Giải pháp phát triển nuôi cá lồng trên sông đuống ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

118 194 0
Giải pháp phát triển nuôi cá lồng trên sông đuống ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN BÁ NGUYÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ LỒNG TRÊN SÔNG ĐUỐNG Ở HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Ngọc Ninh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Bá Nguyên i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Hồ Ngọc Ninh (người hướng dẫn khoa học) tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kế hoạch Đầu tư, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức quan Chi cục Thủy sản Bắc Ninh; phòng ban huyện Thuận Thành; UBND xã hộ nuôi cá lồng tham gia vấn chia thông tin, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Bá Nguyên ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hộp viii Trích yếu luận văn ix Phần Mở Đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn Phần Cở sở lý luận thực tiễn giải pháp phát triển nuôi cá lồng sông 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 2.1.2 Vai trò đặc điểm hoạt động nuôi cá lồng 12 2.1.3 18 Nội dung nghiên cứu giải pháp phát triển nuôi cá lồng sông 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá lồng sông 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 24 2.2.1 24 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển nuôi cá lồng số địa phương nước Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Thuận Thành phát triển nuôi cá lồng sông 27 2.2.3 28 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan Phần Phương Pháp Nghiên Cứu 30 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 38 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 38 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 39 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 Phần Kết thảo luận 43 4.1 Thực trạng triển khai giải pháp phát triển nuôi cá lồng sông đuống huyện Thuận Thành 43 4.1.1 Thực trạng công tác quy hoạch vùng nuôi cá lồng sông 43 4.1.2 Thực trạng đầu tư sở hạ tầng phát triển nuôi cá lồng 47 4.1.3 Thực trạng yếu tố đầu vào 49 4.1.4 Thực trạng thị trường cho tiêu thụ sản phẩm 56 4.1.5 Thực trạng đảm bảo môi trường vùng nuôi cá lồng 59 4.2 Kết phát triển nuôi cá lồng sông đuống huyện Thuận Thành 61 4.2.1 Kết phát triển sản xuất nuôi cá lồng sông Đuống huyện Thuận Thành 61 4.2.2 Kết phát triển tiêu thụ sản phẩm thủy sản hộ 69 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực giải pháp phát triển nuôi cá lồng sông đuống huyện Thuận Thành 71 4.3.1 Các yếu tố thuộc hộ nuôi cá lồng 72 4.3.2 Các yếu tố thuộc lực quản lý đội ngũ cán địa phương 74 4.3.3 Các yếu tố thị trường tiêu thụ sản phẩm 75 4.3.4 Yếu tố sách 76 4.4 77 Giải pháp đẩy mạnh phát triển nuôi cá lồng huyện Thuận Thành 4.4.1 Định hướng phát triển nuôi cá lồng 77 4.4.2 Một số giải pháp phát triển nuôi cá lồng huyện Thuận Thành 79 Phần Kết luận kiến nghị 89 5.1 Kết luận 89 5.2 Kiến nghị 90 5.2.1 Đối với nhà nước 90 5.2.2 Đối với địa phương 90 5.2.3 Đối với hộ nuôi cá lồng 91 Tài liệu tham khảo 93 Phụ lục 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết vắt Nghĩa tiếng Việt CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Đvt Đơn vị tính FAO and Tố chức lương nơng Liên hiệp quốc (Food Agriculture Organization) GCNQSDĐ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GO Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian KHKT Khoa học kỹ thuật MI Thu nhập hỗn hợp NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NQ/TƯ Nghị trung ương NTTS Nuôi Trồng Thủy Sản QĐ-TTg Quyết định Thủ Tướng TC Tổng chi phí TCKH Tài kế hoạch TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tăng VietGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam WD Ngày công lao động DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Thuận Thành, năm 2015 32 Bảng 3.2 Lao động làm việc phân theo ngành Thuận Thành, giai đoạn 2013-2015 33 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất cấu kinh tế huyện Thuận Thành, giai đoạn 2013-2015 37 Bảng 3.4 Số lượng mẫu điều tra 37 Bảng 4.1 Thực trạng quy hoạch vùng nuôi cá lồng sông Đuống huyện Thuận Thành, năm 2015 45 Bảng 4.2 Đánh giá hộ nuôi cá lồng sở hạ tầng 47 Bảng 4.3 Tình hình sử dụng giống hộ điều tra 50 Bảng 4.4 Thực trạng vay vốn hộ nuôi cá lồng 53 Bảng 4.5 Kinh phí hỗ trợ tỉnh Bắc Ninh cho xã nuôi cá lồng sông huyện Thuận Thành 54 Bảng 4.6 Thực trạng tập huấn chuyên giao TBKT nuôi trồng thủy sản 55 Bảng 4.7 Đánh giá mức độ tiếp cận KHKT hộ nuôi cá lồng 56 Bảng 4.8 Đánh giá hộ nuôi cá lồng tiêu thụ sản phẩm 58 Bảng 4.9 Đánh giá hộ nuôi trồng thủy sản ảnh hưởng môi trường 61 Bảng 4.10 Diện tích, sản lượng thủy sản huyện qua năm 2013-2015 62 Bảng 4.11 Số lượng lồng cá xã điều tra qua năm 2013-2015 64 Bảng 4.12 Số lượng lồng nuôi, sản lượng nuôi cá lồng huyện Thuận Thành qua năm 2013-2015 65 Bảng 4.13 Số lượng cấu loại cá lồng huyện Thuận Thành qua năm 2013 – 2015 65 Bảng 4.14 Chi phí sản xuất số loại cá lồng nhóm hộ điều tra (Tính bình qn cho lồng ni với thể tích lồng 108m3) 67 Bảng 4.15 Kết hiệu số loại cá lồng nhóm hộ điều tra 68 Bảng 4.16 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm hộ NTTS năm 2015 71 Bảng 4.17 Đặc điểm lao động hộ điều tra năm 2016 73 vii DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Cần sớm hoàn thiện quy hoạch vùng nuôi cá lồng 45 Hộp 4.2 Quy hoạch chưa đồng nên ni cá lồng manh mún, nhỏ lẻ 46 Hộp 4.3 Thông tin nhận thức người dân quy hoạch vùng ni cá lồng hạn chế 46 Hộp 4.4 Tiếp cận nguồn giống chất lượng hộ nhiều khó khăn 49 Hộp 4.5 Quản lý chất lượng giống chưa đồng 50 Hộp 4.6 Khả nhận biết chất lượng thức ăn hộ hạn chế 52 Hộp 4.7 Tăng cường hỗ trợ người dân tiếp cận sách tín dụng 54 Hộp 4.8 Nông dân bán cá lồng bị tư thương ép giá 57 Hộp 4.9 Liên kết sản xuất tiêu thụ hộ hạn chế 58 Hộp 4.10 Giá bấp bệnh nên thu nhập từ nuôi cá lồng không ổn định 76 Hộp 4.11 Khó khăn tiếp cận vốn vay hộ nuôi cá lồng 77 thời gian tới nhằm