Suốt cả cái nớc Việt Nam này ngời ta ghê tởm, ngời ta thù hằn cái giống Việt gian bán nớc.... Lại còn bao nhiêu ngời làng, tan tác mỗi ngời một phơng nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự n
Trang 1Đề kiểm tra
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 60 phút
Câu 1 (2,0 điểm)Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ra
đời trong hoàn cảnh nào? Chủ đề của tác phẩm là gì?
Câu 2 (7,0 điểm)
Trong truyện Làng của nhà văn Kim Lân có đoạn:
“ Nhng sao lại nảy ra cái tin nh vậy đợc? Mà thằng chánh Bệu thì
đích là ngời làng không sai rồi Không có lửa làm sao có khói? Ai ngời ta hơi
đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì Chao ôi ! Cực nhục cha, cả làng Việt gian ! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai ngời ta chứa Ai ngời ta buôn bán mấy Suốt cả cái nớc Việt Nam này ngời ta ghê tởm, ngời ta thù hằn cái giống Việt gian bán nớc Lại còn bao nhiêu ngời làng, tan tác mỗi ngời một phơng nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này cha?
(SGK Ngữ văn 9 tập 1, trang 166)
1 Đoạn văn trên trích trong bài nào? Tác giả là ai? Thể hiện nội dung gì?
2 Đoạn văn trên thuộc kiểu ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Kiểu ngôn ngữ này em còn gặp trong những văn bản nào của chơng trình Ngữ văn lớp 9? Kể tên những văn bản đó (ít nhất 2 văn bản).
3 Ghi ra một thành ngữ một câu đặc biệt và một câu nghi vấn.
4 Hãy viết một đoạn văn ngắn có dùng cách dẫn chứng trực tiếp và phép so sánh để nêu cảm nhận của em về tâm trạng của ông Hai trong đoạn văn trên.
Trang 2Gợi ý :
Câu1 Trình bày đợc hoàn cảnh sáng tác:
1,0 điểm.Lặng lẽ Sa Pa là kết quả của chuyến thâm nhập thực tế lên Lào
Cai của tác giả mùa hè năm 1970
- Chủ đề tác phẩm:
1.0 điểm.Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, tác giả Nguyễn Thành Long đã gửi gắm chủ
đề của câu chuyện Trong cái lặng im đất nớc ( Truyện khẳng định vẻ đẹp của con ngời
lao động và ý nghĩa công việc thầm lặng)
Câu 2
4
1) Nội dung: Đoạn văn tập trung thể hiện diễn biến tâm trạng đau đớn của nhân vật ông
Hai khi nghe tin đồn làng chợ Dầu của ông theo giặc Qua đó, nhà văn khắc sâu thêm vẻ
đẹp tình yêu làng, yêu nớc của nhân vật nói riêng, của ngời nông dân Việt Nam nói chung trong kháng chiến chống Pháp
2) Nghệ thuật: Nghệ thuật nổi bật, bao trùm đoạn văn là nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân
vật
Để thể hiện tâm lí nhân vật một cách chân thực, sinh động Kim Lân đã sử dụng những phơng diện hình thức sau:
a) Miêu tả tinh tế các trạng thái tinh thần của nhân vật ông Hai:
- Nghi ngại, băn khoăn (Nhng sao lại nảy ra cái tin nh vậy đợc?).
- Đớn đau khẳng định khi có bằng cớ rõ ràng (Mà thằng chánh Bệu thì đích là ngời làng không sai rồi Không có lửa làm sao có khói? Ai ngời ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện
ấy làm gì.)
- Xót xa tủi nhục (Chao ôi ! Cực nhục cha, cả làng Việt gian ! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai ngời ta chứa Ai ngời ta buôn bán mấy Suốt cả cái nớc Việt Nam này ngời
ta ghê tởm, ngời ta thù hằn cái giống Việt gian bán nớc).
- Xót xa lo lắng cho mình và cho những ngời đồng hơng, đồng cảnh ngộ (Lại còn bao nhiêu ngời làng, tan tác mỗi ngời một phơng nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này ch-a? )
b) Câu văn ngắn, nhiều câu nghi vấn (4 câu) câu cảm thán (2 câu), dấu chấm lửng thể hiện tâm trạng ngổn ngang, rối bời của nhân vật khi nhận tin dữ
c) Ngôn ngữ: Giản dị, mộc mạc, gần khẩu ngữ (nảy ra cái tin, mà, thì đích là, không có lửa làm sao có khói, ai ngời ta, hơi đâu bịa tạc, buôn bán mấy, suốt cả cái nớc Việt Nam này, lại còn, cái cơ sự ) cùng với điệp từ ai ngời ta, ngời ta, đã giúp Kim Lân thể hiện
chân thực, sinh động và cảm động vẻ đẹp mộc mạc mà đằm thắm, tha thiết của ngời nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp, góp phần mang lại sức hấp dẫn cho đoạn văn nói riêng và tác phẩm nói chung