1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ks hsg -hoa 8-OK

3 269 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 120 KB

Nội dung

Phòng giáo dục-đào tạo vĩnh Tờng Đề khảo sát chất lợng hsg Môn: Hoá học 8 (Thời gian: 150 phút không kể giao đề) I. Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào phơng án đúng Câu 1:Khi phân tích một hợp chất ngời ta thấy S chứa 32,65% về khối lợng. Hợp chất đó là: A.SO 2 C. SO 3 B. H 2 SO 3 D. H 2 SO 4 Câu 2: Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tợng quan sát đợc trong ống nghiệm là: A. Mầu hồng nhạt dần C.Không có sự đổi màu B.Mầu hồng từ từ xuất hiện D.Mầu xanh từ từ xuất hiện Câu 3: Đốt cháy hết 32g S, chuyển toàn bộ sản phẩm SO 2 thành SO 3 rồi cho hoá hợp với H 2 O tạo thành H 2 SO 4 . Khối lợng H 2 SO 4 thu đợc là: A.9,8 g C.98 g B.49 g D.4,9 g Câu 4: Cho 7,2 g một loại oxit sắt tác dụng vừa hết với khí hiđro cho 5,6 g sắt. Công thức của oxit sắt đó là: A.Fe 3 O 4 B.FeO C.Fe 2 O 3 D.Fe 3 O 2 II. Phần tự luận Câu 1:Khử hoàn toàn 80 g hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 và CuO bằng khí H 2 thu đợc 59,2 g chất rắn. a, Tính % khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp b, Tính thể tích khí H 2 cần dùng (ở đktc) Câu 2: Cho hỗn hợp khí A gồm N 2 , H 2 , NH 3 có tỉ khối hơi đối với oxi bằng 0,425. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí A. Biết trong khí A số mol N 2 bằng 3 lần số mol H 2 . Câu 3: Nung không hoàn toàn 24,5 g KClO 3 sau một thời gian thu đợc 17,3g chất rắn A và chất khí B. Dẫn toàn bộ khí B vào bình 1 đựng 4,96 g P đốt, phản ứng xong dẫn khí còn d vào bình 2 đựng 0,3 g C để đốt nốt. a, Tính hiệu suất của phản ứng phân huỷ b,Tính số phân tử và khối lợng của các chất trong mỗi bình 1 và 2 Câu 4: Để hoà tan hoàn toàn 8,0 g một oxit kim loại R cần dùng dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Xác định kim loại R và oxit nói trên. Phòng giáo dục-đào tạo vĩnh tờng -------------------- đáp án chấm khảo sát HSG môn hoá học 8 Năm học 2006-2007 I. Phần trắc nghiệm : (1đ) Câu 1 : đáp án D 0,25đ Câu 2 : Đáp án B 0,25đ Câu 3 : Đáp án C (0,25đ) Câu 4 : Đáp án B 0,25đ II. Phần tự luận : Câu 1 : (2,5đ) Gọi khối lợng của Fe 2 O 3 (mF 2 O 3 ) trong hỗn hộp là x => mCuO trong hỗn hợp = (80-x)g => số mol : n = mol x OFe 160 32 n mol x CuO 80 80 = (0,2đ) Theo đề bài ta có phơng trình hoá học : OHFeHOFe t 2 0 232 323 ++ (1) mol x 160 mol x 160 2 (0,4đ) OHCuOHCuO 22 ++ (2) mol x 80 80 mol x 80 80 (0,4đ) Từ (1) và (2) khối lợng chất rắn sau phản ứng là : )(2,5964 80 80 56 160 2 g xx = + Giải ra ta có : x = 48g (0,4đ) molOnFegOmFe 3,0 160 48 48 3232 ===>= (0,2đ) mCuO = 80 - 48 = 32 (g) => nCuO = mol4,0 80 32 = (0,2đ) % %60 80 %100.48 32 == OFe (0,15đ) %CuO = 100% -60% = 40% (0,15đ) Theo (1)nH 2 = 3 nFe 2 O 3 = 3,03 = 0,9mol (0,1đ) Theo (2) nH 2 = nCuO = 0,4 mol (0,1đ) (0,2đ) 2 H V cần dùng (1) và (2) = ( ) ( ) l12,294,224,09,0 =+ (0,1đ) Câu 2 :(1,5đ) Gọi số mol của N 2 là x => số mol H 2 là 3x Giả sử có 1 mol hỗn hợp khi A => số mol NH 3 là (1- 4x)mol (0,5đ) Theo bài ra khối lợng mol của khí A : MA = 0,425.32 = 13,6 (g) Mặt khác : MA = 28x + 3.2x + (1-4x).17 = 13,6 Giải ra đợc : x = 0,1mol => nH 2 = 3x = 0,3mol, nH 3 = 1- 4x = 0,6mol (0,4đ) Theo thể tích tỷ lệ % của các chất là : %N 2 = %10 1 %1001,0 = (0,2đ) ; %30 1 %100.3,0 % 2 == H ; (0,2đ) 60 1 %100.6,0 % 3 == NH % (0,2đ) Câu 3 : (3đ) a/ nKCLO 3 đầu = mol2,0 5,122 5,24 = Gọi x là số mol KClO 3 bị phân huỷ (0,2đ) Ta có phơng trình phản ứng : 2 KClO 3 0t 2KCl+ 3O 2 (1) xmol xmol xmol 2 3 (0,4đ) Vậy chất khí B là ôxi; chất rắn A gồm KCl và KClO 3 (d) có khối lợng là : 74,5 x + (0,2-x) . 122,5 = 17,3 (0,2đ) Giải ra ta đợc x = 0,15 mol => hiệu xuất phân huỷ = %100 nKClO dauban nKClO 3 3 biphanhuy H = %75 2,0 %10015,0 = (0,2đ) b/ Số mol O 2 sinh ra từ (1) là molx 225,015,0 2 3 2 3 == (0,2đ) Số mol P có trong bình (1) là : mol16,0 31 96,4 = (0,1đ) nC bình (2) = ( ) mol025,0 12 3,0 = (0,1đ) Phản ứng bình n P (1) = 04,0 4 16,0 = 52 0 2 254 OPOP t + lập tỷ lệ nO 2 = 045,0 5 225,0 = 0,16mol => 0,2mol =>0,08 mol (0,4đ) => P phản ứng hết O 2 còn đủ (0,2đ) nO 2 d = 0,225 -0,2 = 0,025 mol (0,1đ) Ôxi d dẫn vào bình (2) đốt với C C + O 2 0t CO 2 mà nC = nO 2 = 0,025 mol 0,025 mol 0,025mol 0,025 mol (0,4đ) => C và O 2 phản ứng vừa hết Chất còn lại trong bình (1) là P 2 O 5 có số phân tử là : 0,08.6.10 23 = 0,48.10 23 phân tử có khối l- ợng là : 0,08.142 = 11,36 (g) (0,25đ) Chất còn lại trong bình (2) là CO 2 có số phân tử là : 0,025.6.10 23 =0,15.10 23 phân tử có khối lợng là : 0,025 . 44 = 1,1g (0,25đ) Câu 4 : ( 2 đ) Gọi công thức phân tử của Ôxit kim loại R (khối lợng mol cũng là R) là R x O y . x,y * N (0,2đ) Ta có phơng trình hoá học R x O y + 2yHCl -> x x y RCl 2 + yH 2 O (1) (0,5đ) 1mol 2ymol molmol y 3,0 2 3,0 (0,2đ) Theo phơng trình (1) Số mol R x O y tham gia phản ứng là : yPy x 16 0,8 2 3,0 + = => 0,3(R x + 16y) = 8,0.2y <=> R = x yy 3,0 16.3,016 (0,5đ) R = x y x y 2 3 56 .3 112 = Trong đó x y2 là hoá trị của kim loại R mà * 2 N x y và 3 2 1 x y cặp nghiệm phù hợp là 3 2 = x y x = 2 , y = 3 => R = 56 Kim loại R là sắt Fe ôxit là sắt III ôxit Fe 2 O 3 (0,6đ) . Phòng giáo dục-đào tạo vĩnh Tờng Đề khảo sát chất lợng hsg Môn: Hoá học 8 (Thời gian: 150 phút không kể giao đề) I. Phần trắc nghiệm. Phòng giáo dục-đào tạo vĩnh tờng -------------------- đáp án chấm khảo sát HSG môn hoá học 8 Năm học 2006-2007 I. Phần trắc nghiệm : (1đ) Câu 1 : đáp án

Ngày đăng: 20/08/2013, 01:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w