Sinh viên không được sử dụng tài liệu khi làm bài thi HP Marketin g quốc tế MKMA1108 9 Kế hoạch giảng dạy Tuần Nội dung và hoạt động Ghi chú Yêu cầu bài tập nhóm Lập nhóm từ 6-8 thàn
Trang 1Học phần MARKETING QUỐC TẾ MKMA1108, 3TC
Sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Không theo học ngành Marketing (chưa học Marketing căn bản)
Đang học năm 2-3-4 trong chương trình đào tạo
Đã tích lũy đủ các học phần về kinh tế học
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
3
Mục tiêu nghiên cứu
Giúp cho người
Đánh giá khả năng tham gia quốc tế của doanh nghiệp
Lựa chọn thị trường thâm nhập và cách thức thâm nhập tế;
Thích ứng và quản trị các chương trình marketing của doanh nghiệp cho thị trường quốc tế
Phương pháp
Giảng viên trình bày vấn đề một cách khái quát, cung cấp khung lý thuyết
Sinh viên đọc trước tài liệu và tham gia thảo luận các vấn đề mà giảng viên đề ra trong các buổi học lý thuyết và trình bày kết quả nghiên cứu trong các buổi thảo luận
Sinh viên có thể trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp hoặc qua email Chỉ nên liên lạc qua điện thoại khi thực sự cần thiết Số điện thoại: 0948658802
Email của giảng viên: huyenpt@neu.edu.vn
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
5
Nhiệm vụ của sinh viên
Tham gia vào các buổi học: Dự giờ và thảo luận
Sinh viên tự đọc tài liệu là chủ yếu; việc đọc trước tài liệu là cần thiết để có thể thao
gia thảo luận trên lớp
Sinh viên nghiên cứu, trao đổi, chuẩn bị và thảo luận bài tập tình huống, trình bày kết
quả dưới sự hướng dẫn của giảng viên
Tham gia kiểm tra và thi theo lịch
Tài liệu học tập
Bài giảng của giảng viên
Giáo trình Marketing quốc tế, Vũ Trí Dũng (2015), NXB ĐH Kinh tế Quốc dân
Giáo trình Marketing căn bản, Trần Minh Đạo (2013), NXB ĐH Kinh tế Quốc dân
Marketing Quốc tế, Nguyễn Đông Phong (2012), NXB Kinh tế Tp.HCM
Marketing quốc tế, Philip R Cateora (2015), NXB Kinh tế Tp.HCM
Global Marketing, Warrren R Keegan (2015), NXB Mc Graw Hill
Tài liệu trên báo, tạp chí chuyên ngành khác…
HP Marketin g quố c tế MKMA1108
Trang 2Nội dung học phần
Chương 1: Tổng quan về marketing quốc tế
Chương 2: Môi trường marketing quốc tế
Chương 3: Các phương thức tham gia thị trường quốc tế
Chương 4: Phân đoạn, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị
Chương 5: Quyết định về sản phẩm trên thị trường quốc tế
Chương 6: Quyết định về giá trên thị trường quốc tế
Chương 7: Quyết định về phân phối trên thị trường quốc tế
Chương 8: Quyết định về truyền thông trên thị trường quốc tế
Chương 9: Marketing xuất khẩu
Điều kiện được dự thi cuối kỳ: sinh viên phải tham dự tối thiểu 70% số tiết của học phần
Hình thức thi: 3 câu hỏi luận (6 điểm) và bài tập tình huống (4 điểm) Tuy nhiên, kiểu đề thi có thể thay đổi theo quy định của nhà trường nhưng sẽ được thông báo sớm trong quá trình học và không muộn hơn 3 tuần trước khi thi cuối kỳ.
Sinh viên không được sử dụng tài liệu khi làm bài thi
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
9
Kế hoạch giảng dạy
Tuần Nội dung và hoạt động Ghi chú
Yêu cầu bài tập nhóm
Lập nhóm từ 6-8 thành viên
Chọn 01 doanh nghiệp/sản phẩm/thương hiệu và lập kế hoạch marketing cho doanh nghiệp/sản phẩm/thương hiệu đó
Nếu là sản phẩm thương hiệu quốc tế - làm cho thị trường Việt Nam
Nếu là sản phẩm Việt Nam, làm cho 1 thị trường nước ngoài (ưu tiên)
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Phân tích tình hình hiện tại và định hướng phát triển (Phát hiện điểm mạnh, điểm yếu)
Phân tích tình hình thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu (Phát hiện cơ hội và thách thức)
Kế hoạch marketing
Xác định mục tiêu marketing
Phân tích SWOT
Lựa chọn phương thức xâm nhập/thâm nhập thị trường
Định hình các công cụ marketing mix
Kết quả dự kiến và yêu cầu nguồn lực
Các phụ lục cần thiết
Yêu cầu sản phẩm giao nộp
Phần báo cáo trình chiếu slides trên lớp: 10 phút trình bày và 10 phút trao đổi/trả lời câu hỏi của giảng viên và các bạn
Phần báo cáo giao nộp: Bản word, từ 20-40 trang, format trang bìa và nội dung theo hướng dẫn:
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Kế hoạch Marketing Cho sản phẩm:
Năm:
Trên thị trường Nhóm thực hiện:
Hà Nội, tháng 11/2018
- Trang bìa: Tất cả căn chỉnh giữa, không lùi dòng đầu
- Phải có trang mục lục và trang kiểm tra kết quả từ phần mềm Turnitin
- Các trang nội dung:
- Không lùi dòng đầu các tiêu đề Phân biệt format cho các mức tiêu đề khác nhau Tiêu đề cần đi liền với nội dung.
- Font chữ thường Time New Roman 13, cách dòng 1.2, cách đoạn 6pt trên/dưới
Trang 3Giới thiệu về marketing
Marketing là gì?
Định nghĩa 1: Marketing là quá trình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đó; định giá; khuyến mãi; phân phối hàng hóa, dịch vụ và ý tưởng để tạo ra sự trao đổi với khách hàng mục tiêu, thoả mãn mục tiêu của khách hàng và tổ chức (Hiệp hội Marketing Mỹ, 1985)
Định nghĩa 2: Marketing là quá trình quản lý mang tính chất xã hội, nhờ đó mà các
cá nhân và tập thể có được những gì mà họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với người khác (Philip Kotler, 1995)
15
Marketing là gì?
Định nghĩa 3: Marketing là nghệ thuật phát hiện, phát triển và thu lợi từ những cơ
hội thị trường
Định nghĩa 4: Marketing là quá trình tổ chức các mối quan hệ một cách sáng tạo, có
hiệu quả và sinh lời với khách hàng
Định nghĩa 5: Marketing là các hoạt động làm thay đổi trạng thái của cầu, đáp ứng
những mong đợi của công ty - Là những hoạt động làm cho cung phù hợp với cầu thị
trường
Định nghĩa 6: Marketing là đưa đúng sản phẩm đến đúng người, đúng lúc, đúng địa
chỉ, đúng thời gian, đúng giá và những thông tin chính xác cùng khuyến mãi
16
Bản chất của marketing?
Là khoa học về sự trao đổi bởi vì marketing nghiên cứu và chỉ ra cách thức giúp người ta có được phản ứng hay nguồn lực từ người khác: Sự chú ý, sự quan tâm, sự ham muốn, sự mua hàng hoặc sự tuyên truyền tốt cho mình
Là hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu và ước muốn thông qua trao đổi
Là hoạt động của tổ chức hoặc cá nhân nhằm tìm hiểu và đáp ứng tối đa nhu cầu của đối tác, qua đó đạt mục tiêu của mình
17
Quan niệm sai lầm về marketing (1/2)
Marketing là bán hàng
Sai: Marketing và bán hàng là hai khái niệm đồng nhất
Đúng: Bán hàng chỉ là một phần của hoạt động marketing
Marketing tham gia vào cả quá trình kinh doanh:
- Trước sản xuất - Trong sản xuất - Sau sản xuất
- Trước bán hàng – Trong bán hàng – Sau bán hàng
- Trước tiêu dung – Trong tiêu dung – Sau tiêu dùng
18
Quan niệm sai lầm về marketing (2/2)
Hoạt động marketing chỉ hạn chế trong một phòng marketing
Sai: Mọi quan điểm và công việc marketing chỉ “trọn gói” trong phòng marketing
Hậu quả: Công ty có nguy cơ không đứng vững trong hoạt động cạnh tranh Các công ty có thể có một phòng marketing tuyệt vời nhất trong ngành vẫn thất bại thị trường.
Đúng: “Marketing là công việc quá quan trọng nên không thể chỉ để nó cho phòng marketing làm”
Theo David Packard - Công ty Hewlett Packard
Mọi bộ phận của công ty đều phải định hướng vào khách hàng
Bất cứ hoạt động chức năng nào nếu chỉ xuất phát từ lợi ích riêng đều có thể gây ảnh hưởng xấu tới quan
hệ khách hàng-công ty và khả năng sinh lời.
Trang 4• Khách
• Khách hàng
mục tiêu
• Khách hàng trọng điểm
Thị trường
• Thị trường mục tiêu
• Sản phẩm hiện thực
• Sản phẩm bổ sung
• CKS sản phẩm
Môi trường marketing
20
Quy trình marketing
Mục tiêu tổ chứcMục tiêu marketingLựa chọn thị trườngmục tiêuLựa chọn giá trị cung ứngTạo ra và đảm bảo giá trị cung ứngThông báo và cung ứng giá trị
vĩ môMôi trường marketingtác nghiệpMôi trường marketing
vi mô
Sản xuất và Sản phẩm Truyền thôngKênh phân phốiGiá cả
21
Ba cấp độ thực hành marketing
Marketing đáp ứng(Responsive Marketing)
Marketing dự báo(Anticipative Marketing)Marketing tạo nhu cầu(Need-shaping Marketing)
22
Tư tưởng cơ bản của marketing
Marketing nhằm
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
Thỏa mãn nhu cầu khách hàng hơn các đối thủ cạnh tranh
Phản ứng linh hoạt với sự thay đổi hàng ngày của môi trường
Có sự phối hợp giữa các bộ phận của doanh nghiệp-> Mục tiêu trung tâm của marketing là quản trị cầu: Mức độ, thời gian và cơ cấu của cầu
23
Phối thức marketing
Còn gọi là Marketing Mix hay Marketing hỗn hợp
Đó là tập hợp các công cụ mà người làm marketing sử dụng nhằm đạt được mục tiêu
Promotion-Truyền thông marketing (Xúc tiến khuếch trương)
People/Personel, Policy, Politic, Powerment, Packaging, Public relation, Process, Physical
Evidents
Các Ps của marketing phải được đặt trong thể thống nhất hướng tới mục tiêu định vị
cho sản phẩm và doanh nghiệp trên thương trường
24
Người làm marketing
Là tất cả những ai muốn thỏa mãn nhu cầu hoặc ước muốn thông qua trao đổi
Theo nghĩa rộng: tất cả những ai tích cực hơn trong việc tìm kiếm hoạt động trao đổi thì những người đó đều được gọi là người làm marketing Còn phía bên kia được gọi là khách hàng Khi cả 2 bên đều tích cực tạo quan hệ trao đổi ~ làm marketing lẫn nhau.
Theo nghĩa truyền thống: những người cung ứng, người bán là những người làm marketing.
Trang 5 Marketing do phòng marketing thực hiện
Các hoạt động được thực hiện có thể được xem ở cấp độ Marketing đáp ứng
Marketing hiện đại
Tập trung vào việc giữ chân những khách hàng hiện có và phát triển thị trường
Tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu và ước muốn của khách hàng
Marketing được thực hiện bởi tất cả các thành viên của doanh nghiệp
Các hoạt động marketing được thực hiện cần được hướng tới cấp độ marketing dự
báo/marketing tạo nhu cầu
26
Marketing tích hợp
Hai nội dung của marketing tích hợp
Phối hợp các chức năng marketing một cách có hiệu quả theo quan điểm của khách hàng (4P được
sử dụng phối hợp, hướng vào sự thoả mãn của khách hàng)
Chức năng marketing phải được phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác của công ty Marketing chỉ có thể phát huy được tác dụng khi tất cả các cán bộ nhân viên của công ty đều hiểu rõ ảnh hưởng mà họ có thể gây ra đối với sự thoả mãn của khách hàng
Marketing đối nội và đối ngoại
Marketing đối ngoại: tạo ra sự thoả mãn mà khách hàng mong đợi
Marketing đối nội: tuyển dụng, huấn luyện, động viên có kết quả nhân viên có năng lực, phục vụ khách hàng một cách chu đáo
Marketing đối nội phải đi trước marketing đối ngoại.
Tiền tệ
Thông tin Thông tin
28
Quan niệm truyền thống: “Làm ra - Bán”
Sản xuất Tiêu thụ Mua sắm đầu vào Tổ chức bán hàng Sản xuất sản phẩm Quảng cáo, khuyến mại
Tìm kiếm cơ hội kinh doanh
- Tìm khách hàng
- Xác định cơ hội lợi nhuận -Lựa chọn giá trị cung ứng (Định vị))
Sản xuất
Mua vs sản xuất
Tiêu thụ
-Thiết kế kênh -Định giá -Quảng cáo -Khuyến mại -Bán
Sau tiêu thụ
-Tìm khách hàng mới -Cải tiến sản phẩm -Sản phẩm mới -Giữ khách hàng
Quan niệm marketing: “Từ ngoài - vào trong”
Quá trình kinh doanh
29
Những triết lý cơ bản của marketing
Định hướng thị trườngThực hiện mục tiêu
Kế hoạch
và phản ứng linh hoạt
Lựa chọn để tập trung
Cạnh tranh hiệu quả
Chúc các bạn học tốt!
Tài liệu tham khảo:
Chương 1, 3 và 7, Marketing căn bản, Trần Minh Đạo (2013), NXB
ĐH Kinh tế Quốc dân Phần Sáu, Marketing quốc tế, Philip
R Cateora (2015), NXB Kinh tế Tp
HCM
30
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING QUỐC TẾ
HP Marketin g quố c tế MKMA1108
Trang 6Mục tiêu nghiên cứu
Hiểu được thế nào là marketing quốc tế và sự cần thiết phải áp dụng marketing quốc
tế trong hoạt động kinh doanh
Phân biệt được sự khác nhau giữa của marketing nội địa và marketing quốc tế
Các quan điểm ảnh hưởng tới triết lý marketing ở các doanh nghiệp kinh doanh trên
1.2 Sự khác biệt giữa marketing nội địa với marketing quốc tế
1.3 Các quan điểm định hướng ứng dụng marketing quốc tế
1.4 Quy trình marketing quốc tế
33
Tài liệu tham khảo
Giáo trình Marketing quốc tế, Vũ Trí Dũng (2015), NXB ĐH Kinh tế Quốc dân,
chương 1
Marketing Quốc tế, Nguyễn Đông Phong (2012), NXB Kinh tế Tp.HCM, chương 1
Marketing quốc tế, Philip R Cateora (2015), NXB Kinh tế Tp.HCM, chương 1, 2
1.1 Tổng quan về marketing quốc tế
1.1.1 Khái niệm marketing quốc tế1.1.2 Sự cần thiết phải áp dụng marketing quốc tế1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới marketing quốc tế1.1.4 Các giai đoạn phát triển của marketing quốc tế
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
35
1.1.1 Khái niệm marketing quốc tế
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Marketing
Khách hàng quốc tế
Marketing tới khách hàng quốc tế
???
36
1.1.1 Khái niệm marketing quốc tế
Marketing quốc tế là quá trình lập kế hoạch và thực hiện giao dịch qua biên giới quốc gia để tạo ra trao đổi đáp ứng mục tiêu của cá nhân và các tổ chức (Czinkota và cộng
sự, 2007)
Marketing quốc tế là việc triển khai các hoạt động kinh doanh được thiết kế nhằm lập
kế hoạch, định giá, khuếch trương và kiểm soát các luồng hàng hoá và dịch vụ của đến người mua hoặc người tiêu dùng ở nhiều hơn một quốc gia để kiếm lợi nhuận
(Cateora, 2015)
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Trang 71.1.2 Sự cần thiết phải áp dụng marketing quốc tế
Trong nước
Thị trường trong nước quá nhỏ, phân mảnh
Cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt khi thị trường mở cửa
Năng lực sản xuất dư thừa
Chính sách thúc đẩy ra thị trường nước ngoài
Nước ngoài
Do thế giới ngày càng “phẳng”, cơ hội đầu tư và mở rộng thị trường
Do những lợi ích đáng kể từ quốc tế hoá, tìm kiếm các nguồn tài nguyên
Thịtrườngquốc tế
Hiệu ứng quy mô Lợi nhuận
Phân tán rủi ro
Tiếp cận nguồn nhập
Tính độc đáo của sản phẩm Tăng trưởng
Cơ hội marketing
Giảm chi phí R&D
39
Điều kiện để áp dụng
Thị trường quốc tế
Thị trường quốc tế
Công nghệ Lợi nhuận
Thị trường bão hoà
Cải thiện truyền thông/vận chuyển
Dỡ bỏ rào cản thương mại Tăng trưởng
Chi phí
Hình ảnh của doanh nghiệp
40
Yêu cầu khi thực hiện marketing quốc tế
Phải duy trì được thị phần và vị thế ở thị trường trong nước
Xây dựng được nhận thức toàn cầu
Hòa nhập với những khác biệt về văn hóa
Có kiến thức về nhiều nền văn hóa, lịch sử, tiềm năng thị trường thế giới cũng như kinh tế toàn cầu, xu hướng xã hội và chính trị
Định hướng marketing quốc tế
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
41
Nhiệm vụ của marketing quốc tế
1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động marketing quốc tế
Những yếu tố có thể kiểm soát (1 phần)
Nguồn lực của doanh nghiệp (nguồn lực
sở hữu)
Các biến số marketing mix
Khả năng thích ứng với môi trường
Hệ quy chiếu tự thân và tư tưởng vị chủng
Những yếu tố không thể kiểm soát
Môi trường vĩ mô trong nước (đặc biệt
Trang 8Hệ quy chiếu tự thân (Seft-Reference-Criterion) và tư tưởng vị chủng – trở
ngại chủ yếu cho áp dụng marketing quốc tế
Hệ quy chiếu tự thân (SRC) là việc con người tự dựa vào những giá trị văn hóa, kinh
nghiệm và kiến thức của riêng mình một cách vô thức để làm nền tảng đưa ra các
quyết định
Hệ quả của hiện tượng này chính là tư tưởng vị chủng (Ethnocentrism) – quan điểm
cho rằng doanh nghiệp/văn hóa/đất nước mình là thứ tốt nhất và biết cách làm mọi
thứ đúng nhất
SRC có thể gây cản trở cho việc chấp nhận giá trị văn hóa, từ đó tạo rào cản cho việc
gia nhập thị trường quốc tế Nó làm ta không thấy mình phải hành xử khác đi Chúng
ta có thể áp đặt giá trị văn hóa của mình khi làm marketing tới một quốc gia khác
Làm gì để giảm thiểu ảnh hưởng của SRC? – Cô lập ảnh hưởng của SRC
Cô lập ảnh hưởng của SRC ra khỏi vấn đề cần xem xét và giám sát thật thận trọng tránh làm phức tạp hóa vấn đề
Xác định lại vấn đề tránh bị ảnh hưởng bởi SRC, đưa ra giải pháp tối ưu cho mục tiêu kinh doanh
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
45
Các tiêu chí xếp hạng mức độ toàn cầu hóa
quốc gia khác
Mức chi trả cho người nước
ngoài
Biểu đồ chỉ số toàn cầu hóa
HP Marketin g quố c tế MKMA1108
47
1.1.4 Các giai đoạn phát triển của Marketing quốc tế
Các giai đoạn phát triển của marketing quốc tế
Tập trung nội địa
Tập trung nội địa và có xuất khẩuĐiều chỉnh hoạt động marketing với thị trườngnước ngoài
Marketing đa quốc gia tới các vùng lãnh thổMarketing toàn cầu dựa trên những điểm tươngđồng và có giải pháp cho sự khác biệt
Trang 9Sự thay đổi trong cấu trúc marketing và phong cách quản trị
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 Giai đoạn 5
theo trình độ kinh tế Chiến lược
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 Giai đoạn 5
địaTại đất nướchoạt động
Nơi có chi phí thấp nhất
Theo vùng
Chính sáchđầu tư
nước hoạtđộng
Cho các thị trường mới
Đánh giá kếtquảThị phần trongnước
Thị phần tạimỗi nướchoạt động
và theo tiềm năng
52
1.2.1 Những khác biệt cơ bản
Vấn đề Marketing nội địa Marketing quốc tế
Về chủ thể Có quốc tịch cùng với người mua, hoạt động tại thị trường trong nước
Có quốc tịch khác với người mua, hoạt động trên các quốc gia khác nhau
Về khách thể Sản phẩm/dịch vụ bán ngay tại thị trường sở tại, không có sự di chuyển sản phẩm giữa các quốc gia
Sản phẩm có thể được sản xuất ở thị trường quốc gia khác; khách hàng có quốc tịch khác
Về tiền tệ Dùng đồng nội tệ, không chịu ảnh hưởng bởi tỷ giá hối đoái
Dùng ngoại tệ, chịu ảnh hưởng rất lớn bởi tỷ giá
Về hành trình phân phối
Có thể phân phối trực tiếp, kênh ngắn, chi phí thấp, rủi ro không cao
Thường phân phối dài hơn, rủi ro cao hơn, chi phí cung cao hơn
Về chiến lược Tập trung, không chịu ảnh hưởng nhiều bởi biến động thị trường thế giới
Chiến lược đa dạng, phức tạp và chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố không kiểm soát được
Về CKSSP Có thể ngắn Thường dài hơn, có khả năng mang lại hiệu quả cao hơn
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
53
1.2.2 Những nét đặc thù của marketing quốc tế
Về định hướng phát triển của doanh nghiệp: Phải có chiến lược phát triển quốc tế,
hoạt động tại nhiều nước
Về chính sách: Có sự điều chỉnh chính sách khi tiến ra thị trường nước ngoài
Về phân đoạn thị trường: Phải quan tâm tới các vấn đề vĩ mô trước (chính trị, kinh tế,
văn hóa…) trước khi phân đoạn vi mô (các yếu tố tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp…)
Về marketing mix: Luôn có sự điều chỉnh
Sản phẩm: thích ứng với thị trường nước ngoài (đặc biệt về nhãn mác và thương hiệu)
Về giá: Phải quan tâm nhiều hơn tới chi phí phân phối và truyền thông, đặc biệt quan tâm tới các
chính sách vĩ mô như luật thuế, luật chống bán phá giá, luật cạnh tranh chống độc quyền
Về phân phối: Lựa chọn hình thức xâm nhập thị trường quốc tế và chính sách dành cho các trung
gian Vai trò của trung gian được nâng lên rõ rệt Sự phụ thuộc vào trung gian cũng tăng lên.
Về truyền thông: Vấn đề văn hóa trong tiếp nhận thông tin được đặt lên hàng đầu Nhưng công
nghiệp 4.0 đang làm thay đổi cục diện.
1.3 Các quan điểm định hướng ứng dụng
marketing quốc tế
1.3.1 Định hướng vị chủng tộc (Ethnocentric orientation) 1.3.2 Định hướng đa quốc gia (Polucentric orientation)1.3.3 Định hướng khu vực (Regiocentric orientation)1.3.4 Định hướng toàn cầu (Geocentric orientation)
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Trang 101.3.1 Định hướng vị chủng tộc (Lấy trung tâm là quốc nội)
– Ethnocentric orientation
Bản quốc là vượt trội hơn các nước khác
Chỉ nhìn thấy điểm tương đồng ở các nước khác
Cho rằng những sản phẩm và hoạt động kinh doanh đã thành công ở
trong nước sẽ thành công ở bất kỳ đâu
Dẫn đến cách tiếp cận mang tính mở rộng hoặc tiêu chuẩn hóa
1.3.2 Định hướng đa quốc gia
– Polycentric orientation
Mỗi quốc gia là duy nhất
Mỗi chi nhánh phát triển chiến lược kinh doanh và marketing riêng
Thường gắn với công ty đa quốc gia (multinational)
Dẫn đến cách tiếp cận mang tính nội địa hóa (địa phương hóa) hay
thích ứng (adaptation) mà theo đó cho rằng các sản phẩm phải
thích ứng với điều kiện thị trường địa phương
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
57
1.3.3 Định hướng khu vực
– Regiocentric orientation
Mỗi khu vực là một đơn vị địa lý có liên quan
Ví dụ: NAFTA hay thị trường Liên minh châu Âu
Một số công ty có thị trường trên khắp thế giới, nhưng trên cơ sở khu vực
• Ví dụ: General Motors đã có bốn khu vực thị trường trong nhiều thập kỷ
1.3.4 Định hướng toàn cầu (Thị trường 1 thế giới)
- Geocentric orientation
Toàn bộ thế giới là một thị trường tiềm năng
Những nỗ lực cho chiến lược hợp nhất toàn cầu
Còn được gọi là công ty toàn cầu hay xuyên quốc gia
Duy trì hiệp hội với một quốc gia hội sở chính
Theo đuổi việc đáp ứng thị trường thế giới từ một quốc gia hoặc từ các nguồn trên toàn cầu để tập trung vào thị trường các nước được chọn
Lập kế hoạch
và phát triển sản phẩm/dịch
vụ cho thị trường mục tiêu
Phát triển marketing mix
Triển khai thực hiện và đánh giá marketing mix, đánh giá thị trường tiềm năng
Câu hỏi thảo luận
Việc McDonald áp dụng chiến lược thích nghi với từng quốc gia(multidomestic) nói lên điều gì?
Việc chuyển hướng áp dụng chiến lược thích nghi với từng quốc gia(multidomestic) sang chiến lược toàn cầu (global) nói lên điều gì?
Nhược điểm của chiến lược toàn cầu (global) là gì?
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Trang 11Chương 2
MÔI TRƯỜNG MARKETING QUỐC TẾ
HP Marketin g quốc tế MKMA1108 62
Mục tiêu nghiên cứu
Hiểu rõ về các yếu tố thuộc môi trường vi mô và vĩ mô tác động đến hoạtđộng marketing của doanh nghiệp
Đánh giá tầm quan trọng của việc phân tích môi trường trước khi doanhnghiệp ra quyết định kinh doanh trên thị trường quốc tế
Cách áp dụng mô hình SWOT và PEST để phân tích và so sánh mức độhấp dẫn giữa các thị trường quốc tế
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
63
Nội dung chính
2.1 Khái quát chung về
môi trường Marketing
2.2 Các mô hình phân tích môi trường marketing
2.3 Các định chế quốc
tế
Tài liệu tham khảo
Giáo trình Marketing quốc tế, Vũ Trí Dũng (2015), NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, chương 2
Marketing Quốc tế, Nguyễn Đông Phong (2012), NXB Kinh tế Tp.HCM, chương 2
Marketing quốc tế, Philip R Cateora (2015), NXB Kinh tế Tp.HCM, chương 2,3,4
HP Marketin g quố c tế MKMA1108
65
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG MARKETING
Triết lý của marketing “từ ngoài vào trong”, có nghĩa là toàn bộ hệ thống hoạt động
marketing phải đặt trong tầm ảnh hưởng của môi trường marketing
Nhiệm vụ của quản trị marketing: thường xuyên theo dõi, phát hiện, nghiên cứu, phân
tích mức độ, tính chất ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi trường marketing, nhằm
phát huy lợi thế, giảm thiểu những bất lợi, tận dụng cơ hội, chống đỡ rủi ro để cạnh
tranh có hiệu quả và tăng trưởng
Trang 12Phân nhóm môi trường marketing
67
Môi trường vĩ mô
Môi trường vi mô
Môi trường tác nghiệp: Khách hàng; đối tác; đối thủ cạnh tranh
Môi trường công ty: Nguồn lực, công nghệ, mối quan hệ Những yếu tố quyết định nội
lực của tổ chức
Nhân khẩu Kinh tế
Chính trị, luật pháp Công nghệ, kỹ thuật
Tự nhiên, sinh thái Văn hóa
Mục tiêu nghiên cứu: Là tìm cách cải thiện, tạo ra những ảnh hưởng thuận lợi, tích cực đến hoạt động marketing của doanh nghiệp (VD: làm PR, quan hệ với trung gian…)
Các công ty cần những thông tin cập nhật về những nhân vật
chính mà họ phải giao dịch trên thị trường
Những nhân vật chính này được xếp vào nhóm ký hiệu 3C
Khách hàng (Customers)
Cộng sự (Collaborators) Đối thủ
Quan hệ giữa người bán và thị trường là quan hệ trao đổi
Thị trường chứ không phải công ty quyết định những gì họ bán được hoặc không bán được
Quy mô thị trường quyết định tổng mức lãi gộp, lãi ròng của công ty
Để tăng trưởng, không chỉ quan tâm tới khách hàng hiện có mà cả khách hàng tiềm ẩn Giữ khách hàng hiện có, thu hút thêm khách hàng mới cơ sở để tăng trưởng
71
Những vấn đề cơ bản cần nghiên cứu khách hàng
71
Ai là khách hàng? Họ có đặc điểm gì?
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động mua và bán: văn hoá
- xã hội, tâm lý, cá nhân…
Quá trình mua: có những giai đoạn nào của quá trình mua; những
đặc điểm cơ bản nào trong hành vi mua tương ứng với từng giai đoạn; người mua chịu ảnh hưởng của những kích thích thúc đẩy nào…
Khách hàng nhà sản xuất
Khách hàng thương mại Khách hàng công quyền Khách hàng
quốc tế
Khách hàng người tiêu dùng
Họ gồm
Người cung ứng (suppliers)
Trung gian phân phối (middlemen)
Các tổ chức marketing (marketing agencies) Các đại lý hậu cần
(logistics agencies)
Các tổ chức tài chính (financial institutions)
Trang 13Các nhà cung cấp
73
Cần nhận thức đúng đắn rằng chất lượng và sự hợp tác với các nhà cung cấp có
ảnh hưởng lớn đến sự thành công của công ty
Chất lượng đầu vào, tiến độ giao hàng, giá cả, những trục trặc trong quan hệ giữa
nhà sản xuất - người cung ứng … đều gây ảnh hưởng quan hệ giữa nhà sản xuất
với khách hàng mục tiêu
Những điều công ty nên làm, thiết lập mối quan hệ có hiệu quả với người
cung cấp
Phát triển quan hệ lâu dài và thoả đáng với các nhà cung ứng
Các nhà cung cấp tốt không nhiều và thường bị đối thủ cạnh tranh lôi kéo hoặc
không đủ công suất phục vụ khách hàng mới áp dụng “Marketing ngược”
Các nhà sản xuất sử dụng các trung gian để tiêu thụ đầu ra khi các trung gian hoạt động có hiệu quả và có kinh nghiệm hơn trong việc tiếp cận các khách hàng mục tiêu so với việc họ tự tiêu thụ lấy sản phẩm của mình;
Khi quyết định sử dụng trung gian nhà sản xuất phải nhìn họ từ hai góc độ:
khách hàng & đối tác làm ăn
75
Các tổ chức marketing chuyên nghiệp
Đó là các tổ chức chuyên cung cấp các dịch vụ marketing chuyên nghiệp như: công
ty quảng cáo, các tổ chức xúc tiến thương mại, các công ty quan hệ công
chúng… những trợ thủ đắc lực giúp các công ty truyền thông có hiệu quả
Khả năng ảnh hưởng đến hoạt động marketing:
Giúp thực hiện hiệu quả các hoạt động marketing tới đúng đối tượng, địa điểm, thời gian…
Giúp giảm thiểu rủi ro và tập trung nguồn lực
76
Các đơn vị hậu cần
Hiệu quả kinh doanh của các công ty chịu ảnh hưởng lớn của các công ty hậu cần khác nhau: các công ty vận tải, lưu kho, bốc xếp… đảm nhiệm các chức năng sắp xếp đầu vào và phân phối đầu ra hợp lý và có hiệu quả (đúng người, đúng chỗ, đúng thời gian…)
Cải thiện hiệu quả của các đơn vị hậu cần nhờ thiết lập được mối quan hệ tốt là giải pháp có tính khả khi để các công ty tiết kiệm chi phí phân phối
77
Các tổ chức tài chính
Đó là hệ thống các tổ chức tài chính, tín dụng, bảo hiểm
Giúp doanh nghiệp có được nguồn lực để phát triển kinh doanh
Giúp doanh nghiệp thực hiện các giao dịch dễ dàng hơn, thuận tiện hơn
Giúp giảm thiểu rủi ro
78
Các đối thủ cạnh tranh
Công ty nào cũng phải đối mặt với những đối thủ cạnh tranh Đó là những công ty luôn tìm cách giành giật khách hàng của họ Muốn tồn tại trong cạnh tranh các công ty cần nắm thông tin chính xác về các đối thủ cạnh tranh của mình
Để nhận diện được đầy đủ các loại đối thủ cạnh tranh khác nhau, người làm marketing thường dựa trên việc phân tích nhu cầu - ước muốn và khả năng thay thế của sản phẩm trong việc thoả mãn nhu cầu - ước muốn đó
Trang 14Bốn mức độ cạnh tranh
Cạnh tranh nhãn hiệu
• Tất cả các đối thủ sản xuất cùng loại sản phẩm
• Hoạt động cạnh tranh diễn ra trong một ngành kinh doanh cụ thể
• Cấp độ này hình thành các nhóm chiến lược
Cạnh tranh công dụng
• Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh những sản phẩm có cùng giá trị lợi ích
• Cạnh tranh với các sản phẩm xuất hiện cùng với tiến bộ công nghệ - có thể xoá bỏ cả một ngành kinh doanh.
Cạnh tranh nhu cầu
• Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang kiếm tiền ở cùng một người tiêu dùng
• Gắn với lối sống, thu nhập
và cách thức chi tiêu của người tiêu dùng trong từng giai đoạn phát triển kinh
tế, xã hội, cần theo dõi những biến đổi đó
80
Ý nghĩa của việc phân biệt 4 cấp độ cạnh tranh
Tránh “bệnh thiển cận về đối thủ cạnh tranh” Công ty có thể bị đối thủ cạnh tranh ngấm ngầm “chôn vùi”chứ không phải là các đối thủ cạnh tranh hiện có
Dự báo chính xác hơn phạm vi, mức độ, tính chất và hình thức cạnh tranh ở từng loại đối thủ; lựa chọn chiến lược phòng thủ, tấn công có hiệu quả Thậm chí phải thay đổi cả chiến lược kinh doanh dài hạn
81
Môi trường công ty
Là toàn bộ các yếu tố và lực lượng của doanh nghiệp, như ban lãnh đạo, các bộ phận
chức năng khác, nhân viên công ty…
Ảnh hưởng tới quyết định marketing:
Lựa chọn ngành nghề kinh doanh
Lựa chọn thị trường mục tiêu
Lựa chọn phương thức kinh doanh và phương thức cạnh tranh
Những phản ứng cần thiết
Các quyết định Marketing phải tuân thủ nhiệm vụ, chiến lược, mục tiêu, các chính sách và định
hướng phát triển do ban lãnh đạo vạch ra.
Bộ phận Marketing phải làm việc đồng bộ, thống nhất, chặt chẽ với các bộ phận chức năng khác
trong công ty Các hoạt động Marketing phải được thống nhất và được phối hợp trong toàn bộ
doanh nghiệp.
Làm marketing nội bộ để khuyến khích nhân viên trong doanh nghiệp.
82
2.1.2 Môi trường vĩ mô
Khái niệm: Môi trường marketing vĩ mô là tập hợp các yếu tố/lực lượng mang tính chất xã hội rộng lớn, các tác động không chỉ tới quyết định marketing của một doanh nghiệp mà còn tới toàn bộ các tổ chức, các doanh nghiệp kinh doanh ở đó
Vai trò: Có phạm vi ảnh hưởng lớn, một công ty đơn lẻ khó có thể kiểm soát Chúng liên tục thay đổi, là nguồn gốc của các cơ hội và rủi ro kinh doanh
Môi trường nhân khẩu
Là lực lượng đầu tiên phải theo dõi bởi vì “con người tạo nên thị trường”
Những đặc điểm của môi trường nhân khẩu học được xem là điểm khởi đầu
soạn thảo chiến lược marketing
Những xu hướng biến đổi của môi trường nhân khẩu học thường là khởi nguồn
của các biến đổi trong lối sống; nhu cầu, ước muốn về cơ cấu và chủng loại
hàng hoá; nguồn cung ứng lao động
84
Những đặc điểm cần quan tâm
Sự ổn định/biến đổi của tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử, tỷ lệ kết hôn
Những đặc điểm về dân số, độ tuổi, trình độ học vấn, các kiểu hộ gia đình, sắc tộc, tôn giáo…
Sự di chuyển cơ học trong dân cư
Sự hình thành các thị trường dân tộc, sắc tộc,các nhóm trình độ học vấn… đòi hỏi các doanh nghiệp phải soạn thảo những chương trình marketing riêng biệt
Trang 15Môi trường kinh tế
Một cộng đồng dân cư tự nó không thể tạo ra thị trường trừ khi dân cư trong
cộng đồng đó thực sự sẵn sàng và có khả năng mua sắm
Người tiêu dùng nói chung, khách hàng của công ty nói riêng thường có sức
mua không giống nhau Môi trường kinh tế đóng vai trò quyết định sức mua
của họ về tổng hàng hoá và từng chủng loại hàng hoá
Những dự báo về tình hình kinh tế, những xu hướng biến đổi trong môi trường
kinh tế luôn là cơ sở để hoạch định kế hoạch kinh doanh của các công ty cả
Phân phối thu nhập
Tỷ lệ chi tiêu/thu nhập, tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp
Cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái, quỹ dự trữ quốc gia
Khả năng sản xuất trong nước
Sự phát triển các thành phần kinh tế…
Giai đoạn trong chu kỳ phát triển kinh tế
87
Môi trường tự nhiên
Sự sống của con người luôn gắn với môi trường tự nhiên
Phân tích đặc điểm & xu hướng biến đổi trong môi trường tự nhiên là căn cứ
soạn thảo và điều chỉnh chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Các doanh
nghiệp phải có những chương trình marketing cho từng khu vực thị trường
Môi trường công nghệ
Môi trường công nghệ là lực lượng quan trọng định hình cuộc sống
Tốc độ tăng trưởng kinh tế chịu ảnh hưởng lớn của việc khám phá và ứng dụng các công nghệ mới
Các phát minh sáng chế, phương pháp sản xuất và quản lý tiến bộ, cơ giới hoá hoá, tự động hoá… là những thể hiện của công nghệ
Những xu hướng cần quan tâm
với tình trạng công nghệ lạc hậu xuất hiện cả trong sản xuất, phân phối và truyền thông
Những xu hướng biến đổi của công nghệ
Sự xuất hiện không dễ dàng dự báo trước của những sản phẩm mới,
Sự biến đổi không ngừng của những hoạt động cạnh tranh, đò i hỏi đổi mới tư duy thường xuyên, ứng dụng công nghệ để tìm ra phương thức quản lý tiến bộ
89
Môi trường chính trị, luật pháp
Môi trường chính trị luật pháp bao gồm thể chế chính trị, hệ thống luật pháp
cùng các cơ quan nhà nước và những nhóm gây sức ép có ảnh hưởng tới hoạt
động của các tổ chức hoặc cá nhân trong xã hội
Ảnh hưởng của môi trường chính trị luật pháp tới hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp thể hiện sự can thiệp của các chủ thế quản lý vĩ mô tới hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp Nó gắn liền với những gì được phép, không được phép ở
những mức độ nào đó trong hoạt động của tổ chức và cá nhân
Cần phải khẳng định rằng sự điều tiết của chính phủ tới hoạt động kinh doanh
là không thể tránh khỏi
90
Tính hai mặt của sự điều tiết của chính phủ
Sự cần thiết:
Bảo vệ các công ty trong hoạt động kinh doanh;
Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, và của xã hội
Những bất cập:
Không phải bao giờ luật pháp cũng công bằng, đặc biêt trong nhiều trường hợp những người thực hiện luật pháp đã làm cho luật pháp trở nên không công bằng
Điều đặc biệt khó khăn với kinh doanh của các công ty là khi
Kinh doanh ở những thị trường có quá nhiều “rào cản”
Kinh doanh ở những thị trường mới, không hiểu những quy định
Các quy định thay đổi thường xuyên
Trang 16Những vấn đề cần quan tâm
Các chính sách kinh tế: những đạo luật ảnh hưởng tới kinh doanh;
Các chế tài: Tổ chức và hoạt động của các cơ quan lập pháp và hành pháp;
Cơ sở hạ tầng: đường giao thông, hệ hống thông tin, xây dựng cơ bản, khu chế
xuất…
Thuế, biểu thuế;
Bảo hộ mậu dịch, các rào cản;
Sự ổn định chính trị: Hoạt động của các tổ chức xã hội, biểu tình, đình công,
Bảo hộ logic và không logic
Các rào cản thương mại
Các rào cản kỹ thuật, tỷ lệ nội địa hóa
Các phản đối chống lại các tổ chức toàn cầu
Do những hệ quả không mong muốn từ toàn cầu hóa: Môi trường ô nhiễm; khả năng mất việc làm trong nước, xói mòn văn hóa, giảm chủ quyền quốc gia….
Nới lỏng các giới hạn thương mại
Luật thương mại và cạnh tranh Omnibus
Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch
Tổ chức thương mại thế giới
Các tổ chức phi chính phủ
IMF
WTO
Bạo lực, khủng bố chiến tranh…
Quyền sở hữu và tính thực thi chính sách
HP Marketin g quố c tế MKMA1108
93
Môi trường văn hoá
Văn hoá được định nghĩa là một hệ thống các giá trị, niềm tin, truyền thống và
các chuẩn mực hành vi, được cả một cộng đồng cùng chia sẻ
Văn hóa là lực lượng nòng cốt hình thành nên thế giới quan và nhân sinh quan
ở mỗi con người; là nhân tố chính biến nhu cầu thành ước muốn
94
Những đặc điểm cần quan tâm
Những giá trị văn hoá cốt lõi bền vững
Tập hợp các giá trị văn hóa truyền thống căn bản, có tính bền vững và kiên định rất cao, được truyền từ đời này sang đời khác Chúng có tác động mạnh mẽ đến thói quen tiêu dùng và sinh hoạt hàng ngày cần nghiên cứu để thích ứng
Những giá trị văn hóa thứ phát
tập hợp các yếu tố văn hóa dễ thay đổi, linh động Chúng có thể tạo nên những khuynh hướng tiêu dùng mới và do đó là những cơ hội thị trường mới.
Các nhánh văn hóa của một nền văn hóa
Các giá trị văn hóa được chia sẻ trong một phạm vi nhỏ các vi thị trường, cần có các chiến lược riêng.
95
Phân tích môi trường văn hóa khác biệt
Chủ nghĩa dân tộc
Sự tương đồng văn hóa
Hệ quy chiếu tự thân và tư tưởng vị chủng
Phân biệt môi trường quốc nội và môi trường quốc tế
HP Marketin g quố c tế MKMA1108
Trang 172.2.1 SWOT trong phân tích môi trường marketing
Phân tích SWOT:(Điểm mạnh- Điểm Yếu – Cơ hội – Thách thức)
Các yếu tố bên trong (internal): Điểm mạnh; Điểm yếu.
Các yếu tố bên ngoài (External): Cơ hội; Thách thức
99
2.2.2 PEST trong phân tích môi trường marketing
Phân tích PEST: Là công cụ dùng để đánh giá tác động của các yếu tố thuộc môi
trường vĩ mô Giúp DN tìm ra cơ hội và đe dọa của từng thị trường quốc tế mà
DN đang muốn xâm nhập
PEST = Political (Chính trị) + Economic (Kinh Tế) + Social (Xã hội) +
Technological (Công Nghệ)
So sánh và phân tích các yếu tố PEST giúp DN nhận ra quốc gia nào có mức độ
hấp dẫn cao hơn và QG nào rủi ro hơn khi đầu tư
Ứng dụng: giúp đánh giá mức độ hấp dẫn đầu tư của một quốc gia, từ đó có thể
so sánh mức độ hấp dẫn giữa các quốc gia, giúp công ty quyết định lựa chọn thị
trường đầu tư phù hợp và có chiến lược kinh doanh thích nghi với môi trường đó
100
Mối quan hệ giữa SWOT và PEST
101
PEST: Đánh giá mức độ cạnh tranh của từng quốc gia
(Global Competitiveness Index- GCI)
Áp dụng PEST để xếp hạng mức độ cạnh tranh/hấp dẫn của từng quốc gia sau:
102
PEST: Đánh giá mức độ cạnh tranh của từng quốc gia
Trang 18Quy định về các thông tin in trên bao bì sản phẩm
- Quy định về luật sở hữu trí tuệ, bản quyền, bằng sáng chế
- Quy định về quảng cáo và việc sử dụng các công cụ xúc tiến
- Quy định về giá của một số mặt hàng
- Quy định về việc phân phối (Điện tại VN)
- Sức mua của người tiêu dùng ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ sản phẩm
- CSHT kinh tế ảnh hưởng đến khả năng phân phối hàng hóa đến người tiêu dùng
- CSHT truyền thông ảnh hưởng tới các công cụ được sử dụng trong xúc tiếnSocial -
Cultural-Văn hóa và ngôn ngữ địa phương có ảnh hưởng đến các thông điệp quảng cáo
- Sự khác biệt về hành vi NTD có ảnh hưởng tới toàn bộ các hoạt động marketingTechnologi
cal-Ảnh hưởng lớn đến vòng đòi sản phẩm
- Áp dụng công nghệ vào sản phẩm, phân phối, và xúc tiến
105
Tác động của PEST đến Marketing mix
PEST giúp phân tích sự tương đồng và khác biệt trong môi trường kinh doanh của
một số quốc gia; từ đó giúp xây dựng chiến lược MKT mix tương đồng hay khác biệt
Cơ cấu giới tính: cân bằng (t ỷ lệ nam/nữ là 0,99 )
Số lượng dân tộc: hơn 100 dân tộc
Lào (55%), Khmou (11%), Hmo ng (8%), và hơn 10 0 dân tộc thiểu số kh ác (26%)
Tôn giáo
Phật giáo (chiếm 67 %)
Các tôn giáo kh ác(33 %: T hiên Chúa giáo là 1,5%)
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ chính thức: tiếng Lào
Ngôn ngữ ở t rung nguyên và cao nguyên: tiếng dân tộc
T iếng Anh: Viêng Chăn và một số thành ph ố lớn
Hồ sơ thị trường của Cục Xúc tiến thương mại Việt Nam (Viet rade): ht tp://www.viet rade.gov.vn
106
107
Viettel và thị trường Lào
Hình thức thâm nhập: liên doanh với Laos Asia Telecom
Mạng viễn thông: Unitel
Chính sách phân phối: tới tận cửa nhà khách hàng (door to door)
Tổ chức truyền thông: đến từng buôn làng thông qua các lễ hội địa phương (thông
qua các lễ hội văn nghệ, trò chơi dân gian)
Thực hiện các chương trình xã hội
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Trang 19sự tăng trưởng của TM quốc tế
Mục tiêu XH: Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân các quốc gia thành viên, bảo đảm các quyền và tiêu chuẩn LĐ tối thiểu được tôn trọng
111
WTO (tiếp)
c Chức năng
- Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định và thỏa thuận TM đa phương; giám
sát và tạo ĐK cho các quốc gia thành viên thực hiện nghĩa vụ và thụ hưởng quyền lợi
- Tổ chức các vòng đàm phán TM đa phương
- Giải quyết tranh chấp TM giữa các quốc gia thành viên
- Lập ra cơ chế để xem xét, kiểm định và rà soát chính sách TM của các quốc gia TV
- Thực hiện hợp tác với các tổ chức KT-TM quốc tế khác (e.g IMF, WB) trong việc
hoạch định chính sách và dự báo xu hướng PT của nền KT toàn cầu
WTO (tiếp)
d Nguyên tắc hoạt động
Không phân biệt đối xử
- Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) : Nếu 1 nước dành sự ưu đãi cho 1 nước thành viên nào
đó thì cũng phải dành sự ưu đãi đó cho tất cả các nước tv khác
- Đãi ngộ quốc gia (NT): HH nhập khẩu, DV và quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài phải được đối xử ko kém phần thuận hơn lợi so với các HH cùng loại trong nước
Tự do hoá mậu dịch
Bảo hộ bằng hàng rào thuế quan
Ổn định trong thương mại
Cạnh tranh công bằng
Quyền được khước từ và quyền tự vệ trong trong trường hợp khẩn cấp
Điều kiện đặc biệt dành cho các nước đang phát triển
113
WTO (tiếp)
e Tiến trình gia nhập WTO của VN
1/1995, VN nộp đơn xin gia nhập WTO
8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục về chính sách TM” (Minh bạch hóa Chính sách TM)
1998 - 2000: Tiến hành 4 phiên họp đa phương về minh bạch hóa chính sách thương mại
4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ 5 (VN đưa ra Bản chào đầu tiên về hàng hóa
và dịch vụ) Bắt đầu đàm phán về mở cửa thị trường
2002 - 2006: Đàm phán song phương với một số thành viên có yêu cầu (Kết thúc đàm
phán song phương với EU -10/2004 và Hoa kỳ - 5/2006) & tiếp tục đàm phán đa phương
26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng (Tổng cộng có 14 phiên họp
đa phương)
7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt của Đại Hội đồng tại Geneva để chính thức
kết nạp Việt Nam vào WTO
WTO (tiếp)
Cơ hội
Mở rộng thị trường HH và DV ( i.e được đối xử tối huệ quốc vô điều kiện, thuế nhập khẩu vào các nước WTO giảm, hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập)Tạo được hệ thống chính sách minh bạch và rõ ràng, làm cơ sở thu hút đầu tư nước ngoài
Cải thiện cơ chế giải quyết tranh chấpThúc đẩy cải cách KT trong nước; thúc đẩy các HĐ TM, đầu tư và chuyển giao công nghệ, quan hệ hợp tác KT
Vị thế TM và KT của VN được nâng cao
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Trang 20WTO (tiếp)
Thách thức
Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn
Mở cửa TT nội địa trong nhiều lĩnh vực (e.g Ngân hàng, viễn thông, bảo hiểm, phân
phối, v.v)
Yêu cầu cao về cải cách hệ thống pháp luật
Đối mặt với các quy định về thực thi quyền sở hữu trí tuệ, tuân thủ các quy định về
nhãn mác và xuất xứ hàng hóa, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, v.v
Nguồn nhân lực còn bị hạn chế
Nguy cơ phá sản và thất nghiệp tăng, phân hóa giàu nghèo mạnh hơn
Đặt ra các vấn đề mới về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc
văn hóa
2.3.2 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Quá trình hình thành và phát triển
Được thành lập vào 8/8/1967, sau khi Bộ trưởng ngoại giao 5 nước Inđônêxia, Malayxia, Philippin; Singapo và Thái Lan ký bản Tuyên bố ASEAN
Đến nay, có 10 thành viên và đã thực hiện sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Thúc đẩy sự hợp tác tích cực và trợ giúp lẫn nhau trong các vấn đề cùng
quan tâm trên các lĩnh vực KT, XH, VH, KHKT và hành chính
Trợ giúp lẫn nhau dưới các hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện
NC trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật và hành chính
Cộng tác có hiệu quả hơn để sử dụng tốt hơn nền nông nghiệp và các ngành
CN của nhau, mở rộng quan hệ buôn bán, cải thiện phương tiện giao thông
liên lạc và nâng cao mức sống cho ND trong hiệp hội
Duy trì sự hợp tác chặt chẽ trên cơ sở cùng có lợi với các tổ chức QT và tổ
chức KV có tôn chỉ và mục đích tương đồng, và tìm kiếm giải pháp nằm đạt
được sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa các tổ chức này
ASEAN - Nguyên tắc hoạt động
Các nguyên tắc chung
Cùng tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc DT của tất cả các DT
Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo HĐ của DT mình mà không
có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của bên ngoài
Không can thiệp vào công việc của nhau
Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình
Không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực
Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
119
ASEAN - Nguyên tắc hoạt động
Các nguyên tắc điều phối
Nhất trí
Bình đẳng
Nguyên tắc 6-X: 2 hay một số Quốc gia TV có thể xúc tiến thực
hiện các DA được thực hiện trong khuôn khổ hiệp hội nếu các
QG còn lại chưa sẵn sàng tham gia, không cần phải đợi tất cả
mới cùng TH.
ASEAN - Nguyên tắc hoạt động
Các nguyên tắc khác
Có đi có lại
Không đối đầu
Thân thiện
Không tuyên truyền tố cáo lẫn nhau qua báo chí
Giữ gìn đoàn kết trong hiệp hội
Giữ gìn bản sắc chung của hiệp hội
Trang 212.3.3 Khu vực mậu dịch tự do (AFTA) – 1/1992
Mục tiêu
Tự do hóa TM trong nội bộ ASEAN bằng cách loại bỏ các hàng
rào thuế quan và phi thuế quan
Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào TT khu vực bằng cách
10 năm (1/1/1993 -1/1/2003 với nước cũ)
Theo từng thời điểm đối với các nước cũ và mới, với 4 loại danh mục
SP HH (giảm thuế ngay - IL, tạm thời chưa giảm thuế - TEL, nông sản chưa chế biến nhạy cảm - SEL, loại trừ hoàn toàn - GEL
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
123
AFTA (tiếp)
Loại bỏ hàng rào phi quan thuế (NTB) : hạn ngạch, cấp giấy
phép, kiểm soát hành chính và hàng rào kỹ thuật
Hài hoà các thủ tục hải quan: Thống nhất biểu thuế quan, giá hải quan,
thủ tục hải quan, v.v
Dỡ bỏ rào cản cho đầu tư nước ngoài, tham khảo ý kiến ở cấp kinh tế
vĩ mô giữa các nước ASEAN
Các thành viên cạnh tranh lành mạnh với nhau và thúc đẩy, khuyến
khích việc chung vốn lập công ty liên doanh
AFTA (tiếp)
Chương trình hợp tác công nghiệp (AICO) - 4/1996
Mục đích: Tăng cường hợp tác trên lĩnh vực CN, thúc đẩy đẩu
tư trực tiếp trong và ngoài ASEAN, khuyến khích chuyển giao công nghệ, tạo ĐK cho các DN có cơ hội tiếp cận chế tạo SP
CN trên cơ sở cùng có lợi
ND chính: Bất kỳ 1 chương trình nào trong ASEAN muốn liên kết chế tạo SP CN với nhau, có đủ điều kiện tham gia như qui định sẽ được hưởng thuế suất thấp (0-5%) đối với tất cả SP đầu
ra và đầu vào
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
125
Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) - 10/1998
Mục đích: Cải thiện môi trường đầu tư (khuyến khích và công
khai, minh bạch)
Công bố danh mục các ngành trong lĩnh vực SX, chế tạo,
nông-lâm-ngư nghiệp, khai khoáng, dịch vụ mở cửa cho các nhà đầu
tư với những chế độ ưu đãi cao, cam kết dành đối xử quốc gia
cho các nhà đầu tư ASEAN vào 2010 và các nhà đầu tư không
phải ASEAN vào 2020
Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) – 10/2003
Được tạo dựng trên 3 trụ cột: an ninh và chính trị, kinh tế, và văn hóa xã hội
Mục tiêu: Tạo lập 1 thị trường chung mà ở đó các SP HH, dịch
vụ, vốn và LĐ có tay nghề được phép di chuyển tự do trên toàn lãnh thổ vùng
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Trang 22Quan hệ giữa VN và ASEAN
VN gia nhập ASEAN vào 7/1995
ASEAN là một trong những thị trường chính của VN, chiếm
trên 20% tổng kim ngạch XK
Đã ký nghị định thư gia nhập hiệp định CEPT
Cơ hội và thách thức với VN
Cơ hội gia nhập AFTA: Mở rộng TT, tăng kim ngạch TM, thu hút đầu tư nước ngoài
Thách thức:
Các nước trong KV có nền KT thị trường từ lâu v.s VN đang chuyển đổi
Máy móc, CN lạc hậu, trình độ QL kém, chậm đổi mới
Các nước trong KV SX nhiều hàng hóa tương tư như VN cạnh tranh gay gắt
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
129
2.3.3 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - TBD (APEC)
Sự hình thành và phát triển
Thành lập vào 11/1989 với sự tham
gia của 12 nước
Năm 1991 kết nạp thêm Đài Loan,
Hồng Kông, TQ
Năm 1994 thêm Mêhicô, Chilê,
Papua New Guinea
Năm 1998 kết nạp thêm Nga, VN,
Tập trung vào các vấn đề kinh tế
Thực hiện tự do hoá thương mại
và đầu tư (ngỡ bỏ rào cản vào
2010 đối với các nước PT và
2020 đối với các nước đang PT)
Các nước TV APEC là đối tác QT bậc nhất, chiếm trên 80%
kim ngạch, 76% FDI, 50% ODA
Cơ hội và thách thức khi gia nhập APEC
Cơ hội
+ Có ĐK tiếp cận với TT rộng lớn, nguồn vốn dồi dào, trình độ KHKT cao; hưởng những lợi ích chung do quá trình tự do hóa TM của diễn đàn mang lại
+ Góp phần đáng kể vào việc củng cố môi trường an ninh QG
+ Góp phần nâng cao vị thế của VN
+ Là tiền đề quan trọng để VN gia nhập WTO
Thách thức
+ Cạnh tranh với các QG có nền KT hàng đầu TG (Mỹ, Nhật)
+ Giảm hàng rào thuế quan trước các đối thủ lớn, trong khi cơ cấu XK của VN chủ yếu là những mặt hàng giảm thuế rất chậm ở đa số các nước TV
+ SP VN khó gia nhập TT các nước APEC do chất lượng chưa cao, hệ thống QL của các DN chưa đạt ISO
+ Môi trường ĐT VN kém hấp dẫn hơn các nước TV APEC
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Trang 232.3.4 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
Sự hình thành và phát triển
1 - 22/7/1944, 44 nước đồng minh tham dự Hội nghị Tài chính-Tiền tệ tại Bretton Woods để soạn
thảo điều lệ IMF
12/1945 điều lệ thành lập IMF được 29 nước ký
Tổng số hội viên: 184 (SL năm 2008)
Mục tiêu tổng thể
Thúc đẩy quá trình hợp tác tiền tệ QT
Tạo ĐK mở rộng buôn bán và đầu tư toàn cầu
Duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái
Hỗ trợ việc thành lập hệ thống thanh toán đa phương.
Đảm bảo tín dụng cho việc duy trì các tỉ giá hối đoái cố định trong ĐK mất cân bằng của cán cân
thanh toán.
Thu hẹp và rút ngắn sự biến động giữa thiếu hụt và thặng dư trong cán cân thanh toán của các
nước
Chức năng hoạt động của IMF
Yêu cầu các nước hội viên áp dụng chế độ ngoại hối không bị hạn chế.
Cấp tín dụng cho các nước thành viên có khó khăn tạm thời về cán cân thanh toán.
Theo dõi tình hình của hệ thống tiền tệ quốc tế và chính sách kinh tế của các nước thành viên.
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
135
IMF (tiếp)
Các thể thức cho vay
Thể thức cho vay thông thường
Cho vay dự phòng (SBA): Hỗ trợ các QG gặp khó khăn tạm thời về cán cân thanh toán (thời hạn 12-18
tháng)
Cho vay mở rộng (EFF): Hỗ trợ các QG xử lý những khó khăn dài hạn trong cán cân thanh toán bắt
nguồn từ cơ cấu nền KT (thời hạn: 4,5-7 năm)
Cho vay bổ sung dự trữ (SRF): Hỗ trợ TC cho những khó khăn đặc biệt về cán cân th toán bắt nguồn từ
sự khủng hoảng và đổ vỡ lòng tin của TT dẫn đến nhu cầu vốn ngắn hạn quy mô lớn
Cho vay bù đắp thất thu xuất khẩu (CFF): Hỗ trợ các nước bị thất thu XK tạm thời hoặc phải tăng chi phí
NK lương thực quá mức do biến động giá trên thế giới
Các thể thức cho vay ưu đãi và đặc biệt
Thể thức tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo (PRGF): Hạn mức cho vay 140% so với cổ phần, LS =
0,5%/năm
Trợ giúp khẩn cấp (EA): Áp dụng cho các nước hội viên gặp khó khăn về cán cân thanh toán phát sinh do
thiên tai bất ngờ hoặc do xung đột vũ trang Hạn mức không quá 25% cổ phần
Thể thức giảm nợ theo sáng kiến dành cho các nước nghèo mắc nợ nặng nề (Sáng kiến HIPC): Nhằm
đảm bảo không một nước nghèo nào phải chịu gánh nặng nợ nần không thể gánh nổi
Quan hệ VN và IMF
Cổ phần và quyền bỏ phiếu của Việt nam tại IMF
Cổ phần của VN bằng 329,1 triệu SDR, chiếm 0,155% tổng CP và tỷ lệ phiếu bầu
là 0,17% tổng số quyền bỏ phiếu
Quá trình gia nhập và hoạt động cho vay của IMF ĐV VN
18/8/1956, Chính quyền Sài gòn gia nhập IMF
21/9/1976, Việt nam chính thức kế tục chân hội viên tại IMF và được quyền hưởng các khoản vay từ IMF
1976-1981: IMF cho VN vay khoảng 200 triệu USD
Từ 2/1984 VN phát sinh nợ quá hạn 1/1985 IMF quyết định đình chỉ quyền vay vốn
10/93 VN thanh toán nợ quá hạn, nối lại quan hệ TC với IMF
Tổng số tiền IMF cam kết cho VN vay trong 1993-2003 là 1.094 tr USD, số giải ngân là 158,8 tr USD, chủ yếu là hình thức xóa đói giảm nghèo và tăng trưởng
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
137
Thể chế khu vực, quốc tế & các hiệp định song phương, đa phương
Các thể chế kinh tế, thương mại khu vực, toàn cầu & các hiệp định song phương, đa
CÂU HỎI, BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Sự ra đời của ASEAN đã ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào trong suốt quá trình hình thành và phát triển của định chế này?
Ảnh hưởng của các FTAs tới hoạt động của các doanh nghiệp?
Hãy tìm hiểu và so sánh hành vi người tiêu dùng Nhật Bản và Mỹ Hãy giải thích sự khác biệt mà bạn phát hiện ra
Tìm hiểu sự tác động của một số định chế quốc tế đến hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp (Ví dụ: Lựa chọn một doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động xuất khẩu sản phẩm sang EU, tìm hiểu chính sách thương mại của EU trong thời gian qua ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của DN này như thế nào)
Tìm hiểu sự hình thành và phát triển của EU Phân tích quan hệ Việt Nam EU Nếu
xk sang EU, các doanh nghiệp cần lưu ý điều gì?
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Trang 24Chương 3: CÁC PHƯƠNG THỨC
THAM GIA THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về các phương thức tham gia vào thị trường thế giới (với khách hàng là những người không cùng quốc tịch với chủ doanh nghiệp)
Hiểu rõ 4 phương thức chủ yếu để tham gia vào thị trường quốc tế:
Lựa chọn được phương thức tham gia vào thị trường đã được doanh nghiệp lựa chọn
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Xuất khẩu Cấp
Đầu tư trực tiếp
Đối tác chiến lược
141
Những nội dung chính
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
3.1 Tổng quan về tham gia
thị trường quốc tế
3.2 Một số phương thức tham gia thị trường quốc tế
142
Tài liệu tham khảo
Giáo trình Marketing quốc tế, Vũ Trí Dũng (2015), NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, chương 3
Marketing Quốc tế, Nguyễn Đông Phong (2012), NXB Kinh tế Tp.HCM, chương 3
Marketing quốc tế, Philip R Cateora (2015), NXB Kinh tế Tp.HCM, chương 5,6
HP Marketin g quố c tế MKMA1108
143
3.1 TỔNG QUAN VỀ THAM GIA THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
Thế nào là
“Thị trườngquốc tế”?
Những đặc điểm của thị trường quốc tế
Mục tiêu của việc tham gia thị trườngquốc tế
Những vấn đề cần quan tâm khi tham gia thị trườngquốc tế
3.1.1 Thế nào là thị trường quốc tế
Thị trường?
Thị trường quốc tế:
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Trang 253.1.2 Đặc điểm của thị trường quốc tế
Môi trường kinh doanh xa lạ, đa dạng và phức tạp (khác biệt về văn hóa, chính trị,
luật pháp, tự nhiên, công nghệ, cơ sở hạ tầng…)
Các đối tác xa lạ (nhà cung cấp, trung gian, khách hàng…)
Cạnh tranh với nhiều đối thủ tiềm ẩn (có thể không nhận biết hết)
Thị trường đầy tiềm năng: Nhu cầu lớn, khả năng chi trả đa dạng
3.1.3 Mục tiêu của việc tham gia thị trường quốc tế
Gia tăng sản lượng, đạt hiệu quả kinh
tế theo quy mô
Mở rộng thị trường, giảm áp lực cạnh tranh
Mở rộng thị trường, giảm áp trong nước Tận dụng lợi thế
thị trường
Tận dụng nguồn cung ở nước sở tại
Tăng sự hiện diện của quốc gia, xây dựng hình ảnh quốc gia
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
147
3.1.4 Những vấn đề cần quan tâm khi tham gia thị trường quốc tế
Mức độ phát triển của thị trường
Mức độ cạnh tranh
Tình hình chính trị và các văn bản pháp luật
Tình hình thị trường và văn hóa khách hàng
Mức độ công nghiệp hóa…
Doanh nghiệp có thể không lượng trước đầy đủ các quy định luật pháp và các chi phí
có thể phát sinh ngoài sự mong đợi
Doanh nghiệp có thể không có người quản lý có kinh nghiệm quốc tế hoặc miễn cưỡng khi được cử đi làm việc tại nước ngoài
Quốc gia đó có sự thay đổi luật pháp kinh doanh, giảm giá đồng tiền hoặc đang có những thay đổi chính trị hoặc có sự công hữu tài sản
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
• Rút lui có làm giảm áp lực đầu
tư không? Có làm giảm tỷ lệ lỗ vốn không? Có ảnh hưởng tới thương hiệu không?
• Cầu thị trường so với cung?
• Đặc điểm hành vi khách hàng?
Cầu có co giãn không?
• Cạnh tranh hiện tại trên cơ sở giá hay thương hiệu?
• Xuất khẩu hay sản xuất tại chỗ?
• Hiện diện bằng thương hiệu nào?
• Tham gia trực tiếp hay gián tiếp?
• Thị trường trong nước có ổn không?
• Thị trường nước ngoài có tiềm năng không?
• Cạnh tranh ở nước ngoài như thế nào?
• Doanh nghiệp có đủ khả năng để gia nhập hay không? Có tham
gia hay không?
Tham gia bằng cách nào?
Rút lui hay ở lại
Thâm nhập hay hớt váng
3.2 MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THAM GIA THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Quan điểm tiếp cận:
Từ sản xuất trong nước
Sản xuất
ở nước ngoài
Từ vùng thương mại tự do
Trang 263.2.1 Tham gia thị trường quốc tế từ sản xuất trong nước
Là phương thức tham gia thị trường thế giới của các quốc gia ĐANG phát
triển thông qua xuất khẩu
Ý nghĩa:
Hướng tới việc tận dụng năng lực sản xuất, hiệu quả kinh tế theo quy mô, tìm kiếm
thị trường mới cho sản phẩm hiện có
Tạo nguồn kiều hối phục vụ nhu cầu nhập khẩu, kích thích phát triển kinh tế trong
nước
Tạo động lực để các doanh nghiệp trong nước mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết
bị và công nghệ sản xuất, thay đổi cơ cấu ngành kinh tế theo hướng tối ưu hóa
Cải thiện mức sống và đời sống dân cư
Tăng cường hợp tác quốc tế, nâng cao vai trò, vị trí của Việt Nam trên thị trường
quốc tế
Các hình thức tham gia thị trường quốc tế từ sản xuất trong nước
Phục vụ nhu cầu nội địa
Phục vụ nhu cầu của khách hàng quốc tế tại thị trường nội địa
Là tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam
Là du khách quốc tế
Xuất khẩu gián tiếp
Qua môi giới trong nước
Qua môi giới nước ngoài
Là người nước ngoài ngụ tại thị trường trong nước
Là tổ chức của nước sở tại
Là công ty đa quốc gia Xuất khẩu trực tiếp
Đưa hàng vào kênh phân phối
Mở đại diện để phân phối sản phẩm
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
để kiểm tra tiềm năng
và thực tế việc mua của khách hàng
Hình thành tiêu chuẩn lựa chọn đối tác xuất khẩu
Xây dựng
kế hoạch phân phối Tuyển chọn khẩu và thương lượng kế hoạch bán hàng, dự trữ, lưu kho
và các điều kiện khác
Ký kết Thực hiện hợp đồng phân phối (huấn luyện,
tổ chức thực hiện, truyền thông, dịch vụ…)
Phát triển
kế hoạch phân phối
Những tiêu chuẩn để lựa chọn đối tác xuất khẩu
Kinh nghiệm kinh doanh: Sản phẩm, hoạt động xuất khẩu, quy mô thị trường
Kiến thức về thị trường: Thông tin, hiểu biết về thị trường và môi trường kinh doanh
Khả năng kinh doanh: Kênh phân phối, tổ chức lực lượng bán hàng, phân phối, bảo quản, lưu kho, truyền thông, dịch vụ sau bán hàng
Năng lực kinh doanh: Tài chính, nhân sự, quan hệ với địa phương, ngôn ngữ sử dụng
Sự sẵn sàng: Thái độ, tính hợp tác, yêu cầu…
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
155
Những sai lầm thường gặp khi xuất khẩu (tham gia thị trường quốc tế từ
sản xuất trong nước)
Không tìm đến các nhà tư vấn xuất khẩu có đủ khả năng
Nghĩ rằng mình có thể làm tất cả mà không cần tư vấn hoặc trung gian
Không có ý tưởng về nhượng quyền hay liên doanh
Không có một kế hoạch marketing quốc tế trước khi bắt đầu
Không quan tâm tới việc lựa chọn đối tác xuất khẩu chiến lược
Không có sự thống nhất chính sách cho các đối tác xuất khẩu
Không chuẩn bị phương án thích nghi với thị trường nước sở tại (sản phẩm, giá cả,
truyền thông, dịch vụ)
Không có chiến lược trọng tâm Chạy theo đơn đặt hàng khắp nơi
Sao lãng thị trường trong nước
3.2.2 Tham gia thị trường quốc tế từ sản xuất ở nước ngoài
Tham gia thị trường quốc tế bằng cách tiến hành sản xuất ở nước ngoài
và hướng tới thị trường quốc tế
Ý nghĩa
Đánh dấu sự hiện diện của doanh nghiệp ở thị trường nước ngoài
Tận dụng được nguồn lực ở thị trường nước ngoài (tài nguyên, lao động…) nhằm giảm chi phí sản xuất
Tiếp cận gần hơn với thị trường nước ngoài, giảm chi phí vận chuyển (nhập NVL hay đưa hàng ra nước ngoài…)
Loại bỏ được rào cản thuế quan (thuế và hạn ngạch, hải quan…)
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Trang 27Nhượng quyền thương mại (Fr anchizing)
Ký kết hợp đồng nhượng quyền bán/phân phối sản phẩm theo cùng 1 kế hoạch hay hệ thống marketing, được gắn thương hiệu, biểu tượng, khẩu hiệu, quảng cáo và những biểu tượng thương mại khác
Nhượng giấy phép kinh doanh (Licensing)
Cho phép đối tác sử dụng bí quyết công nghệ, áp dụng quy trình sản xuất, sử dụng kiểu dáng sản phẩm, bằng sáng chế, thương hiệu,… hoặc các yếu tố “bí quyết” khác và nhận lại một khoản tiền nào đó (có thể là bán đứt, hoặc cho sử dụng trong
1 khoảng thời gian Sản xuất theo hợp đồng Hợp tác chế tạo hoặc lắp ráp sản phẩm ở thị
trường nước ngoài
Lặp ráp
Sản xuất các linh kiện rời trước và đem ra thị trường nước ngoài, lắp ráp tại thị trường nước ngoài
Liên doanh Thiết lập một tổ chức kinh doanh mới có sự tham gia của doanh nghiệp sở tại và cùng kinh doanh
với họ
Mở FDI Mở một tổ chức kinh doanh hoàn toàn do vốn của
doanh nghiệp
Hợp đồng quản trị Xuất khẩu dịch vụ quản trị doanh nghiệp (tư vấn
kinh doanh) Ví dụ: Hilton Hotel
Phân biệt Nhượng quyền thương mại (franchising) và Nhượng giấy phép kinh doanh (licensing)
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Bản chất
Là phương thức mở rộng kinh doanh thông qua việc cho phép một doanh nghiệp khác được sản xuất kinh doanh kiểu dáng công nghiệp trên cơ sở uy tín, tên thương mại, công nghệ trong một thời gian nhất định và có thu phí
Là phương thức mở rộng kinh doanh bằng cách cho phép đối tác sử dụng tài sản sở hữu trí tuệ (IP), thương hiệu, thiết kế, hoặc hình thức kinh doanh của mình và thu phí
Đối tượng chuyển giao
Quyền sử dụng các đối tượng SHCN, cách thức, bí quyết tiến hành kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh
Quyền sử dụng các đối tượng SHCN
159
Phân biệt Nhượng quyền thương mại (franchising) và Nhượng giấy phép
kinh doanh (licensing)
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Nội dung Nhượng quyền thương mại Nhượng giấy phép kinh doanh
Phải tuân theo sự bày trí cửa hàng, cung cách phục
vụ khách hàng, phương pháp xúc tiến thương mại của Bên nhượng quyền
Được hoạt động với tư cách là thành viên trong cùng một mạng lưới kinh doanh.
Được quyền sử dụng thương hiệu
Sử dụng công nghệ để sản xuất sản phẩm dưới bất
kỳ thương hiệu, kiểu dáng, tên thương mại nào mà
họ mong muốn Có thể kinh doanh một loạt các dòng sản phẩm và dịch vụ khác nhau - và trong một vài trường hợp những sản phẩm hay dịch vụ này có thể cạnh tranh lẫn nhau.
Không nhất thiết phải tuân thủ sự bày trí cửa hàng, cung cách phục vụ hay cách truyền thông của bên bán
Không được hoạt động với tư cách là thành viên trong mạng lưới “tập đoàn” của người bán Không được quyền sử dụng thương hiệu Quyền của
người bán
Đưa ra và kiểm soát rất kỹ các tiêu chuẩn, qui trình,
hệ thống với mục tiêu bảo vệ chất lượng và tính đồng nhất về sản phẩm, dịch vụ trong toàn hệ thống.
Được kiểm tra hoạt động và sổ sách của bên mua quyền Được thu hồi quyền nếu bên mua không tuân thủ hợp đồng.
Tập trung kiểm soát cách đối tác sử dụng tài sản sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp
Không có quyền can thiệp vào hoạt động kinh doanh của đối tác được cấp phép 160
Phân biệt Nhượng quyền thương mại (franchising) và Nhượng giấy phép kinh doanh (licensing)
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Trách nhiệm của người bán Bảo vệ doanh thu cho bên nhận quyền bằng cách phân chia ranh giới địa lý, thị trường, nhằm đảm bảo các chi nhánh không cạnh tranh trực tiếp với nhau Đảm bảo một sự đồng bộ tối đa cả về hình thức và nội dung, các tiêu chuẩn của sản phẩm được cung cấp
Không đảm bảo tính độc quyền trong một thị trường địa lý
Trách nhiệm của người mua Phải tuân thủ sự đồng bộ tối đa cả về hình thức và nội dung cũng như đảm bảo với người tiêu dùng về sự nhận biết hệ thống, các tiêu chuẩn của hàng hóa, dịch
vụ được cung cấp Trả phí cho người bán theo tỷ lệ doanh số được thu theo thời gian mà bên mua sử dụng
Không nhất thiết phải tuân thủ sự đồng bộ
Trả phí 1 lần trong 1 thời hạn nhất định, hoặc trả phí thông qua việc mua các yếu tố đầu vào
161
Phân biệt Nhượng quyền thương mại (franchising) và Nhượng giấy phép
kinh doanh (licensing)
Xử lý vi
phạm
Khi đối tác nhận quyền không tuân thủ các qui định trên, tuỳ thuộc vào mức độ vi phạm, doanh nghiệp nhượng quyền có thể chấm dứt hợp đồng
Chỉ được thu hồi giấy phép khi hết hạn hợp đồng
BurgerKing
Disney, Trung Nguyên, Starbuck, Ebay,
Phân cấp thực hiện đăng ký nhượng quyền thương mại
Bộ Công thương thực hiện đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại sau đây:
Nhượng quyền thương mại từ nước ngoài vào Việt Nam, bao gồm cả hoạt động nhượng quyền thương mại từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam vào lãnh thổ Việt Nam;
Nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ra nước ngoài, bao gồm cả hoạt động nhượng quyền thương mại từ lãnh thổ Việt Nam vào Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Sở Công Thương, Sở Thương mại Du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi thương nhân dự kiến nhượng quyền đăng ký kinh doanh thực hiện đăng ký đối với hoạt động nhượng quyền thương mại trong nước trừ hoạt động chuyển giao qua ranh giới Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Trang 28Hồ sơ đăng ký nhượng quyền thương mại
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Đơn đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại theo mẫu do
Bộ Công Thương hướng dẫn
Bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại theo mẫu do Bộ Công
Thương quy định
Các văn bản xác nhận về:
Tư cách pháp lý của bên dự kiến nhượng quyền thương mại;
Văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam hoặc tại nước ngoài trong
trường hợp có chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp đã
được cấp văn bằng bảo hộ
Nếu các giấy tờ trên được thể hiện bằng tiếng nước ngoài thì phải được
dịch ra tiếng Việt và được cơ quan công chứng ở trong nước hoặc cơ quan
đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài chứng nhận và thực hiện
việc hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam
164
Yêu cầu
Phân biệt rõ các phương thức tham gia thị trường quốc tế
Nêu được ưu/nhược điểm của từng phương thức
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
165
3.2.3 Tham gia thị trường quốc tế từ vùng thương mại tự do
Tham gia vào thị trường quốc tế thông qua việc đầu tư vào
Đặc khu kinh tế (special economic zone)
Khu chế xuất (export processing zone)
Khu thương mại tự do (free trade zone)
Ý nghĩa
Tận dụng được những lợi thế thuế quan, chi phí thuê đất đai, nhà xưởng, nhân công…
Khi chờ cơ hội thị trường, doanh nghiệp có thể gửi sản phẩm vào khu thương mại tự do trong một thời gian nhất định mà không phải làm thủ tục hải quan hoặc đóng thuế nhập khẩu
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
167
Quy tắc lựa chọn phương thức gia nhập
Quy tắc đơn giản hóa: Làm sao để đơn giản hóa việc gia nhập thị trường nước ngoài
– xuất khẩu Tuy vậy, có thể bị xem là “tầm nhìn hạn hẹp”, thiếu linh hoạt và khó
khai thác được triệt để thị trường nước ngoài
Quy tắc thực dụng: Chọn phương thức gia nhập với ít rủi ro nhất, song cũng sẽ làm
mất đi cơ hội khai thác những cơ hội lớn và mất nhiều thời gian cho việc thâm nhập
thị trường nước ngoài
Quy tắc chiến lược: Chọn phương thức nha nhập phù hợp với mục tiêu, chiến lược và
chính sách phát triển; đồng thời xem xét nguồn lực của doanh nghiệp, ưu/nhược điểm
của doanh nghiệp trước khi gia nhập
3.2.4 Tiêu chuẩn để lựa chọn phương thức thâm nhập
Chọn chỉ số và thu thập dữ liệu
Xác định tầm quan trọng của các chỉ số
Đánh giá các nước trên từng chỉ số
Tính điểm số tổng của từng nước
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
Trang 29sẽ tìm kiếm cách khác để thâm nhập
• Rủi ro thấp, đầu tư không lớn
• Đòi hỏi thời gian
và nguồn lực
Chiến lược
• Đánh giá nhiều yếu tố khác nhau, lựa chọn phương thức phù hợp nhất với khả năng và điều kiện
• Lợi nhuận tốt, linh hoạt
• Rủi ro khá cao khi
dự báo không tốt
CÂU HỎI, BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Tại sao doanh nghiệp nên thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước?
Nếu FLC muốn gia nhập thị trường Myanmar, họ nên áp dụng phương thức xâm nhập nào?
Làm thế nào để May 10 có thể thâm nhập vào thị trường Thái Lan?
HP Marketin g quốc tế MKMA1108
171
Chương 4: PHÂN ĐOẠN, LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG
MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ
Mục tiêu nghiên cứu
Hiểu rõ tầm quan trọng của việc phân đoạn và lựa chọn thị trường khi hình thành chiếnlược marketing toàn cầu
Biết cách xác định thị trường mục tiêu từ việc phân tích dữ liệu thứ cấp và sơ cấp
Biết nguyên lý STP để tập trung nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh đã xácđịnh và vận dụng trong phát triển thị trường quốc tế
173
Nội dung nghiên cứu
5.1 Phân đoạn,lựa chọn thị trường
mục tiêu
5.2 Định vị thị trường
5.3 Phân đoạn, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị trên thị trường quốc tế
3 giai đoạn phát triển của tư duy marketing
Marketing đại trà
• Thoả mãn mọi khách hàng
• Nhu cầu thiết yếu, cấp
độ thấp.
Marketing đa dạng hoá
• Một mặt hàng, đa dạng hoá kiểu dáng/chất lượng;
thoả mãn mọi khách hàng;
khả năng thoả mãn khách hàng
• Đạt hiệu quả cao hơn chiến lược marketing đại trà.
• Chi phí lớn do phân tán nguồn lực
Marketing mục tiêu
• Chỉ chọn 1/vài nhóm khách hàng trong thị trường tổng thể;
• Tập trung nỗ lực thoả mãn nhu câu-ước muốn của họ;
• Sản phẩm khác biệt.
• Đáp ứng được những biến đổi căn bản của thị trường
về lối sống, sức mua…
• Có khả năng cạnh tranh cao
Trang 30Thực chất của marketing mục tiêu
Bản chất: Giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực đúng chỗ nhờ lựa chọn
đúng đối tượng khách hàng có khả năng sinh lời với doanh nghiệp
Sự biến đổi của thị trường và cạnh tranh là nguyên nhân ra đời của Marketing mục tiêu
Chiến lược Marketing mục tiêu đòi hỏi phải tiến hành STP
176
STP là gì?
Phân đoạn thị trường
• Xác định tiêu thức phân đọan
• Tiến hành phân đoạn và nhận dạng đặc tính cơ bản của từng đoạn thị trường
Lựa chọn thị trường mục tiêu
• Đánh giá mức độ hấp dẫn của các đoạn thị trường
• Lựa chọn thị trường mục tiêu
Định vị thị trường
• Xác định định vị sẵn có
• Lựa chọn chiến lược dịch
vụ (vị thế/hình ảnh) cho sản phẩm
Ghi nhớ: Ba bước cơ bản trên có mối quan hệ chặt chẽ, thành công của bước sau phụ thuộc vào kết quả của bước trước
177
3 lí do phải tiến hành STP (3C )
Thị trường(Consumers)
Cạnh tranh (Competitors )Công ty
(Company)
178
Thực chất của marketing mục tiêu
HP Marketing quốc tế MKMA1108
Thị trường
Doanh
Quy mô rộng lớn
Phân tán
Nhu cầu luôn biến đổi
Nguồn lực có hạn
Phân đoạn thị trường
Lựa chọn thị trườngmục tiêu
Định vị
179
5.1 Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu
Khái niệm
Phân đoạn thị trường
Phân chia thị trường tổng thể (quy mô lớn, đa dạng) thành các đoạn/khúc (các vi thị trường) dựa trên
cơ sở những khác biệt về nhu cầu-ước muốn hoặc các đặc tính hay hành vi
Là việc nhóm những khách hàng có nhu cầu, ước muốn và hành vi giống nhau vào thành nhóm để có thể đáp ứng bằng chỉ một phối thức marketing
Đoạn thị trường: Là một nhóm khách hàng có những đòi hỏi/phản ứng như nhau với cùng một
chương trình Marketing.
180
Lợi ích của phân đoạn thị trường
Giúp hiểu thị trường thấu đáo hơn
Xác định những khách hàng có những đặc điểm năng của doanh nghiệp
Giúp có cơ sở để lựa chọn thị trường mục tiêu
Định vị thị trường chính xác
Hoạch định 4P có hiệu quả Hiệu quả nguồn lực Marketing cao
Trang 31Yêu cầu của phân đoạn thị trường
1 Đo lường được: Lượng hoá được sức mua, quy mô, chi phí cung ứng ở mỗi đoạn
2 Có quy mô đủ lớn: Số lượng khách hàng và quy mô thị trường đủ lớn để hứa hẹn khả
năng sinh lời
3 Đồng nhất: Khách hàng trên cùng đoạn có nhu cầu, ước muốn và khả năng chi trả
giống nhau
4 Có thể phân biệt được: Có khả năng phân biệt được các đoạn thị trường với nhau
5 Có tính khả thi: Doanh nghiệp có khả năng tiếp cận, cung ứng và thoả mãn được nhu
cầu ước muốn của khách hàng sau khi đánh giá và lựa chọn thị trường mục tiêu
Phân đoạn theo yếu tố địa lý
Các tiêu thức phân chia thị trường: Địa dư, vùng khí hậu, mật độ dân cư…
Các thị trường đặc trưng: thị trường quốc gia, khu vực, vùng, miền, tỉnh, huyện,
thành phố,nông thôn…
Được sử dung phổ biến, đạt hiệu quả phân đoạn cao:
Là nguồn gốc tạo ra sự khác biệt về ước muốn, sức mua và hành vi của khách hàng
Đáp ứng đựơc các yêu cầu của phân đoạn
Có ý nghĩa với việc quản lý hoạt động marketing theo khu vực
184
Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu
Các tiêu thức phân chia thị trường: Giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, quy mô gia đình, thu nhập…
Các thị trường đặc trưng: Thị trường theo tuổi, theo giới tính (phụ nữ, nam giới)…
Được sử dụng phổ biến, có hiệu quả phân đoạn cao:
Là nguồn gốc của những khác biệt về nhu cầu, ước muốn và hành vi của khách hàng
Có sẵn thông tin, đáp ứng được các yêu cầu của phân đoạn
Xu hướng: Kết hợp nhiều tiêu thức để phân đoạn
185
Phân đoạn thị trường theo tâm lý học
Được sử dụng ngày càng nhiều trong phân đoạn
Các tiêu thức phổ biến: lối sống, nhân cách, động cơ, nhận thức…
Được sử dụng rộng rãi trong phân đoạn thị trường các hàng hoá tiêu dùng mang tính
chất thời trang, giải trí…
Đóng vai trò đặc biệt quan trọng: xây dựng chiến lược định vị, thiết kế nhãn hiệu,
truyền thông…
186
Phân đoạn thị trường theo hành vi
Khởi điểm chọn thị trường mục tiêu; tìm giải pháp hiệu quả tăng doanh số trong
ngắn hạn,trung hạn;
Các tiêu thức phổ biến:
Lí do mua: Nhu cầu cá nhân, công việc, giao tiếp…
Lợi ích tìm kiếm: Những lợi ích (giá trị) mà khách hàng muốn có
Tình trạng sử dụng: Người không sử dụng, người sử dụng lần đầu, người đã từng sử dụng, người sử dụng thường xuyên… một loại sản phẩm nào đó
Mức độ sử dụng: Nhóm người sử dụng ít, vừa phải và sử dụng nhiều
Trang 32Phân đoạn thị trường TLSX
Các biến chủ yếu phân đoạn thị trường TLSX: Nhân khẩu học; các biến khai thác,
phương thức cung ứng; đặc điểm cá nhân
Mỗi nhóm biến số cho phép đưa ra những vấn đề cụ thể mà marketing cần giải đáp
tế hoạt động
• Công nghệ
• Tình trạng s/dụng
• Năng lực của khách hàng
Phân đoạn thị trường theo phương thức mua hàng
• Tổ chức bộ phận mua hàng
• Cơ cấu quyền lực
• Chính sách mua sắm
• Tiêu chuẩn mua
Phân đoạn thị trường theo tình huống mua hàng
• Khẩn cấp
• Ứng dụng đặc biệt?
• Quy mô đơn đặt hàng
Phân đoạn thị trường theo đặc điểm cá nhân
• Đặc điểm của người mua và người quyết định mua
• Thái độ đối với rủi ro
• Lòng trung thành
188
Đoạn thị trường có hiệu quả
Đoạn thị trường có hiệu quả là một nhóm khách hàng mà doanh nghiệp có khả năng
đáp ứng được nhu câù và ước muốn của họ; đồng thời có số lượng đủ lớn tạo ra
được dòng tiền thu lớn hơn dòng tiền chi cho những nỗ lực kinh doanh của doanh
nghiệp
189
Lựa chọn thị trường mục tiêu – (Targeting)
Khái niệm thị trường mục tiêu: Là một hoặc vài đoạn thị trường được doanh nghiệp
lựa chọn; tập trung nỗ lực kinh doanh, thoả mãn nhu cầu & ước muốn của khách
hàng, đạt được mục tiêu chiến lược (thị phần, lợi nhuận, cạnh tranh…)
Mục đích : Lựa chọn được những đoạn thị trường hấp dẫn nhất
Những quyết định cơ bản:
2 câu hỏi: Chọn bao nhiêu đoạn thị trường? Đó là những đoạn nào?
2 hoạt động :
1 Đánh giá sự hấp dẫn của mỗi đoạn thị trường
2 Lựa chọn các đoạn thị trường
190
Ba tiêu chuẩn đánh đánh giá các đoạn thị trường
Quy mô và tốc
Cơ cấu thị trường
Mục tiêu và nguồn tài nguyên của công ty
191
Quy mô và sự tăng trưởng
Ý nghĩa: Tìm được những đoạn thị trường có quy mô và tốc độ tăng trưởng vừa
sức
Những chỉ dẫn:
Quy mô lớn: Tiềm ẩn cơ hội thu lợi nhuận cao, tận dụng được lợi thế theo quy mô và
ảnh hưởng tiêu dùng theo phong trào Rủi ro lớn: thu hút nhiều đối thủ cạnh tranh có
tiềm lực mạnh, tiềm ẩn “cạm bẫy” về số lượng
Quy mô nhỏ: Đối thủ cạnh tranh lớn bỏ qua hoặc chưa phát hiện; đòi hỏi sản phẩm
khác biệt; tiền ẩn cơ hội thu lợi nhuận siêu ngạch
Tốc độ tăng trưởng cao: Hứa hẹn tiềm năng phát triển; hấp dẫn các đối thủ cạnh
tranh; rủi ro kinh doanh cao - đặc biệt trường hợp ứng dụng công nghệ cao
Tốc độ tăng trưởng ổn định: Khả năng sinh lời thấp, ổn định
192
Những thông tin dự báo quy mô &tốc độ tăng trưởng
Doanh số và những biến đổi doanh số theo thời gian
Lợi nhận và những biến đổi lợi nhuận theo thời gian
Những lực lượng tạo ra cầu thị trường trong tương lai