thúc đẩy phát triển bền vững nghề nuôi cá lồng địa phương Để phát triển nuôi cá lồng sông Đuống huyện Thuận Thành năm tới, huyện cần tiếp tục xây dựng, bổ sung hoàn chỉnh chế phát triển nuôi cá lồng phù hợp với giai đoạn nhằm huy động tối đa nguồn lực; phát huy tiềm lợi điều kiện tự nhiên; phát triển ni cá lồng bền vững; hồn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới; chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, đời sống nhân dân Một số giải pháp cần tập trung thời gian tới gồm: hồn thiện quy hoạch vùng ni; tăng cường công tác đào tạo tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật nuôi cá lồng cho hộ; tăng cường hỗi trợ hộ tiếp cận nguồn vốn tín dụng; giải tốt vấn đề tiêu thụ sản phẩm cho hộ thông qua hoạt động xúc tiến thương mại tăng cương liên kết 5.2 KIẾN NGHỊ Thời gian qua, việc nuôi cá lồng địa bàn huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh phát triển mạnh với số lượng lồng ni tăng theo năm, góp phần giải việc làm cải thiện đời sống người ni trồng thủy sản Tuy nhiên, để phát triển nuôi cá lồng sông Thuận Thành cách bền vững, hiệu cao thời gian tới cần có vào ngành chức quyền địa phương người nuôi cá lồng 5.2.1 Đối với nhà nước - Nhà nước cần đề sách sát với thực tế, phù hợp với ngành nghề Các sách cần tập trung vào giải khó khăn nuôi cá lồng vốn, kỹ thuật, dịch bệnh - Tiếp tục thực sách có tác dụng khuyến khích trước Đồng thời, nghiên cứu hồn thiện sách có ban hành bổ sung sách nhằm thực có hiệu chương trình ni trồng gian tới - Có sách bảo hiểm phù hợp với sản phẩm thủy sản để chia sẻ rủi ro cho nơng dân; kiểm sốt tốt chất cấm chăn ni để bảo vệ quyền lợi người nuôi người tiêu dùng sản phẩm thủy sản - Cần có sách giao cho quan nghiên cứu khoa học, nghiên cứu KHKT, thị trường tiêu thụ vấn đê liên quan đến nuôi cá lồng 5.2.2 Đối với địa phương - Sớm hoàn thành quy hoạch chi tiết vùng NTTS 90 - Đầu tư hoàn chỉnh sở hạ tầng phục vụ NTTS, thủy lợi, đường giao thông, điện phục vụ cho NTTS - Xây dựng vùng sản xuất giống tập trung để cung cấp đầy đủ giống bệnh cho người nuôi - UBND tỉnh cần ban hành sách hỗ trợ NTTS gặp rủi ro, thiên tai, dịch bệnh NTTS bị ảnh hưởng môi trường gây dịch bệnh chết hàng loạt mưa lũ, bão, … Làm thiệt hại sản xuất, bị ngừng sản xuất - UBND tỉnh cần ban hành sách hỗ trợ sản xuất giống ni trồng thủy sản, sách khuyến khích ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất giống ni trồng thủy sản; sách hỗ trợ việc quảng bá sản phẩm thủy sản nuôi; khuyến khích phát triển sản xuất theo chuỗi liên kết, tạo điều kiện thu hút đầu tư doanh nghiệp nhằm tạo thuận lợi cho nơng dân q trình sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm - UBND tỉnh đầu tư kinh phí để thực cơng tác khuyến ngư, tập huấn hướng dẫn khoa học công nghệ, triển khai mơ hình trình diễn ni trồng thuỷ sản - Cấp huyện xã: + Tiếp tục làm rõ đất, mặt nước NTTS luật đất đai để có điều kiện cụ thể hố, hướng dẫn thực có hiệu Thực việc giao đất, mặt nước, bãi bồi ven sơng để có quy hoạch cho thành phần kinh tế sử dụng vào NTTS ổn định, lâu dài; + Rà sốt, xây dựng, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật phục vụ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực nuôi trồng thủy sản; + Xây dựng hồn thiện sách hỗ trợ về ngân sách hệ thống kiểm soát chất lượng vật tư nuôi trồng thủy sản (giống, thức ăn, chế phẩm sinh học…); + Xây dựng chợ đầu mối để tiêu thụ sản phẩm thủy sản 5.2.3 Đối với hộ nuôi cá lồng - Cần thực “ không”: không giấu dịch, không xả loại cá bị bệnh bị chết ngồi mơi trường tránh lây lan, khơng lạm dụng thuốc, hóa chất ni trồng thủy sản Chủ động phòng chống dịch bệnh, có dịch bệnh cần báo cho quan chức hộ khác biết để có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh lây lan diện rộng 91 - Chủ động tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Cần phải có chiến lược phát triển ni cá lồng để khơng mang lại lợi ích kinh tế trước mắt mang lại lợi ích lâu dài, bền vững Bên cạnh mục đích kinh tế, q trình nuôi cá lồng không chủ quan bỏ qua vấn đề xã hội, phải có ý thức trách nhiệm bảo vệ, tránh làm ô nhiễm nguồn nước - Tăng cường hợp tác, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, chủ động thị trường tiêu thụ sản phẩm; khuyến khích phát triển hợp tác xã; đẩy mạnh thu hút doanh nghiệp đầu tư nuôi cá lồng thâm canh theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở Vikipedia (2015), truy cập ngày 16/7/2015 https://vi.wikipedia.org/wiki/Phát_triển_bền_vững Ban chấp hành Trung ương khóa X (2008), Nghị số 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Chi cục thủy sản Bắc Ninh ( 2014) Đề tài “ Nhân rộng mơ hình ni thương phẩm số lồi cá có giá trị kinh tế cao lồng sông Đuống” Danh Minh Khải, Danh Chí Tâm, Đặng Bình Thạnh, Vũ Thị Thúy (2006) Thảo luận nuôi cá lồng Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Đinh Văn Đãn (2009), Bài giảng kinh tế ngành sản xuất, trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội FAO (2008) Từ điển Thuật ngữ nuôi trồng thủy sản FAO, truy cập ngày 26/9/2015 http://www.fistenet.gov.vn/fileupload/tu-dien-thuat-ngu-ntts-fao- edit.pdf Mai cúc, quyền đình hà, nguyễn thị tuyết lan, nguyễn trọng đắc (2005) giáo trình phát triển nơng thơn, hà nội Ngọc Ánh (2013) Nam Định: Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững, truy cập ngày 25/8/2015 http://thuysanvietnam.com.vn/nam-dinh-phat-trien-nuoi-trongthuy-san-ben-vung-article-3986.tsvn Ngọc Lan (2009) Nghề cá Quảng Ninh hội phát triển ngày mở rộng, Báo Quảng Ninh ngày 31/3/2009 10 Nguyên Bình (2014) Thái Bình: Phát triển nuôi cá lồng sông: Tiềm đánh thức Truy cập ngày 20/12/2014 từ http://thuysanvietnam.com.vn/thaibinh-phat- trien-nuoi-ca-long-tren-song-tiem-nang-duoc-danh-thuc-article-7543.tsvn 11 Nguyễn Hoài Nam (2007) Đánh giá kết xản xuất chăn nuôi thuỷ sản giai đoạn 2001 - 2006 phương hướng phát triển đến 2010 Bản tin Nông nghiệp & PTNT Bắc Ninh (4) tr 21- 23 12 Nguyễn Ngọc Hưng (2011) “ Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển nuôi cá lồng vịnh Cát Bà thành phố Hải Phòng “ Luận văn cao học, trường Đại học Nha Trang 93 13 Nguyễn Ngọc Long Nguyễn Hữu Vui (2006) Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hiên (2008) Đánh giá hiệu kinh tế việc chuyển đổi ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản xã Bình Dương, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông nghiêp I – Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thảo (2001) Đánh giá thực trạng nuôi trồng thuỷ sản diện tích đất trũng huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông nghiêp I – Hà Nội 16 Nguyễn Thị Tuyết (2013) Thực trạng giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vụ Kinh tế nông nghiệp, Bộ Kế hoạch Đầu tư 17 Nguyễn Xuân Thiên (2009) Đánh giá thực trạng vùng nuôi trồng thuỷ sản ven biển huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 18 Phùng Huy Đại (2011) Phát triển nuôi cá huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sỹ kinh tế Đại học Nông nghiệp Hà Nội 19 Quốc hội (2003), Luật Thủy sản, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần thị Trang (2015) Nghiên cứu giải pháp phát triển làng nghề khí truyền thống Vân Chàng – thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Luận văn tốt nghiệp đại học, Học viện nông nghiệp Việt Nam 21 Trung tâm khuyến nông quốc gia (2014) Tài liệu tập huấn khuyến nông: Kỹ thuật nuôi cá lồng bè thương phẩm sơng hồ chứa tỉnh phía Bắc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22 UBND huyện Thuận Thành (2013, 2014, 2015), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Thuận Thành 2013, 2014, 2015 23 Vũ Đình Thắng Nguyễn Viết Trung (2005), Giáo trình kinh tế thuỷ sản, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 24 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội 94 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Một số hình ảnh ni cá lồng sơng Đuống Nuôi cá lồng sông Đuống đem lại hiệu kinh tế cao cho bà huyện Thuận Thành 95 Phụ lục 02 Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NI TRỒNG THỦY SẢN Thơng tin chung hộ ni trồng thủy sản Họ tên chủ hộ: Giới tính :  Nam  Nữ Tuổi: Điện thoại: Địa chỉ: Trình độ học vấn: Trình độ chun mơn NTTS lao động tham gia nuôi cá lồng:  Không cấp  Có cấp NTTS Kinh nghiệm ni cá lồng : Gia đình ni năm ?  năm  năm Lý chuyển đổi sang nuôi cá lồng  Theo phong trào địa phương  Theo quy hoạch quyền  Tăng thu nhập  Giải lao động     Tăng thực phẩm cho gia đình Diện tích mặt nước có sẵn Nguồn phụ phẩm có sẵn Ni có lãi cao Thơng tin điều tra Thơng tin chung tình hình ni cá lồng hộ 1.1 Số lồng:……ơ lồng  Diện tích lồng ni: .m2  Kích thước lồng: Dài: m Rộng: m Chiều cao: .m  Vật liệu làm lồng bè gì?  Nuôi đơn  Nuôi ghép 1.2 Phương thức nuôi: 1.3 Các đối tượng nuôi nay: - Đối tượng 1…………………………… - Đối tượng 2…………………………… - Đối tượng 3…………………………… - Đối tượng 4…………………………… - Đối tượng 5…………………………… - Đối tượng 6…………………………… Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % 1.4 Mật độ thả……………………………………con/m 96 1.5 Thời gian nuôi:……………………………… tháng 1.6 Thức ăn sử dụng nuôi cá lồng:  Thức ăn tự chế biến  Thức ăn công nghiệp  Thức ăn tươi sống 1.7 Phương pháp kỹ thuật cho ăn:  Không xác định:  Tính theo trọng lượng cá: % Số lần cho ăn ngày:………………lần/ngày Thời gian cho ăn nào?