với lượng dư dung dịch Br2 b A, B tác dụng với lượng dư H2 (Ni, t0) Hướng dẫn  m  m B t o   M B  3.M A Cuøng   tỉ lệ V = tỉ lệ mol   A  n A  2.n B p   [ĐỀ THI HSG KHÁNH HOÀ 2017] CH    nhẹ không khí  M A  29  C2 H  M B  3M A C H   A  CTPT A   CTPT B  4  C2 H2 C6 H6  O2 axetilen / etin benzen A   CO2  H O  nCO2  nH O   0,2 0,1  Axetilen Đèn xì axetilen Benzen CH  CH  2Br2  CH(Br)2  CH(Br)2  Ni CH  CH  2H   CH3  CH3 o t  Ni C6 H  3H   C6 H12 o t Câu 6: (2,5 điểm) Cho chất hữu có công thức phân tử C3H7OBr, viết công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử Hướng dẫn CH2(OH)-CH(Br)-CH3 | CH2(OH)-CH2-CH2(Br) | CH2(Br)-CH(OH)-CH3 CH2(Br)-O-CH2-CH2(OH) | CH3-O-CH(Br)-CH2(OH) Từ than đá, đá vôi, nước điều kiện cần thiết, viết phương trình hố học phản ứng điều chế: axetilen, rượu etylic, axit axetic [ĐỀ THI HSG KHÁNH HỒ 2017] Hướng dẫn  than đá: C Đề cho ta   đávôi : CaCO3 Pt: to CaCO3 + 4C  CaC2 + 3CO↑ CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + CH≡CH↑ (axetilen/ etin)  HgSO CH3CHO CH≡CH + H2O  o 80 C  Ni CH3CHO + H2   CH3CH2OH (rượu etylic) o t to CH3CHO + ½ O2  CH3COOH (axit axetic) Có vết bẩn quần áo vết dầu nhờn Hãy chọn số chất sau dùng làm vết bẩn: nước, nước xà phòng, giấm ăn, ét xăng, cồn 900 Giải thích Hướng dẫn Dầu nhờn hợp chất hữu khơng phân cực, tan hợp chất hữu khơng phân cực nên dùng: nước xà phòng (hoặc nước rửa chén, dầu gội đầu), ét xăng Các chất lại: nước, giấm ăn, cồn chất phân cực Chú ý: điểm để phân biệt chất hữu phân cực không phân cự xem khả tan nước etylaxetat Nếu tan tốt nước (dung môi phân cực) chất hữu phân cực ... m  29, 2 35,5.2 60  11 M  71 60 11  MgCO3 : x x  y  0,3  m  29, 2 x  0,05 29, 2   M(X)   97 ,3      0,3 CaCO3 : y  n  0,3 84x  100y  29, 2 y  0,25  [ĐỀ THI HSG KHÁNH...  đặc,nguội 19, 925(g) ddZ  Rắn sau phản ứng X với HCl dư Cu nên nCu = 9, 6 : 64 = 0,15 → z = 0,15 Pt: Al + 3HCl → AlCl3 + 1,5H2↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 27x  56y  64z  19, 925 x  0,175... 12 ,9% Xác định cơng thức oxit kim loại M Hướng dẫn Pt: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O x→ xn x (2M  16)x  3,2  Mx  1,12 M 56     Fe2 O3 Ta có  98 xn   n nx  0,06 (2M  96 n)x  12 ,9% (3,2

Ngày đăng: 15/02/2019, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN