- Tai n¹n ®iÖn thêng x¶y ra do nh÷ng nguyªn nh©n nµo? - Khi sö dông vµ söa ch÷a ®iÖn cÇn thùc hiÖn nh÷ng nguyªn t¾c an toµn ®iÖn g×? Bài 35-35 Thực hành Mục tiêu bài học: - Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. - Biết cách sơ cứu nạn nhân do bị điện giật. - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. - Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng tốt khi gặp người bị tai nạn điện. Bài 34-35 Thực hành 1.Dụng cụ bảo vệ an toàn điện. Em hãy quan sát hình sau: Vật liệu nào đư ợc xem là vật liệu cách điện? f a e c d b Lấy ví dụ cho 1 dụng cụ bảo vệ an toàn điện làm bằng vật liệu đó? TiÕt 29 Bµi 29 Bµi 34-35 Thùc hµnh ñng cao su Th¶m cao suTua vÝtG¨ng tay cao su K×m ®iÖn Bót thö ®iÖn a/Cấu tạo: 1.Dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 2.Tìm hiểu bút thử điện. Quan sát hình và cho biết cấu tạo của bút thử điện? 1.Đầu bút 2.Điện trở 3.Đèn báo 4.Thân bút 5.Lò xo 6.Nắp bút 7.Kẹp kim loại Bài 34-35 Thực hành Hãy nêu nguyên lý làm việc và cách sử dụng của bút thử điện. b/Nguyên lý làm việc: c/Cách sử dụng (SGK) (SGK) TT Tên dụng cụ Số liệu kỹ thuật (hoặc đặc điểm cấu tạo) Các bộ phận cách điện của dụng cụ Viết báo cáo thực hành theo mẫu sau Bài 34-35 Thực hành Mẫu 1 1.Dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 2.Tìm hiểu bút thử điện. Bài 34-35 Thực hành Khi đang trên đường đi học về em bắt gặp trường hợp có người bị điện giật. Em sẽ xử lý như thế nào? 3. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. Bài 34-35 Thực hành Một người đang đứng dưới đất, tay chạm vào tủ lạnh bị rò điện. Em phải làm gì để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện? Tình huống 1 - Dùng tay trần kéo nạn nhân ra khỏi tủ lạnh. - Rút phích cắm điện (nắp cầu chì) hoặc ngắt aptomat. - Gọi người đến cứu. - Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra khỏi tủ lạnh. Bµi 34-35 Thùc hµnh + Rót phÝch c¾m ( n¾p cÇu ch×) hoÆc ng¾t aptomat.