………………………………………… 1.8 Mong muốn ông/bà quy mô số lồng?  Tăng số lồng  Giữ nguyên số lồng  Giảm bớt số lồng Lý do: Quy hoạch vùng nuôi cá lồng 2.1 Ơng/bà nhận xét việc quy hoạch vùng ni ?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết 2.2 Khu nuôi ông/bà thuộc vùng quy hoạch nuôi cá lồng xã hay chưa?  Đã vào  Chưa vào Lý chưa vào: 2.3 Ơng/bà đánh giá quy hoạch vùng ni trồng thủy sản sông hay chưa? Nếu chưa cần thay đổi ntn?  Rất phù hợp  Phù hợp  Chưa phù hợp  Chưa quy hoạch Ý kiến khác : Cơ sở hạ tầng nơi nuôi cá lồng 3.1 Đường giao thơng có thuận tiện tới khu ni cá lồng ơng bà khơng?  Có thuận tiện  Chưa thuận tiện 3.2 Đường giao thông đảm bảo cho việc vận chuyển hàng hóa chưa?  Rất đảm bảo  Đảm bảo  Chưa đảm bảo 3.3 Tại khu nuôi, ông/bà cung cấp nước hay chưa?  Đã lắp đặt  Chưa lắp đặt 3.4 Nếu dùng, việc cung cấp nước khu nuôi lồng nào?  Tốt  Rất tốt  Bình thường  Kém 3.5 Nếu chưa cung cấp nước sạch, ông bà thường sử dụng nguồn nước để sinh hoạt? 97  Mang nhà  Hấng nước mưa  Dùng nước giếng khoan 3.6 Nếu chưa dùng, Ơng/bà có nhu cầu sử dụng nước hay chưa?  Có nhu cầu  Chưa có nhu cầu  Bình thường Lý sao: 3.7 Hoạt động cung cấp điện khu ni trồng thủy sản có ổn định hay không?  Ổn định  Chưa ổn định  Bình thường 3.8 Hiện ơng/bà sử dụng dịch vụ viễn thông phục vụ cho sản xuất trao đổi?  Điện thoại di dộng  Điện thoại bàn  Mạng internet Vốn, vốn vay 4.1 Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất gia định từ đâu?  Vốn tự có  Vốn vay  Vốn hỗ trợ, sách  Khác: 4.2 Nguồn vay hộ Tỷ lệ Đánh giá vay so Lãi trả dịch vụ Số Thời hàng 1.Hài lượng gian với tổng STT Nguồn vay tháng lòng (tr vay vốn (%) 2.Khơng đồng) (tháng) hài lòng (%) Ngân hàng Dự án Các tổ chức tín dụng Người cho vay lãi Người quen Họ hàng Khác 98 Tại 4.3 Ông/bà có nhu cầu vay vốn khơng?  Có  Khơng 4.4 Khó khăn vay vốn ơng/bà gì?  Thủ tục vay  Lãi suất cao  Thời gian cho vay ngắn  Vốn cho vay  Khác: 4.5 Ý kiến đóng góp ơng(bà) sách hỗ trợ vay vốn  Đơn giản thủ tục  Gia tăng số lượng tiền vay suất  Giảm lãi  Khác: 4.6 Khi ni cá lồng, ơng/bà có hỗ trợ vay vốn ưu đãi khơng?  Có  Khơng 4.7 Chi phí đầu tư ban đầu xây dựng lồng: Các khoản chi Đơn vị tính Gỗ (ống thép) làm khung 1.000đ Lồng lưới nhốt cá 1.000đ Phao nhựa 200 lít 1.000đ Nhà bảo vệ 10-12 m2 1.000đ Neo 1.000đ Dây Neo 1.000đ Công lắp ráp bè 1.000đ Phương tiên lại sơng 1.000đ Máy phát điện 1.000đ Chi phí khác 1.000đ Tổng cộng 99 Số lượng Đơn giá (1.000đ) Thành tiền (1.000đ) 4.8 Chi phí vận hành sản xuất ni cá lồng: TT Các mục chi Đơn vị tính I Tổng chi phí sản xuất 1.000đ Tổng chi phí cố định hàng năm đ/lồng 1.1 Thuế sử dụng mặt nước 1.000đ 1.2 Lãi ngân hàng %/năm 1.3 Chi bảo dưỡng hàng năm 1.000đ 1.4 Khấu hao TSCĐ 1.000đ 1.5 Chi khác 1.000đ Tổng chi phí biến đổi đ/ha/vụ 2.1 Chi phí giống Con 2.2 Chi phí thức ăn cơng nghiệp Kg 2.3 Chi phí thức ăn tự chế, cá tạp Kg 2.4 Chi phí lao động Số Đơn giá lượng (1.000đ) Thành tiền (1.000đ) tháng 2.5 Chi phí hóa chất, thuốc Kg 2.6 Chi phí nhiên liệu, lượng Lít 2.7 Chi phí khác 1.000đ II Tổng thu nhập 1.000đ Tổng sản cá thu hoạch Kg Sản phẩm thu hoạch khác Kg III Lợi nhuận 5.Khuyến nơng-khuyến ngư 5.1 Ơng/bà tiếp cận, tìm hiểu cơng nghệ sản xuất, ni trồng thủy sản mới, tiên tiến chưa?  Đã tham khảo, tìm hiểu  Chưa tìm hiểu  Mới nghe nói qua, chưa chứng kiến 5.2 Ông/bà đánh giá cần thiết việc áp dụng công nghệ nuôi cá lồng sông ntn?  Khơng cần thiết  Bình thường  Cần thiết  Rất cần thiết 5.3 Ông/bà tham gia buổi tập huấn kỹ thuật NTTS/năm? Số lượng buổi/năm: 5.4 Các buổi tập huấn tổ chức từ quan nào? 100  Chi cục thủy sản  Phòng NN huyện  Cơng ty  Khác (ghi cụ thể)……………  Hợp tác xã 5.5 Các kỹ thuật NTTS giới thiệu, ơng/bà có thấy thiết thực với NTTS khơng?  Thiết thực  Bình thường  Không thiết thực 5.6 Các kỹ thuật phổ biến đáp ứng nhu cầu ông/bà chưa?  Đáp ứng nhu cầu  Chưa đáp ứng 5.7 Các kỹ thuật áp dụng hay khơng?  Dễ áp dụng  Khó áp dụng  Không áp dụng 5.8 Nguồn cung cấp thông tin kỹ thuật NTTS chủ yếu từ đâu?  Tivi, vơ tuyến, đài tiếng nói, internét  Tờ rơi, sách báo  Buổi hội thảo, tập huấn  Theo kinh nghiệm 5.9 Hiện tại, ông/bà áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ vào NTTS chưa? Là công nghệ gì? Đơn vị cung cấp đơn vị nào?  Đang áp dụng  Chưa áp dụng Tên công nghệ: Tên đơn vị cung cấp: Lý biết đến công nghệ: 5.10 Năng suất sản phẩm NTTS thay đổi sau áp dụng công nghệ mới, tiên tiến  Không thay đổi  Tăng không đáng kể  Tăng nhiều Năng suất tăng lên kg/lồng: 5.11 Ơng/bà có kiến nghị việc đầu tư áp dụng KHKT vào sản xuất NTTS  Hỗ trợ giá công nghệ tiên tiến, công nghệ (giống, )  Thường xuyên phổ biến kỹ thuật cho hộ nuôi  Hỗ trợ thâm canh, cải thiện chất lượng giống cho suất cao  Khác Thị trường đầu vào, đầu  Đầu vào: 6.1 Con giống ông/bà mua thường xuyên đâu?  Tự ươm  Mua trung tâm giống  Mua thương lái mang đến  Mua hộ ươm khác vùng 6.2 Thức ăn NTTS chủ yếu từ đâu?  Tự chế biến  Đại lý thức ăn  Trực tiếp từ công ty cám 6.3 Thị trường thức ăn, thuốc phòng bệnh có ổn định khơng 101  Có  Không 6.4 Mong muốn ông/bà thị trường nguyên liệu đầu vào phục vụ NTTS?  Ổn định, công bố rộng rãi giá nguyên liệu: thức ăn, thuốc phòng bệnh  Xây dựng sở ươm giống gần khu SX  Khác  Đầu ra: 6.5 Đối tác thường thu mua sản phẩm NTTS ông/bà ai?  Thương lái tự  Công ty chế biến thủy sản  HTX liên kết giới thiệu  Tự bán lẻ 6.6 Nguồn thông tin giá từ đâu? 6.7 Ơng/bà có thường xun bị ép giá bán hay khơng?  Có  Khơng 6.8 Giá bán ông/bà so với giá mua lẻ thị trường thường chênh lệch giá? 6.9 Sản lượng bình quân hàng năm gia đình bao nhiêu: kg/lồng 6.10 Khó khăn tiêu thụ sản phẩm ơng/bà gì?  Giá thấp, bấp bênh, không chủ động giá  Lượng thủy sản nhiều, nhu cầu tiêu thụ ít, cạnh tranh cao dẫn đến lãi thấp  Giá đầu vào tăng cao, giá bán thành phẩm thấp  Không nắm bắt thông tin thị trường  Khác 6.11 Hoạt động hỗ trợ địa phương công tác tiêu thụ sản phẩm ntn?  Khơng có hoạt động  Cung cấp thơng tin giá cả, thị trường, nguyên liệu  Hoạt động giới thiệu, quảng cáo với doanh nghiệp thông qua hội thảo  Hoạt động tổ chức liên kết với DN thu mua, chế biến thực phẩm  Khác 6.12 Mong muốn, kiến nghị ông/bà địa phương thời gian tới để phát triển việc tiêu thụ sản phẩm, ổn định sản xuất?  Cập nhật phổ biến thông tin thị trường, giá  Quảng cáo, giới thiệu doanh nghiệp sp thủy sản địa phương  Hỗ trợ việc liên kết doanh nghiệp, sở chế biến thủy sản hợp đồng bao tiêu sản phẩm 102  Khác Liên kết sản xuất-tiêu thụ 7.1 Gia đình ơng/bà có tham gia liên kết với sở khác khơng?  Có  Khơng 7.2 Nếu có, ơng/bà tham gia liên kết với chủ thể nào?  Giữa hộ nuôi  Cung ứng đầu vào – hộ nuôi  Hộ nuôi – Thu gom đầu  Liên kết khác: 7.3 Tại ông/bà lại tham gia liên kêt?  Được vay vốn ưu đãi  Được cung cấp thức ăn rẻ  Được thu mua sản phẩm nhanh  Được hỗ trợ giống  Dược hỗ trợ trang thiết bị  Khác 7.4 Ông/bà đánh giá việc liên kết mang lại hiệu ntn?  Tốt  Bình thường  Khơng tốt Mơi trường 8.1 Dòng chảy, chất lượng nước xung quanh khu lồng ni có ảnh hưởng tới khu lồng ni ơng/bà?  Khơng bị ảnh hưởng  Ảnh hưởng tích cực  Ảnh hưởng tiêu cực 8.2 Tỷ lệ xuất dịch bện thủy sản ntn?  Cao  Trung bình  Thấp Thông tin khác Ảnh hưởng nuôi cá lồng sơng tới số khía cạnh khác sống hộ Việc làm, ổn định, việc làm thêm cho gia đình Thu nhập Đánh Nâng cao đời sống gia đình giá Điều kiện vui chơi giải trí Điều kiện chăm sóc sức khỏe sống Điều kiện đầu tư cho gióa dục Điều kiện tham gia hoạt động xã hội, làng xóm Điều kiện đóng góp cho làng xóm, xã hội Điều kiện đầu tư sản xuất 1-Tốt hơn, 2-Như cũ, 3-Kém 10 Nuôi cá lồng sông địa phương gặp khó khăn gì?  Quy hoạch vùng ni  Giống  Vốn  Kỹ thuật  Đầu  Đầu vào  Dịch bệnh  Khác: 11 Cần làm để phát triển ni cá lồng Bắc Ninh?  Cần phải có quy hoạch  Cần phái chủ động sản xuất giống  Cải thiện mơi trường vùng ni  Có thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định  Tăng cường dịch vụ hỗ trợ phát triển NTTS  Có sách hỗ trợ người nuôi cá lồng bè Ngày……tháng … năm 2016 Người trả lời Người vấn ... hưởng đến phát triển nuôi cá lồng triển khai giải pháp nuôi cá lồng sông Đuống huyện Thuận Thành - Đề xuất hoàn thiện giải pháp phát triển nuôi cá lồng sông Đuống huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. .. đánh giá thực trạng phát triển nuôi cá lồng triển khai giải pháp pháp triển nuôi cá lồng sông huyện Thuận Thành, từ đề xuất hồn thiện giải pháp nhằm phát triển nuôi cá lồng huyện Thuận Thành b- Phạm... yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá lồng triển khai giải pháp nuôi cá lồng đề giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nuôi cá lồng sông Đuống huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Kết

Ngày đăng: 13/02/2019, 21:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan