de on thi DH

4 183 0
de on thi DH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Đỗ Thị Lợi ĐỀ SỐ 13- CB - TỐT NGHIỆP 2009 ******** ******** Họ, tên thí sinh : ………………………… Lớp Câu 1. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái A. Được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường. B. Được truyền trực tiếp từ sinh vật tự dưỡng tới môi trường. C. Được truyền từ sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải tới môi trường. D. Được truyền theo chu trình từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sử dụng trở lại. Câu 2. Dựa vào các bằng chứng hoá thạch cho thấy loài xuất hiện sớm nhất trong chi Homo là : A. H. sapiens ( nguời hiện đại) B. H. neanderthalensis C. H. habilis (người khéo léo) D. H. erectus ( người đứng thẳng) Câu 3. Theo quan niệm hiện đại, điều kiện ngoại cảnh có vai trò là A. Nhân tố chính của quá trình chọn lọc tự nhiên. B. Vừa là nhân tố phát sinh đột biến, vừa là môi trường của chọn lọc tự nhiên. C. Nhân tố làm phát sinh các biến dị không di truyền. D. Nguyên nhân làm cho các loài biến đổi dần dần và liên tục. Câu 4. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố chính hình thành màu xanh lục ở đa số các loài sâu ăn lá là : A. Thức ăn của sâu B. Chọn lọc tự nhiên C. Cách li sinh sản D. Đột biến và giao phối Câu 5. Đặc điểm của hệ động vật và thực vật ở đảo là bằng chứng cho sự tiến hoá dưới tác dụng của quá trình chọn lọc tự nhiên và nhân tố nào sau đây ? A. Cách li sinh sản B. Cách li sinh thái C. Cách li địa lý D. Cách li di truyền Câu 6. Động vật hằng nhiệt sống ở vùng nhiệt đới thường có A. Kích thước cơ thể to lớn hơn kích thước của các động vật cùng loài sống ở vùng ôn đới B. Kích thước cơ thể to bằng kích thước của các động vật cùng loài sống ở vùng ôn đới C.Kích thước cơ thể nhỏ hơn kích thước của các động vật cùng loài sống ở vùng ôn đới D.Kích thước tai và đuôi nhỏ hơn kích thước của các động vật cùng loài sống ở vùng ôn đới Câu 7. Trong một gia đình, Bố da đen (AABBDD) và Mẹ da trắng (aabbdd). Người con trai lấy vợ có cùng kiểu gen. Xác suất để một người con của họ có màu da trắng nhất là : A. 1/4 B. 1/16 C. 1/8 D. 1/64 Câu 8. Có các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường A. Vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. B. Trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật. C. Trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn. D. Trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. Câu 9. Cho một quần thể có 0,6 DD : 0,2 Dd : 0,2 dd thì tần số tương đối của các alen trong quần thể A. D = 0,7 ; d = 0,3 B. D = 0,8 ; d = 0,2 C. D = 0,4 ; d = 0,6 D. D = 0,6 ; d = 0,4 Câu 10. Ở Thỏ, Lông xám trội hoàn toàn so với lông trắng. Khi lai hai dạng thỏ thuần chủng lông xám với lông trắng. kết quả ở F 2 là A. 75% lông trắng : 25% lông xám. B. 100% lông trắng C. 25%lông trắng : 75% lông xámD. 100% lông xám Câu 11. Bầu khí quyển nguyên thuỷ của trái đất trước khi xuất hiện sự sống đầu tiên chứa các chất khí sau, ngoại trừ A. Amôniăc (NH 3 )B. Hơi nước C. Ôxi D. Mêtan (CH 4 ) Câu 12. cho các enzim sau : I. Enzim nối ligaza II. Enzim tháo xoắn III. Enzim AD N Polimeraza Quá trình sao chép phân tử AD N có sự tham gia của enzim A. I B. II C. II, III D. I, II, III Câu 13. Cho một đoạn mạch khuôn của phân tử AD N có số Nuclêôtit loại A = 60, G = 120, THPT CHUYÊN LÊ QUÍ ĐÔN 1 GV: Đỗ Thị Lợi ĐỀ SỐ 13- CB - TỐT NGHIỆP 2009 ******** ******** X = 80, T = 30. Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường cung cấp số Nuclêôtit là bao nhiêu ? A. A = T = 90, G = X = 200 B. A = T = 200, G = X = 90 C. A = T = 150, G = X = 140 D. A = T = 150, G = X = 110 Câu 14. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần phải có để duy trì và phát triển, gọi là A. Kích thước tối đa của quần thểB. Mật độ của quần thể C. Kích thước tối thiểu của quần thể D. Kích thước trung bình của quần thể Câu 15. Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ các đột biến mới theo các hướng khác nhau --> sai khác ngày càng lớn trong kiểu gen ? A. Cách li di truyền và cách li sinh sản. B. Cách li sinh thái C. Cách li sinh sản và sinh thái. D. Cách li địa lý Câu 16. Trong chọn giống vật nuôi, để tạo ưu thế lai, việc đầu tiên người ta phải tiến hành là A. Tạo ra các dòng thuần B. Lai khác dòng kép C. Lai khác dòng đơn D. Lai thuận nghịch Câu 17. Quy luật phân li độc lập thực chất nói về : A. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 3 :3 : 1 B. Sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giãm phân. C. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình giảm phân. D. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh. Câu 18. Ở sinh vật, sự mềm dẻo về kiểu hình phụ thuộc vào A. Môi trường B. Kiểu gen và môi trường C. Kiểu gen D. Sự thay đổi của kiểu gen Câu 19. Thông thường, ta có thể phân biệt nhanh 2 cá thể khác loài nhờ dựa vào tiêu chuẩn A. Hình thái B. Sinh lí – hoá sinh C. Địa lý – sinh thái D. Di truyền Câu 20. Điều nào dưới đây không đúng với bệnh AIDS ? A. Do virut HIV gây nên. B. Đã có thuốc trị hết hẳn bệnh. C. Lây lan qua đường máu, quan hệ tình dục, từ mẹ truyền sang con. D. Đây là một loại vi rut gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người. Câu 21. Cho lai hai loại hoa thuần chủng với nhau ở F 1 thu được 100% hoa đỏ, đem F 1 tự thụ phấn thu đời F 2 : 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng. Phép lai trên tuân theo quy luật di truyền nào ? A. Di truyền liên kết với giới tính. B. Tác động qua lại giữa các gen C. Liên kết gen hoàn toàn D. Hoán vị gen Câu 22. Đột biến, nhất là đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá là vì A. Giá trị thích nghi của đột biến gen thường thay đổi khi tổ hợp gen thay đổi. B. Đột biến gen phổ biến hơn, ít ảnh hưởng đến sức sống và sinh sản của sinh vật hơn so với đột biến NST C. Giá trị thích nghi của đột biến gen thường thay đổi khi điều kiện sống thay đổi. D. Đột biến gen ít phổ biến hơn, ảnh hưởng đến sức sống và sự sinh sản của sinh vật nhiều hơn so với đột biến NST Câu 23. Cho một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp là 0,4. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp sẽ là : A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4 Câu 24. Theo quan niệm hiện nay, nhân tố chủ yếu quy định chiều hướng phát triển của sinh giới là A. Sự biến đổi của khí hậu và địa chất. B. Sự phát triển của sinh giới diễn ra nhanh sự thay đổi chậm chạp của điều kiện khí hậu địa chất. C. Chọn lọc tự nhiên D. Nhu cầu của con người Câu 25. Loại đột biến nào sau đây ít ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể ? A. Mất đoạn B. Chuyển đoạn C. Thay thế một cặp NuclêôtitD. Đảo đoạn Câu 26. Thành phần cấu tạo một Opêron Lac A. Vùng khởi động P, vùng vận hành O và gen cấu trúc. THPT CHUYÊN LÊ QUÍ ĐÔN 2 GV: Đỗ Thị Lợi ĐỀ SỐ 13- CB - TỐT NGHIỆP 2009 ******** ******** B. Vùng khởi động P và gen điều hoà R C. Gen điều hoà R, vùng khởi động P, vùng vận hành O và gen cấu trúc. D. Vùng khởi động P và một nhóm gen cấu trúc. Câu 27. Ở người loại bệnh, tật nào sau đây đều do lệch bội gây ra A. Đao, hồng cầu lưỡi liềm B. Đao, Tócnơ, Claiphentơ C. Bạch tạng, loạn sắc. D. Bàn tay 6 ngón, sứt môi. Câu 28. Tác nhân nào sau đây không làm thay đổi tần số của các alen