Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ VĂN TRỌNG CHUYỂN HÓA SINH LÝ HÓA SINH THEO TUỔI PHÁT TRIỂN CỦA QUẢ CAM (Citrus sinensis Linn.Osbeck) SƠNG CON TRỒNG TẠI N ĐỊNH – THANH HĨA Chun ngành: Sinh học thực nghiệm (Sinh lý học thực vật) Mã số : 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Nhƣ Khanh HÀ NỘI, 2011 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cam loại ăn trái thuộc họ Rutaceae, chi Citrus Cam bắt nguồn từ Đông Nam Á, Nam Á từ Ấn Độ, hay miền nam Trung Quốc, có vài lồi diện từ đông bắc Ấn Độ đến Mianma trải dài tới phía nam đảo Hải Nam Tanaka (1979) vạch đường ranh giới vùng xuất xứ giống thuộc chi Citrus từ phía đơng Ấn Độ (chân dãy Hymalaya) qua Úc, miền nam Trung Quốc, Nhật Bản [18] Cam trồng phổ biến vùng có khí hậu nhiệt đới nhiệt đới, nơi có đất đai thích hợp khơng q lạnh Vùng trồng nhiệt đới với vĩ độ cao 20 – 35o nam hay bắc xích đạo Hiện có khoảng 1,6 triệu hecta diện tích đất trồng cam quýt thuộc 49 nước giới Năm 1977 sản lượng cam quýt giới đạt khoảng 50 triệu tấn, cam chiếm 2/3 tổng sản lượng Ở Việt Nam có nhiều giống cam trồng phổ biến như: cam mật, cam dây, cam Xã Đoài, cam Sông con, cam Hamlin, cam Valencia, cam sành Cam có nhỏ bưởi thường có dạng hình cầu, vỏ mỏng, chín thường có màu da cam, có vị chua, chứa nhiều chất dinh dưỡng Trái giàu vitamin, vitamin C Cam thường lột vỏ ăn lúc tươi hay vắt lấy nước uống Vỏ cam dày có vị đắng chế biến thành thức ăn cho súc vật cách rút nước sức ép nóng, dùng làm gia vị hay đồ trang trí số ăn Lớp ngồi vỏ dùng làm “zest” để thêm hương vị cam vào thức ăn Dầu cam chế biến cách ép vỏ, dùng làm gia vị thực phẩm làm hương vị nước hoa Dầu cam có khoảng 90% d – Limonene, dung mơi dùng nhiều hóa chất dùng gia đình, với dầu chanh dùng để làm chất tẩy dầu mỡ chất tẩy rửa nói chung Chất tẩy rửa từ tinh chất cam hiệu quả, thân thiện với môi trường độc hại sản phẩm chưng cất từ dầu mỏ, đồng thời có mùi dễ chịu Giống cam Sông giống cam mang tên sông vùng xứ nghệ, giống cam tạo phương pháp chọn lọc từ giống nhập nội, dạng đột biến mầm cam Washington Navel Cây sinh trưởng khoẻ, tán hình cầu, phân cành nhiều, cành ngắn tập trung Giống cam có bầu, gân phía lưng nỗi rõ, hoa màu xanh bóng, có phản quang, hoa bất dục đực 50% Khối lượng trung bình đạt 200 – 220g, có dạng hình cầu mọng nước, vỏ mỏng, hạt, đậm thơm Cây ghép sau năm cho quả, sau năm đưa vào kinh doanh khai thác Cây chiết giâm cành sau năm cho Giống cam Sông cho suất trung bình, có khả chống chịu số sâu bệnh có tính thích ứng rộng nên trồng nhiều vùng trung du, đồi núi, ven biển đồng Cam Sông trồng phổ biến khắp vùng nước, trồng nhiều Nghĩa Đàn (Nghệ An), Hồ Bình, Bắc Giang [17] Cam lai trồng từ xưa lai giống với lồi bưởi hay qt Hiện giống cam Sông lai ghép với số giống bưởi giống quýt khác đem lại suất cao Tại tỉnh Thanh Hố, giống cam Sơng trồng nhiều vùng, huyện Huyện Yên Định địa điểm có nhiều nơi trồng giống cam này, giống cam ghép với giống bưởi (Citrus maxima) giống quýt (Citrus reticulata) trồng tương đối phổ biến đem lại suất cao Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu cam chưa có cơng trình nghiên cứu biến đổi sinh lý hoá sinh theo tuổi phát triển cam, giống cam Sông ghép gốc bưởi Mặt khác để đánh giá tiêu sinh lý, hóa sinh cam Sơng ghép gốc bưởi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Chuyển hóa sinh lý, hóa sinh theo tuổi phát triển cam (Citrus sinensis Linn.Osbeck) Sơng trồng n Định - Thanh Hóa” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu động thái số tiêu sinh lý, hóa sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển cam, bổ sung kiến thức sinh lý, hóa sinh q trình chín - Dựa kết động thái để xác định thời điểm chín sinh lý (thời điểm kết thúc trình sinh trưởng tích lũy dinh dưỡng quả, lúc phẩm chất tốt nhất) Trên sở tìm thời điểm thu hái thích hợp, góp phần nâng cao suất đảm bảo phẩm chất qua thời gian lưu thông bảo quản đến người tiêu dùng Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài nghiên cứu động thái số tiêu sinh lý, hố sinh cam Sơng theo tuổi phát triển, góp phần bổ sung kiến thức sinh học phát triển có múi Việt Nam 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Xác định thời điểm chín sinh lý cam phục vụ cho việc chọn thời điểm thu hái thích hợp đảm bảo phẩm chất qua q trình bảo quản lưu thơng hàng hóa PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan cam 1.1.1 Nguồn gốc phân loại cam quýt 1.1.1.1 Nguồn gốc Cam bắt nguồn từ Đơng Nam Á, Nam Á từ Ấn Độ, hay miền nam Trung Quốc, có vài lồi diện từ đơng bắc Ấn Độ đến Myanma trải dài tới phía nam đảo Hải Nam Tanaka (1979) vạch đường ranh giới vùng xuất xứ giống thuộc chi Citrus từ phía đơng Ấn Độ (chân dãy Hymalaya) qua Úc, miền nam Trung Quốc, Nhật Bản [18] Theo Trần Thế Tục, nghề trồng cam quýt Trung Quốc có từ 3000 đến 4000 năm trước Hàn Ngạn Trực đời Tống “Quýt lục” ghi chép phân loại giống Trung Quốc, điều khẳng định thêm nguồn gốc giống cam chanh (Citrus sinensis Osbeck) giống quýt Trung Quốc theo đường ranh giới gấp khúc Tanaka [18] Nhiều tác giả cho nguồn gốc quýt King (Citrus nobilis Lour) quất miền Nam Việt Nam xứ Đông Dương Quả thực Việt Nam địa phương trồng cam sành với nhiều giống, hình dạng với tên địa phương khác mà khơng nơi giới có: cam sành Bố Hạ; canh sành Hàm Yên, Yên Bái; cam sen Yên Bái, cam sen Đình Cả Bắc Sơn, cam bù Hà Tĩnh [18] 1.1.1.2 Phân loại Hệ thống phân loại cam quýt phức tạp vòng di thực khả thích ứng rộng, ngày có nhiều dạng lai tự nhiên, đột biến tự nhiên trình chọn giống nhân tạo tạo nên nhiều giống mới, loài [18] Cam, quýt, chanh, bưởi thuộc họ cam (Rutaceae) họ phụ cam qt Aurantoideae, có gần 250 lồi (Varonxơp, Steiman,1982) Hệ thống phân loại Liné (1753) đến nhiều tác giả bổ sung, điều chỉnh thống với hệ thống phân loại Swingle (1915, 1948, 1967) sơ đồ 1.1 (phụ lục) [18] Họ phụ Aurantoideae chia thành hai tộc Clauseneae (1) Citreae (2) Tộc chia thành ba tộc phụ, tộc phụ thứ - Citrineae bao gồm phần lớn loài giống cam quýt nhà trồng Citrineae chia thành ba nhóm A, B, C Nhóm C chia thành chi phụ (subgenus): Fortunella, Eremocitrus, Poncirus, Clymenia, Microcitrus Citrus Chi Forrunella có lồi chính, có nguồn gốc vùng phân bố từ nam Trung Quốc đến Đơng Dương, Malayxia (T.Jones, 1990) [18] Chi Poncirus có lồi: Poncirus trifoliata có nguồn gốc từ nam Trung Quốc, chia ba thuỳ, vỏ thịt có nhiều dầu đắng Ở nước ta có nhiều giống cam quýt có nguồn gốc lai với poncirus Poncirus thường dùng làm gốc ghép cho giống cam quýt vùng nhiệt đới từ vĩ độ 28 – 40o vĩ độ nam bắc bán cầu Chi Citrus chia thành hai chi phụ Eucitrus Papeda Papeda có lồi, quan trọng Citrus Ichangensis sử dụng làm gốc ghép lai tạo giống loài quan trọng cam quýt bao gồm: quýt (Citrus reticulata Blanco); bưởi chua (Citrus maxima); cam (Citrus sinensis Osbeck); chanh (Citrus limoniae Osbeck, Reisa Ostind) [12]; Laime (Citrus aurantifolia Swingle); Tahiti laime (Citrus latifolia); cam chua (Citrus aurantium); bưởi chùm (Citrus paradishi Macfe) chanh yên (Citrus medica) [18] 1.1.2 Đặc điểm sinh học Một đời cam chia thành thời kì sau: - Thời kì non thời kì kiến thiết bản: tính từ trồng đến bắt đầu thu hoạch - Thời kì thu hoạch: năm đầu thu hoạch - Thời kì cho sản lượng cao: ổn định sinh trưởng cho suất thu hoạch cao - Thời kì suy yếu tàn lụi Thời gian thời kì dài hay ngắn tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai, kỹ thuật thâm canh, giống giống gốc ghép Ở nước ta giống cam nhanh chóng bước vào thời gian kinh doanh khai thác vùng khác giới, tuổi thọ thường ngắn Ở điều kiện nước ta, năm cam cho từ - đợt lộc: - Lộc xuân: từ cuối tháng đến đầu thàng sớm Nhiều năm từ đầu tháng có lộc xuân nụ hoa thấy rõ Ở tỉnh phía Bắc, 50 - 60% lộc xuân cam cành hoa, cành (tỷ lệ thay đổi tuỳ theo giống) - Lộc hè: từ cuối tháng đến tháng Lộc hè bắt đầu sớm hay muộn, nhiều hay tuỳ thuộc vào giống điều kiện thời tiết năm - Lộc thu: từ tháng đến tháng Hai đợt lộc hè lộc thu chủ yếu hình thành cành sinh dưỡng cành Người ta nhìn vào lộc hè lộc thu mà dự đoán suất năm sau Có thể dùng kỹ thuật bón phân, tưới nước để xúc tiến mạnh số lượng chất lượng loại cành [18] 1.1.2.1 Rễ cam Các giống cam thường trồng hạt có rễ nhiều rễ nhánh, từ rễ nhánh mọc rễ lơng yếu ớt Nếu đất tơi xốp nước tốt rễ mọc sâu 4m [16] Rễ cam thuộc loại rễ nấm (Micorhiza) Nấm Micorhiza kí sinh lớp biểu bì rễ hút, cung cấp nước, muối khoáng lượng nhỏ chất hữu cho Vai trò Micorhiza lơng hút trồng thực vật khác Cũng đặc điểm nên cam không ưa trồng sâu rễ cam phân bố nơng phát triển mạnh chủ yếu rễ bất định, phân bố tương đối rộng dày đặc tầng đất mặt Sự phân bố tầng rễ cam tuỳ thuộc vào loại đất: độ dày tầng đất mặt, thành phần hoá học mực nước ngầm, đặc biệt biện pháp kỹ thuật canh tác làm đất, bón phân hình thức nhân giống, giống gốc ghép giống trồng Các cam nhân giống hạt ghép lên gốc ghép gieo hạt có rễ ăn sâu phân bố hẹp rễ hút Cây chiết giâm cành có rễ ăn nông nhiều rễ hút, phân bố rộng tự điều tiết tầng sâu phân bố theo thay đổi điều kiện sinh thái đặc biệt mực nước ngầm Sự phát triển rễ thường xen kẽ với phát triển thân cành mặt đất Khi rễ hoạt động mạnh, rễ lông phát triển thân cành hoạt động chậm ngược lại Sự hoạt động rễ thường kéo dài sau đợt cành mọc rộ, việc bón phân vào giai đoạn cành phát triển đầy đủ có tác dụng cung cấp tốt dinh dưỡng cho [18] Đất vùng đồng sông Cửu long thường đất thấp, giống cam quýt trồng hạt hay gốc thấp có rễ mọc sâu thường dễ bị ảnh hưởng mực nước ngầm cạn làm rễ bị suy yếu Ngược lại, chiết hay giâm cành thường có rễ ăn cạn nên bị ảnh hưởng Các ghép gốc ghép chấp Thái Bình, gốc bưởi chùm bưởi chua, gốc cam chua Hải Dương, cam voi Quảng Bình cam chua Đạo Sử có rễ ăn sâu Ghép gốc ghép quýt Cleoparte, chanh sần, chanh ta chanh Eureka có rễ ăn nơng hơn, rộng nhiều rễ hút [18] Giống cam trồng đất Phủ Quỳ (phù sa cổ bazan) có rễ phân bố sâu vùng đất khác (Trần Thế Tục, 1980 - 1984) [18] Nhìn chung rễ cam phân bố tầng sâu từ 10 – 30cm Rễ hút tập trung tầng sâu 10 – 25cm Rễ hoạt động mạnh thời kỳ – năm tuổi sau trồng, sau suy giảm nhiều tái sinh Ở nước ta từ tháng đến tháng dương lịch rễ cam sinh trưởng hấp thu dinh dưỡng mạnh [18] 1.1.2.2 Thân cành cam Cây cam thuộc dạng thân gỗ, dạng bụi hay nửa bụi Một trưởng thành có – cành Nếu khơng ý tạo tán từ đầu cam có thân Tuỳ theo tuổi điều kiện sống, hình thức nhân giống có chiều cao hình thái khác Ví dụ như: Cam sành Lạng Sơn 25 tuổi cao 17cm, phân cành hướng ngọn, tán hình chổi sể phân cành thưa; Cam Vân Du năm tuổi trồng Nghệ An, Hà Tĩnh có chiều cao 4,82m, đường kính tán 4,28m, đường kính gốc 16cm, tán hình trụ hình cầu, phân cành nhiều [18] Ở hai huyện Phủ Quỳ Hương Sơn - Hà Tĩnh, số giống cam ghép gốc bưởi chua có đặc điểm sinh trưởng thân cành khác nhau: Bảng 2.1 Sinh trưởng số giống cam Phủ Quỳ Hương Sơn Hà Tĩnh ghép gốc bưởi chua TT Nơi trồng Tên giống Tuổi Chiều Đường Đường kính cao kính thân gốc (năm) (m) tán (m) (cm) Phủ Quỳ Cam Vân Du 4,82 4,28 16,24 Phủ Quỳ Cam Xã Đoài 3,53 4,18 12,45 Phủ Quỳ Cam Sông Con 3,76 3,45 12,25 Phủ Quỳ Cam Hamlin 4,84 3,79 11,10 Phủ Quỳ Orlidar 4,74 3,96 11,57 Cam Bù CB1 11 3,28 3,75 12,70 Cam Bù CB2 11 3,60 3,80 13,70 Valencia Hương Sơn Hương Sơn Hình thái tán cam đa dạng: có loại tán rộng, có loại tán thưa, phân cành hướng phân cành ngang; tán hình tròn, hình cầu, hình tháp hình chổi sể Cành có gai khơng có gai, có gai non rụng gai lớn, già Một số giống lồi khơng có gai nhân giống hạt lại xuất nhiều gai thân cành, cấp cành cao gai gai ngắn [18] K T LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ K T LUẬN Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi rút số kết luận sau: 1.1 Sinh trưởng (kích thước khối lượng khô) cam Sông tăng dần đến 30 tuần tuổi, thời kì tăng mạnh từ hình thành đến 12 tuần tuổi tăng chậm đến chín 1.2 Hệ sắc tố vỏ cam Sơng có hàm lượng diệp lục a thấp, diệp lục b cao, đặc biệt thời kì 12 tuần tuổi, sau giảm nhanh đến 29 tuần tuổi giảm từ từ đến chín hồn tồn Ngược lại, hàm lượng carotenoit thấp từ đầu đến 18 tuần tuổi, sau tăng mạnh đến chín hồn tồn 1.3 Hàm lượng tinh bột, axit hữu tổng số, axit xitric, pectin tăng dần từ đầu đạt cực đại 18 tuần tuổi, sau giảm dần Hàm lượng đường khử thấp đến đạt 18 tuần tuổi, sau tăng nhanh đến 30 tuần tuổi giảm dần Vitamin C tăng liên tục đạt cực đại 30 tuần tuổi giảm nhẹ 1.4 Hoạt độ - amylaza biến động phù hợp với biến động tinh bột đường khử theo tuổi phát triển Hoạt độ ascorbatoxydaza biến động tương ứng với biến động vitamin C Hoạt độ cactalaza tăng dần đạt cực đại 27 tuần tuổi giảm dần Hoạt độ peroxydaza tăng liên tục đến chín 1.5 Hàm lượng số chất dinh dưỡng cam Sông 30 tuần tuổi (chín sinh lý) chứa lượng cao Vitamin C, axit hữu cơ, nguyên tố khoáng Ca, P, K, Mg, Fe, Na, axit amin đủ axit amin không thay 89 ĐỀ NGHỊ Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi thấy cam Sông ghép gốc bưởi đạt phẩm chất tốt 30 tuần tuổi Do đó, thời điểm thu hái thích hợp Nếu thu hái sớm hay muộn phẩm chất bị giảm đáng kể Qua phân tích tiêu sinh lý, hóa sinh theo tuổi phát triển chúng tơi thấy giống cam có chất lượng tốt, nên có dự án quy hoạch mở rộng diện tích trồng giống cam đem lại lợi ích kinh tế cho người làm vườn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu v nhận bi t họ thực vật hạt kín (Magnolioph ta, Angiospermae) Việt Nam NXB Nông nghiệp [2] Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (2003), H a sinh học NXB Giáo dục [3] Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường (1996), hực h nh h a sinh học, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Thị Hiền, Vũ Thy Thư (2004), H a sinh học, NXB Đại học sư phạm [5] Trịnh Lê Hùng (2009), Cơ sở h a sinh, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Quốc Khang (2002), Năng lượng sinh học, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội [7] Nguyễn Như Khanh (chủ biên), Nguyễn Văn Đính (2011), Giáo trình chất điều hòa sinh trưởng thực vật NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [8] Nguyễn Như Khanh, Cao Phi Bằng (2008), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục [9] Nguyễn Như Khanh (1996), Sinh lý học sinh trưởng v phát triển thực vật , NXB Giáo dục Hà Nội [10] Nguyễn Như Khanh (2009), Sinh học phát triển thực vật, NXB Giáo dục, tái lần [11] Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Bảo Châu (2008), So sánh số tiêu h a sinh theo pha phát triển dứa Ca en Bromelia ananas L phát triển từ chồi v chồi nách Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 91 IV Hóa sinh sinh học phân tử phục vụ nông, sinh, y học công nghiệp thực phẩm, 15-17/10/2008, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [12] Trần Đình Lý (chủ biên) cộng (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, NXB Thế giới, Hà Nội [13] Chu Văn Mẫn (2001), Ứng dụng tin học sinh học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [14] Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh (1982), hực h nh sinh lý thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Văn Mùi (2001), hực h nh h a sinh học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [16] Lê Thanh Phong, Võ Thanh Hoàng, Dương Minh (1999), Cây cam quýt (citrus sp.), NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh [17] Hồng Ngọc Thuận (1994), Kỹ thuật nhân v trồng giống cam, chanh, quýt, bưởi NXB Nông nghiệp Hà Nội [18] Hoàng Ngọc Thuận (2004), Chọn tạo v trồng câ cam quýt phẩm chất tốt, suất cao NXB Nông Nghiệp Hà Nội [19] Trần Thế Tục, Đồn Văn Lư (2007), Giáo trình kĩ thuật trồng câ ăn NXB ĐHSP [20] Từ điển Bách khoa Nông nghiệp (1991), Trung tâm Quốc gia biên soạn từ điển Khoa học Việt Nam, Hà Nội B/ Tài liệu nƣớc [21] Bdiyala S.D (1993), Maturity standard for muzafapus litchi fruits, South India, Hortic [22] Frederick Gmitter and Xulan Hu (1990), Economic Botany, The possible role of Yunnan, China in the origin of contemporary Citrus species (Rutaceae) 92 [23] Phương pháp nghiên cứu hóa sinh thực vật Dưới hiệu đính tiến sĩ khoa học A.I Ermacov (1972), tái lần thứ có sửa chữa hiệu đính, NXB “Bông lúa” Leningrat (tiếng Nga) [24] Spiegel-Roy, Pinchas; Eliezer.Goldschmidt (1996), Biology of Citrus, Cambridge University Press C/ Website [25] http://www.baomoi.com/Loi-ich-tu-qua-cam/82/3085715.epi [26] http://www.baigiang.violet.vn [27] http://www.dinhduong.com.vn/story/qua-nhieu-loi-ich-cho-suc-khoetu-qua-cam [28] http://www.fao.org [29] http://www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/2/20/15123/Giai-phapky-thuat-va-thi-truong-nao-cho-cay-co-mui.aspx [30] http://suckhoedoisong.vn/20090806044016923p0c63/loi-ich-tu-qua- cam.htm [31] http://thuvien247.net/Ky-thuat-nhan-va-trong-cac-giong-Cam-ChanhQuyt-Buoi-t7992.html [32] http://thuvien247.net/Ky-thuat-chon-tao-va-trong-cay-Cam-Quyt- t8348.html [33] http://vi.wikipedia.org/wiki/Ax%C3%ADt-citric [34] http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi-Cam-Chanh [35] http://chonongnghiep.pmq.net [36] http://www.phununet.com/tin-tuc/qua-nhieu-loi-ich-cho-suc-khoe-tuqua-cam/1c-17512sc-128811n.html 93 PHỤ LỤC Sơ đồ 1.1: Rutaceae Aurantoideae (250 loài) Clauseneae Micromelineae Clousenise Citreae Merrinllneae A Fortunella Balsamocitrineae Citrineae Triphasinea e B C Eremocitrus Poncirus Microcitrus Clymenia Citrus Các loài cam, chanh, quýt, bưởi Citrus Hệ thống phân oại họ cam quýt (Theo Tanaka Swingle) 94 Papeda Bảng 3.2 Động thái sinh trƣởng chiều dài, đƣờng kính, thể tích theo tuổi phát triển cam Sông trồng Yên Định - Thanh Hố Tuổi phát Chiều dài Đƣờng kính Thể tích triển (cm) (cm) (cm3) tuần 1,350 0,001 1,325 0,001 1,160 0,001 tuần 2,940 0,062 3,037 0,002 15,700 0,050 12 tuần 4,233 0,167 4,310 0,045 43,000 0,078 18 tuần 5,417 0,125 5,507 0,005 78,502 0,105 21 tuần 5,815 0,071 6,330 0,050 111,500 0,050 24 tuần 6,050 0,113 6,493 0,121 161,667 0,140 27 tuần 6,534 0,043 6,652 0,037 187,105 0,092 29 tuần 6,725 0,105 6,900 0,052 193,223 0,086 30 tuần 6,851 0,081 7,050 0,009 195,137 0,023 32 tuần 6,873 0,025 7,078 0,043 195,324 0,042 95 Bảng 3.3 Sự biến đổi kích thƣớc thành phần cấu tạo cam Sông theo tuổi phát triển Tuổi phát triển Vỏ Độ dày (cm) Múi Chiều dài Chiều rộng Độ dày (cm) (cm) lƣng múi (cm) tuần 0,442 - - - tuần 0,617 1,706 0,517 0,370 12 tuần 0,525 3,125 1,305 0,825 18 tuần 0,498 4,150 1,967 1,533 21 tuần 0,480 4,853 2,367 1,575 24 tuần 0,375 5,213 2,413 1,487 27 tuần 0,240 5,825 2,570 1,580 29 tuần 0,221 6,237 2,723 1,604 30 tuần 0,193 6,346 2,817 1,671 32 tuần 0,191 6,393 2,822 1,653 96 Bảng 3.5 Sự biến đổi khối lƣợng thành phần cấu tạo cam Sông theo tuổi phát triển Tuổi phát triển Vỏ Tỉ lệ Thịt Tỉ lệ Hạt Tỉ lệ (% khối (% khối hai (% khối đợt liền lƣợng hai đợt lƣợng hai đợt lƣợng liền kề tƣơi) kề tƣơi) liền kề tƣơi) tuần 86,732 1,000 13,268 1,000 - - tuần 75,000 0,865 23,966 1,806 1,004 1,000 12 tuần 68,905 0,919 31,000 1,294 1,065 1,061 18 tuần 36,725 0,533 61,785 1,993 1,490 1,399 21 tuần 27,015 0,736 71,668 1,160 1,317 0,884 24 tuần 26,631 0,986 72,324 1,009 1,045 0,794 27 tuần 25,537 0,959 73,325 1,014 1,138 1,089 29 tuần 25,013 0,980 73,972 1,009 1,015 0,892 30 tuần 24,818 0,992 74,142 1,002 1,040 1,025 32 tuần 24,790 0,999 74,102 1,000 1,100 1,058 97 Bảng 3.7 Động thái hàm lƣợng nƣớc vỏ thịt theo tuổi phát triển cam Sông Tuổi phát Hàm lƣợng nƣớc Hàm lƣợng nƣớc triển thịt vỏ quả (% thịt tƣơi) (% vỏ tƣơi) tuần 44,381 31,019 tuần 45,476 30,391 12 tuần 51,971 29,460 18 tuần 53,651 26,768 21 tuần 56,622 26,638 24 tuần 59,591 25,028 27 tuần 62,438 23,327 29 tuần 67,719 19,724 30 tuần 70,034 17,801 32 tuần 70,052 17,812 98 c ắc c e p Tuổi phát Diệp lục a Diệp lục b Diệp lục a+b Hàm lƣợng triển (mg/g vỏ tƣơi) (mg/g vỏ tƣơi) (mg/g vỏ carotenoit tƣơi) (mg/g vỏ tƣơi) tuần 2,149.10-2 32,717.10-2 34,866.10-2 0,891.10-2 tuần 1,558.10-2 31,696.10-2 33,254.10-2 1,323.10-2 12 tuần 1,746.10-2 34,353.10-2 36,099.10-2 1,367.10-2 18 tuần 1,037.10-2 30,340.10-2 31,436.10-2 2,327.10-2 21 tuần 1,025.10-2 23,221.10-2 24,246.10-2 10,977.10-2 24 tuần 0,575.10-2 20,425.10-2 21,000.10-2 14,795.10-2 27 tuần 0,861.10-2 15,376.10-2 16,237.10-2 24,525.10-2 29 tuần 0,266.10-2 8,040.10-2 8,306.10-2 25,662.10-2 30 tuần 0,268.10-2 7,303.10-2 7,571.10-2 29,845.10-2 32 tuần 0,255.10-2 8,517.10-2 8,772.10-2 34,253.10-2 99 H nh ảnh số giai đoạn phát triển cam Sông tr nh thí nghiệm Thời điểm hoa Thời điểm - ngày tu i Thời điểm tuần tu i 100 Thời điểm 12 tuần tu i Thời điểm 18 tuần tu i Thời điểm 21 tuần tu i Thời điểm 27 tuần tu i 101 Thời điểm 30 tuần tu i (chín sinh ý) Thu hái cam vườn Q tr nh phân tích phòng thí nghiệm 102 Vườn cam nghiên cứu Toàn cảnh vườn cam nghiên cứu 103 ... tiêu sinh lý, hóa sinh cam Sơng ghép gốc bưởi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Chuyển hóa sinh lý, hóa sinh theo tuổi phát triển cam (Citrus sinensis Linn.Osbeck) Sông trồng Yên Định - Thanh Hóa ... thái số tiêu sinh lý, hóa sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển cam, bổ sung kiến thức sinh lý, hóa sinh q trình chín - Dựa kết động thái để xác định thời điểm chín sinh lý (thời điểm... VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài nghiên cứu động thái số tiêu sinh lý, hố sinh cam Sơng theo tuổi phát triển, góp phần bổ sung kiến thức sinh học phát triển có múi Việt