1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập trắc nghiệm Hóa học

4 686 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 55 KB

Nội dung

bài tập thực hành trong hoá học ở trờng phổ thông TS. Nguyễn Phú Tuấn Viện chiến lợc và chơng trình giáo dục I. Bài tập thực nghiệm hoá học Do đặc trng của bộ môn hoá học là một môn khoa học thực nghiệm và lý thuyết nên trong phơng pháp dạy học hoá học, ta buộc phải dùng những mô hình ở kích thớc vĩ mô để mô tả những phần tử vi mô (phân tử, nguyên tử, ion, hạt nhân nguyên tử, electron ), những chuyển động và biến đổi của chúng. Trong hệ thống phơng pháp dạy học hoá học, phơng pháp thực hành là một trong những ph- ơng pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lợng dạy học bộ môn. Bài tập hoá học đợc xếp trong hệ thống phơng pháp dạy học đó. Có nhiều cách phân loại bài tập hoá học nhng nhìn chung, ở phổ thông bài tập hoá học đợc phân loại nh sau: Bài tập định tính: Bài tập lý thuyết Bài tập thực nghiệm Bài tập định lợng: Bài toán hoá học Bài tập thực nghiệm định hớng Bài tập tổng hợp Bài tập thực hành hoá học có 2 tính chất là tính chất lý thuyết và tính chất thực hành. Muốn giải bài tập thực hành học sinh phải nắm vững lý thuyết, vận dụng lí thuyết để có phơng án giải bài tập, đồng thời phải vận dụng đợc các kĩ năng kĩ xảo thực hành để thực hiện các phơng án giải bài tập. Bài tập thực hành đợc dùng trong dạy học hoá học có tác dụng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất, thao tác tiến hành thí nghiệm. Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết hiện tợng hoá học. - Rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức giải thích các hiện t- ợng thí nghiệm, giải thích những vấn đề liên quan đến kiến thức hoá học trong thực tế cuộc sống. - Rèn luyện cho học sinh năng lực nhận thức, phát triển t duy từ lý thuyết đến thực hành; rèn luyện cho học sinh ý thức đạo đức, tác phong và kĩ năng sống cho học sinh (tính kiên nhẫn, trung thực, chính xác, khoa học ). Bài tập thực hành còn giúp phát triển ở học sinh những tình cảm tích cực với việc học tập môn hoá học Bài tập thực nghiệm có thể thực hiện dới các hình thức nh: - Bà tập đợc thực hiện bằng các thí nghiệm với những dụng cụ, hoá chất cơ bản thông thờng, kĩ năng khá đơn giản, kết quả nhanh, rõ ràng. Có thể do học sinh tự làm theo cá nhân hoặc nhóm. - Bài tập đợc thực hiện thông qua các thí nghiệm mô phỏng, băng hình, máy vi tính với những thí nghiệm phức tạp, khó thực hiện, thời gian tiến hành lâu, thí nghiệm độc hại. - Bài tập thực nghiệm chỉ đợc mô phỏng bằng lí thuyết học sinh phải vận dụng những kiến thức về lý thuyết và hiện tợng thí nghiệm đã biết để giải. - Bài tập thực nghiệm đợc tiến hành qua hình vẽ. Thực tế dạy học hoá học ở trờng phổ thông bài tập thực nghiệm còn ít đợc sử dụng đặc biệt trong củng cố hoàn thiện kiến thức và trong kiểm tra đánh giá. Nguyên nhân có thể do việc sử dụng thí nghiệm, thực hành hoá học trong dạy học tuy đã đợc chú ý hơn nhng cũng còn rất hạn chế, học sinh còn rất ít đợc tự tay thực hiện thí nghiệm thực hành, tự tiến hành những hoạt động vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. Hơn nữa trong sách giáo khoa, sách bài tập hoá học phổ thông tỷ lệ bài tập thực nghiệm cũng còn rất ít. Trong đổi mới giáo dục phổ thông, nội dung thực hành thí nghiệm đợc tăng cờng. Sách giáo khoa hoá học khi bài soạn các tác giả đã chú ý khai thác các thí nghiệm hoá học; bài thực hành thí nghiệm tăng lên (trung bình số bài thực hành chiếm khoảng 8-9%); bài tập có nội dung thí nghiệm thực hành nhiều hơn. Mặt khác cơ sở vật chất để tổ chức thực hành thí nghiệm trong từng phổ thông cũng đợc tăng cờng đáng kể. Đó là những điều kiện để các thầy cô giáo có thể sử dụng tốt hơn loại bài tập thực nghiệm hoá học trong dạy học góp phần đổi mới đánh giá kết quả học tập bộ môn hoá học của học sinh. Trong quá trình thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông, hình thức trắc nghiệm khách quan đợc sử dụng nhằm đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Loại hình bài tập thực nghiệm theo hình thức trắc nghiệm khách quan xuất hiện làm phong phú thêm loại hình bài tập hoá học, giúp khai thác đợc nhiều hơn các khía cạnh trong dạy học hoá học góp phần phát tiển t duy, và kĩ năng thực hành hoá học của học sinh. II. Bài tập trắc nghiệm thực nghiệm hoá học Bài tập trắc nghiệm khách quan dùng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong trờng phổ thông thờng có 4 loại: Câu hỏi điền khuyết; Câu ghép đôi; Câu đúng, sai; Câu nhiều lựa chọn. Bài tập trắc nghiệm có nội dung thực nghiệm có thể đợc xem nh một loại hình bài tập về hình thức (cách thức) là loại bài tập trắc nghiệm, nó mang đầy đủ những đặc trng và những u nhợc điểm của loại hình bài tập này trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Về nội dung nó chứa đựng hai tính chất là lý thuyết và thực hành. Nội dung thực hành trong bài tập trắc nghiệm thực nghiệm có thể bao gồm: sử dụng dụng cụ hoá chất quan sát hiện tợng thí nghiệm về tính chất của các chất; điều chế một chất, phân biệt hoặc nhận biết hoá chất; tách chất ra khỏi hỗn hợp, pha chế dụng dịch trắc nghiệm. Giải bài tập trắc nghiệm học sinh chỉ thực hiện những thao tác đơn giản, ngắn gọn nh chọn hoặc điền những từ, cụm từ vào chỗ trống; ghép đôi phù hợp ; xác định đúng, sai; hoặc khoanh tròn vào một phơng án lựa chọn. Học sinh không diễn giải, giải thích. Nhng trong quá trình dạy học, giáo viên phải rèn luyện cho học sinh nắm vững lý thuyết giáo viên phải rèn luyện cho học sinh nắm vững lý thuyết, có liên quan, có kĩ năng thực hành hoặc đợc rèn luyện để có kĩ năng nhận biết các dấu hiệu đặc trng thực hành trong hoá học làm cơ sở cho các phơng án lựa chọn, không để học sinh lựa chọn một cách ngẫu nhiên, cảm tính, ăn may. Khi biên soạn bài tập trắc nghiệm thực nghiệm, giáo viên nên xác định một phơng án đúng (đáp án), các phơng án nhiễu đợc lựa chọn khéo léo, không quá lộ để học sinh không dễ loại bỏ ngay. Các phơng án nhiễu trong bài tập thực nghiệmbài tập trắc nghiệm thực nghiệm giúp học sinh tránh đợc những sai lầm thờng mắc trong thực nghiệm, nhấn mạnh những cách làm đúng, nhận biết đúng, chính xác những hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm hoá học. Thí dụ 1: Thí nghiệm cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO 4 hãy điền đầy đủ tên hoá chất, trạng thái, màu sắc (nếu có) của A, B, C, D, E. - Có thể coi đây là một loại bài tập trắc nghiệm dạng điền khuyết. - Mục đích của bài tập để kiểm tra kiến thức của học sinh qua thí nghiệm về tính chất của kim loại (Fe) có thể khử đợc ion của kim loại hoạt động yếu hơn (Cu +2 ) trong dung dịch CuSO 4 - Nếu học sinh đã thực hiện thí nghiệm này thì các em sẽ thực hiện bài tập rất thuận lợi các em phải nắm vững phần lý thuyết của bài tập tức là kim loại hoạt động hơn khử đợc ion của kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. Các em phải nắm đợc các yếu tố thực nghiệm trong bài tập này đã đợc mô tả trong hình vẽ (phần tính chất hoá học của kim loại SGK hoá học lớp 12) Thí dụ 2: Dùng cách thu chất khí qua nớc (hình vẽ) thì có thể thu đợc những chất khí nằo trong số các chất khí sau: H 2 , O 2 , HCl, NH 3 , CH 4 , N 2 , Cl 2 , SO 2 , H 2 S A/ O 2 , H 2 , H 2 S, NH 3 B/ CH 4 , SO 2 , O 2 , N 2 C/ Cl 2 , O 2 , H 2 , N 2 D/ H 2 , O 2 , N 2 , CH 4 - Học sinh phải biết đợc muốn thu đợc chất khí qua nớc thì chất khí đó phải không tan trong nớc, không tác dụng với nớc. - Nếu học sinh đã đợc thực hành thu khí H 2 , O 2 (lớp 8) thì học sinh rất dễ hình dung cách thu này. - Học sinh phải biết đợc tính chất hoá học của các chất H 2 , O 2 , N 2 , CH 4 là không tan và không tác dụng với H 2 O . Học sinh sẽ lựa chọn đáp án D. Thí dụ 3: Có 4 bình không ghi nhãn đựng 4 hoá chất riêng biệt: NaCl, NaNO 3 , K 2 SO 4 , KNO 3 chỉ dùng một hoá chất để nhận biết đợc lộ đựng dung dịch NaCl. Hoá chất đó là: A/ Dung dịch BaCl 2 B/ Dung dịch HCl C/ Dung dịch AgNO 3 D/ Phenolphtalêin, giấy quỳ - Học sinh phải biết phản ứng đặc trng để nhận ra Cl - trong dung dịch: Ag + + Cl - AgCl Học sinh dễ dàng chọn đáp án C - Bài tập này có thể cho học sinh thực hiện bằng cách thực nghiệm, sau đó trả lời câu trắc nghiệm Thí dụ 4: Có 5 lọ không ghi nhãn đựng riêng rẽ 5 hoá chất: CuO, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , MgO, P 2 O 5 . Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể nhận biết đợc mấy chất: A/ 5 B/ 4 C/ 2 D/ 3 - Để giải bài tập này, học sinh phải biết đợc tính chất hoá học đặc trng của các chất trong nhóm các chất trong đầu bài cho. Trong 5 hoá chất có P 2 O 5 là một oxit của phi kim, tác dụng đợc với dung dịch NaOH tạo ra muối tan. P 2 O 5 + 4NaOH 2Na 2 HPO 4 + H 2 O - Trong các oxit CuO, Fe 2 O 5 , Al 3 O 3 , MgO có Al 2 O 3 là oxit có tính chất lỡng tính. Với dung dịch NaOH lúc đầu phản ứng tạo ra kết tủa trắng đục Al(OH) 3 , sau đó trong dung dịch NaOH d, Al(OH) 3 thể hiện tính axit có phản ứng tạo thành Na[Al(OH) 4 ] tan. Phơng trình hoá học tổng quát của phản ứng là: Al 2 O 3 + 3NaOH + 3H 2 O 2Na[Al(OH) 4 ] - 3 oxit còn lại không có phản ứng với dung dịch NaOH. Nh vậy dùng dung dịch NaOH sẽ nhận biết đợc 2 chất, đáp án C. - Có thể cho học sinh thực hành thí nghiệm sau đó trả lời câu trắc nghiệm. T ài liệu tham khảo 1. Nguyễn Cơng: phơng pháp dạy học hoá học ở trờng Phổ thông và Đại học một số vấn đề cơ bản (NXb Giáo dục 2007) 2. Cao Cự Giác: phát triển t duy và rèn luyện kiến thức kĩ năng thực hành hoá học cho học sinh trung học phổ thông qua các bài tập hoá học thực nghiệm. 3. Nguyễn Phú Tuấn: 440 bài tập trắc nghiệm hoá học vô cơ (Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 2007) 4. Nguyễn Phú Tuấn: Luyện tập trắc nghiệm Hoá học vô cơ . tập lý thuyết Bài tập thực nghiệm Bài tập định lợng: Bài toán hoá học Bài tập thực nghiệm định hớng Bài tập tổng hợp Bài tập thực hành hoá học có 2 tính. của học sinh. II. Bài tập trắc nghiệm thực nghiệm hoá học Bài tập trắc nghiệm khách quan dùng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong trờng

Ngày đăng: 20/08/2013, 02:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w