trong quần thể giao phối ? A. Giao phối ngẫu nhiên B. Đột biến C. Chọn lọc tự nhiên D. Các cơ chế cách li Câu 29. Quần xã sinh vật có các đặc trưng cơ bản về : A. Khu vực phân bố của quần xã. B. Mức độ phong phú về nguốn thức ăn trong quần xã. C. Mối quan hệ gắn bó giữa các cá thể trong quần xã. D. Số lượng loài và số cá thể của mỗi loài. Câu 30. Trong nhân bản vô tính ở động vật, cừu Đôly có kiểu hình giống kiểu hình của A. Cừu mẹ B. Cừu cho tế bào trứng. C. Cừu cho tế bào tuyến vú D. Cừu bố Câu 31. Điều nào sau đây đúng với gen ? A. Một đoạn AD N mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định. B. Một đoạn AD N tổng hợp một sản phẩm xác định. C. Ở sinh vật nhân sơ, có các gen phân mãnh. D. Ở sinh vật nhân thực, các gen có vùng mã hóa liên tục. Câu 32. Hoá chất 5 – BU (5 –Brôm Uraxin) đã gây ra dạng đột biến nào sau đây ? A. Thay thế G – X bằng T – A B. Thay thế A – T bằng T – A C. Thay thế A – T bằng G – X D. Thay thế X - G bằng G – X Câu 33. Trong tự nhiên, tất cả các gen đều có thể đột biến với tần số là : A. 10 -3 – 10 -2 B. 10 -6 – 10 -4 C. 10 -3 – 10 -4 D. 10 -2 – 10 -1 Câu 34. Đặc điểm chung trong quan niệm của Lamac và Đacuyn là A. Chưa phân biệt được biến dị di truyền và không di truyền B. Ngoại cảnh ảnh hưởng lên mọi loài sinh vật. C. Chưa giải thích được cơ chế di truyền các biến dị D. Chon lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị thích nghi và đào thải các dạng kém thích nghi. Câu 35. Trình tự Nuclêôtit đặc biệt giúp ARN pôlimêraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã nằm ở vùng nào của gen cấu trúc ? A. Vùng mã hóa B. Vùng kết thúc C. Vùng điều khiển D. Vùng điều hòa Câu 36. Phương pháp nghiên cứu của Menđen gồm các nội dung I. sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai. II. lai các dòng thuần và phân tích kết quả lai ở F 2,3,4 III. tiến hành thí nghiệm chứng minh IV. tạo ra các dòng thuần bằng cách tự thụ phấn. A. II -->I -->IV -->III B. IV -->II -->I -->III C. I -->II -->III -->IV D. III -->II -->I -->IV Câu 37. Trong phép lai giữa hai cá thể sau đây : (Bố) AaBbCcDd X (Mẹ) AABbCCDD thì tỉ lệ đời con có kiểu gen giống mẹ là : A. 1/32 B. 1/9 C. 1/16 D. 1/6 Câu 38. Cơ thể P có các cặp gen dị hợp, khi giảm phân tạo ra các loại giao tử Ad = 10%. Kết quả nào sau đây đúng khi nói về P ? A. P có kiểu gen Ad/aD, liên kết hoàn toàn B. P có kiểu gen AD/ad , với f =20% C. P có kiểu gen AD/ad và liên kết hoàn toàn. D. P có kiểu gen Ad/aD, với f = 40% Câu 39. Để F 1 thu được tỉ lệ kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1 thì kiểu gen của bố mẹ sẽ là (Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, trội hoàn toàn và phân li độc lập) A. BbDd X BbDd B. BdDD X Bbdd C. BbDd X bbdd D. bbDd X bbDd Câu 40. Ổ sinh thái là : A. Giới hạn sinh thái của tất cả các nhân tố sinh thái của sinh vật. B. Thức ăn của sinh vật. C. Nơi ở của sinh vật. D. Số lượng thức ăn của sinh vật. THPT CHUYÊN LÊ QUÍ ĐÔN 3 GV: Đỗ Thị Lợi ĐỀ SỐ 13- CB - TỐT NGHIỆP 2009 ******** ******** - - Hết - - CÂU Đáp án đúng 23 A 1 A 24 C 2 C 25 C 3 B 26 A 4 B 27 B 5 C 28 A 6 C 29 D 7 D 30 C 8 B 31 A 9 A 32 C 10 A 33 B 11 C 34 C 12 D 35 D 13 A 36 B 14 C 37 C 15 D 38 B 16 A 39 A 17 A 40 A 18 B 19 A 20 B 21 B 22 A THPT CHUYÊN LÊ QUÍ ĐÔN 4 . phong phú về nguốn thức ăn trong quần xã. C. Mối quan hệ gắn bó giữa các cá thể trong quần xã. D. Số lượng loài và số cá thể của mỗi loài. Câu 30. Trong. B. Trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật. C. Trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn. D. Trong

Ngày đăng: 20/08/2013, 02:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan