Tiềm Thức và Vô Thức Có nhiều người cho rằng tiềm thức và vô thức là một, nhưng chúng vẫn có những sự khác biệt nhất định. Tiềm thức là những phần tâm trí nằm bên dưới mà bình thường bạn không thể nhận ra được, chúng kiểm soát các hoạt động để duy trì sự sống của chúng ta như việc thở hay những cảm xúc vui buồn giận hờn hoặc những kiến thức được tích tụ từ rất lâu của chúng ta. Nhưng khi cần thì những phần tâm trí này vẫn có thể xuất hiện trên sân khấu của ý thức như là việc nhớ lại một thứ gì đó mà chúng ta đã quên là đời nào rồi. Còn Vô Thức là phần tối tăm, bị chôn vùi sâu nhất trong não bộ của chúng ta, dù có nào cách nào cũng không thể lôi ra được. Có thể ví ý thức của chúng ta như cánh buồm định hướng cho ta tiến về phía trước còn tiềm thức mái chèo đẩy chúng ta đi. Nếu cánh buồn chỉ hướng sai thì chiếc thuyền sẽ đâm đầu vào đá còn mái chèo quá yếu thì cũng không thể đi được. Tiềm thức hoạt động giống như một cỗ máy được lập trình, nó không cần biết đúng sai mà chỉ làm theo những gì nó được hướng dẫn, nhưng nó cũng cánh cửa mở ra những khả năng vô hạn của con người. Còn làm sao để lập trình được cho tiềm thức thì chúng ta sẽ tìm hiểu ở những bài viết tiếp theo. Tâm lý học là một thứ gì đó tưởng như rất phức tạp nhưng lại hiện hữu ngay trong chính bản thân mỗi con người, Trong bạn lúc này là sức mạnh để làm những việc mà bạn không bao giờ nghĩ mình có thể làm được. Bạn sẽ có được nguồn sức mạnh này ngay khi bạn thay đổi niềm tin của mình. Tiến sĩ Maxwell Maltz. TÂM LÝ HỌC CON NGƯỜI PHẦN 2 : NHỮNG KHUÔN MẪU CƯ XỬ TÂM LÝ HỌC CON NGƯỜI PHẦN 3 : BẢN NGÃ TỰ NGÃ SIÊU NGÃ VÀ NHÂN CÁCH CON NGƯỜI TÂM LÝ HỌC CON NGƯỜI PHẦN 4 : SỨC MẠNH TIỀM THỨC VÀ THÀNH CÔNG CỦA CON NGƯỜI TÂM LÝ HỌC CON NGƯỜI PHẦN 5 : THUẬT THÔI MIÊN VÀ CÁCH THÔI MIÊN ĐƠN GIẢN
Trang 1Tiềm Thức và Vô Thức
Có nhiều người cho rằng tiềm thức và vô thức là một, nhưng chúng vẫn có những sự khác biệt nhất định Tiềm thức là những phần tâm trí nằm bên dưới mà bình thường bạn không thể nhận ra được, chúng kiểm soát các hoạt động để duy trì sự sống của chúng ta như việc thở hay những cảm xúc vui buồn giận hờn hoặc những kiến thức được tích tụ từ rất lâu của chúng ta Nhưng khi cần thì những phần tâm trí này vẫn có thể xuất hiện trên sân khấu của ý thức như là việc nhớ lại một thứ gì đó mà chúng ta đã quên là đời nào rồi Còn Vô Thức là phần tối tăm, bị chôn vùi sâu nhất trong não bộ của chúng ta, dù có nào cách nào cũng không thể lôi ra được
Có thể ví ý thức của chúng ta như cánh buồm định hướng cho ta tiến về phía trước còn tiềm thức mái chèo đẩy chúng ta đi Nếu cánh buồn chỉ hướng sai thì chiếc thuyền sẽ đâm đầu vào đá còn mái chèo quá yếu thì cũng không thể đi được Tiềm thức hoạt động giống như một cỗ máy được lập trình, nó không cần biết đúng sai mà chỉ làm theo những gì nó được hướng dẫn, nhưng nó cũng cánh cửa mở
ra những khả năng vô hạn của con người Còn làm sao để lập trình được cho tiềm thức thì chúng ta sẽ tìm hiểu ở những bài viết tiếp theo
Tâm lý học là một thứ gì đó tưởng như rất phức tạp nhưng lại hiện hữu ngay trong chính bản thân mỗi con người,
Trong bạn lúc này là sức mạnh để làm những việc mà bạn không bao giờ nghĩ mình có thể làm được.
Bạn sẽ có được nguồn sức mạnh này ngay khi bạn thay đổi niềm tin của mình.
Tiến sĩ Maxwell Maltz.
TÂM LÝ HỌC CON NGƯỜI PHẦN 2 : NHỮNG KHUÔN MẪU CƯ XỬ
TÂM LÝ HỌC CON NGƯỜI PHẦN 3 : BẢN NGÃ TỰ NGÃ SIÊU NGÃ VÀ NHÂN CÁCH CON NGƯỜI
TÂM LÝ HỌC CON NGƯỜI PHẦN 4 : SỨC MẠNH TIỀM THỨC VÀ THÀNH CÔNG CỦA CON NGƯỜI
TÂM LÝ HỌC CON NGƯỜI PHẦN 5 : THUẬT THÔI MIÊN VÀ CÁCH THÔI MIÊN ĐƠN GIẢN