hóa học 8

71 220 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
hóa học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHON ĐIỀN TRƯỜNG THCS NHƠN NGHĨA GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8 Giáo viên: Lê Thò Bích Tuyền Năm học 2006-2007 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HOÁ HỌC 8 HỌC KÌ 2 Tiết 37: CHƯƠNG IV: OXI – KHÔNG KHÍ Tiết 37: Tính chất của oxi Tiết 38: Tính chất của oxi ( tt) Tiết 39: Sự oxi hoá-Phản ứng hoá hợp – ứng dụng của oxi Tiết 40: Oxit Tiết 41: Đều chế oxi – Phản ứng phân huỷ Tiết 42: Không khí – sự cháy Tiết 43: Không khí – sự cháy (tt) Tiết 44: Bài luyện tập 5 Tiết 45: Bài thực hành 4 Tiết46: Kiểm tra 1 tiết CHƯƠNG V: HIĐRÔ - NƯỚC Tiết 47: Tính chất , ứng dụng của hiđrô Tiết 48: Tính chất , ứng dụng của hiđrô ( tt) Tiết 49: Phản ứng oxi hoá khử Tiết 50 : Đều chế hiđrô – phản ứng thế Tiết 51: Bài luyện tập 6 Tiết 52: Bài thực hành 5 Tiết 53: Kiểm tra viết CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH Tiết 54: Nước Tiết 55: Nước ( tt ) Tiết 56 : Axit-Bazơ-Muối Tiết 57: Axit-Bazơ-Muối Tiết 58: Bài luyện tập 7 Tiết 59: Bài thực hành 6 Tiết 60: Dung dòch Tiết 61: Độ tan của một chất trong nước Tiết 62: Nồng độ dung dòch Tiết 63: Nồng độ dung dòch Tiết 64: Pha chế dung dòch Tiết 65: Pha chế dung dòch (tt) Tiết 66: Bài luyện tập 8 Tiết 67: Bài thực hành 7 Tiết 68: n tập học kì II Tiết 69: n tập học kì II Tiết 70: Kiểm tra học kì II HOÏC KÌ II CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ Tuần 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI I.MỤC TIÊU 1.HS nắm được trạng thái tự nhiên và các tính chất vật lý của oxi 2.Biết được một số tính chất hoá học của oxi 3. Rèn luyện kó năng lập phương trình hoá học của oxi với đơn và một số hợp chất. II. CHUẨN BỊ -Dụng cụ:Đèn cồn, muôi sắt -Hoá chất: 3 lọ chứa oxi , bột S, bột P,dây Fe,than III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1:TÍNH CHẤT VẬT LÝ ( 15 PHÚT ) GV:Giới thiệu: Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất ( chiếm 49,9% khối lượng vỏ trái đất ) GV: Trong tự nhiên oxi có ở đâu? GV: Hãy cho biết kí hiệu hoá học, công thức hoá học, nguyên tử khối và phân tử khối của oxi. GV: Cho HS quan sát lọ chứa oxi, yêu càu HS nêu nhận xét GV:Em hãy cho biết tỉ khối của oxi so với không khí? GV: Ở 20 o C :1 lít nước hoà tan được 31 ml khí oxi .Vậy oxi tan nhiều hay ít trong nước? GV: Giới thiệu: -Oxi hoá lỏng ở -183 o C HS:Trong tự nhiên oxi tồn tại dưới 2 dạng: -Dạng đơn chất: Khí oxi có nhiều trong không khí -Dạng hợp chất: Nguyên tố oxi có nhiều trong nước , đường, quặng,đất đá, cơ thể người và động vật, thực vật. HS: -Kí hiệu hoá học :O -Công thức của đơn chất: O 2 -Nguyên tử khối : 16 -Phân tử khối : 32 HS: Oxi là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, HS: Oxi ít tan trong nước -Kí hiệu hoá học :O -Công thức của đơn chất: O 2 -Nguyên tử khối : 16 -Phân tử khối : 32 I . Tính chất vật lý Oxi là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, Oxi ít tan trong nước -Oxi hoá lỏng ở -183 o C -Oxi lỏng có màu xanh nhạt. -Oxi lỏng có màu xanh nhạt. GV:Gọi HS nêu kết luận về tính chất vật lý của oxi HS: Nêu kết luận HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC ( 18 PHÚT ) a) Với lưu huỳnh GV : Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh theo trình tự: -đưa muôi sắt có chứa bột lưu hùynh ( vào ngọn lửa đèn cồn ) Yêu cầu HS quan sát -Đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa oxi GV: So sánh lưu huỳnh chấy trong oxi và trong không khí? GV: Giới thiệu :Đó là lưu huỳnh đioxit còn gọi là khí sunfuarơ GV: Cho HS viết phương trình phản ứng b) Với photpho GV: Làm thí nghiệm đốt photpho đỏ trong không khí và oxi Yêu cầu hS nhận xét và nêu hiện tượng. GV: Bột đó là P 2 O 5 ( điphotphopentaoxit ) tan được trong nước GV: Cho HS viết phương trình vào vở HS: Lưu huỳnh chấy trong không khí có ngọn lửa màu xanh nhạt HS: Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn, với ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí không màu. HS: Viết phương trình phản ứng: S + O 2 → SO 2 HS: Photpho cháy mạnh trong oxi có ngọn với ngọn lửa sáng chói, tao ra khói dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột. HS: Viết phương trình phản ứng P + O 2 → P 2 O 5 II. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với phi kim a) Với lưu huỳnh S + O 2 → SO 2 b) Với photpho P + O 2 → P 2 O 5 HOẠT ĐỘNG 3:LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ ( 10 PHÚT ) GV:Cho HS làm bài tập 1: Bài tập 1:Tính thể tích khí oxi tói thiểu ( ở đktc ) cần dùng để đốt cháy hết 1,6 gam bột lưu huỳnh. GV: Gọi HS lên bảng sửa HS:Thảo luận nhóm làm bài tập 1 HS: Làm bài tập HS: Viết phương trình phản ứng: S+ O 2 → SO 2 Vậy thể tích oxi cần dùng ở đktc là: mol05,0nnn mol05,0 32 6,1 n S2SO2O S === == GV: Gọi HS khác nhận xét Bài tập 2: Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi ( ở đktc) a) Viết phương trình xảy ra b) Sau phản ứng photpho hay oxi dư? Số mol chát dư là bao nhiêu? V O2 = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l) HS: Làm bài tập 2: HS: Viết phương trình phản ứng P + O 2 → P 2 O 5 Vậy oxi còn dư, photpho phản ứng hết. -Số mol oxi đã phản ứng là: n O2 ( dư) = 0,3 – 0,25 = 0,05 ( mol ). HOẠT ĐỘNG 5:DẶN DÒ Bài tập về nhà 1,2,4,5 ( SGK tr. 84) 2,0 31 2,6 M m n P === mol3,0 4,22 72,6 4,22 V n 2O === mol25,0 4 52,0 n 2Ô = × = Tuần 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (tt) I.MỤC TIÊU 1.Biết được một số tính chất hoá học của oxi 2.Rèn luyện kó năng lập phương trình hoá học của oxi với đơn và một số hợp chất. 3.Tiếp tục rèn luyện cách giải bài toán tính theo phương trình hoá học. II. CHUẨN BỊ -Dụng cụ:Đèn cồn, muôi sắt -Hoá chất: 1 lọ chứa oxi , ,dây Fe,than III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ- CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ ( 22 PHÚT ) GV:Kiểm tra lí thuyết HS1: Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học đã biết của oxi.Viết phương trình minh họa cho tính chất hoá học HS2 : Chữa bài tập 4 SGK tr. 84 GV: Gọi các HS khác nhận xét, GV chấm điểm HS1:Trả lời lí thuyết HS2: Làm bài tập HS: Viết phương trình phản ứng P + O 2 → P 2 O 5 Theo phương trình thì oxi dư n O2 ( dư ) = 0,53125 – 0,5 = 0.03125 (mol ) b) Chất được tạo thành là đi photpho pentaoxit ( P 2 O 5 ) m= n x M = 0,2 x 142 = 28,4 ( gam) HOẠT ĐỘNG 2:TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI ( 10 PHÚT ) mol53125,0 32 17 M m n mol4,0 31 4,12 M m n 2O P === === mol5,0 4 54,0 )phảnứng(n 2O = × = mol2,0 2 4,0 2 n n P === GV: Tiết trước chúng ta đã biết oxi tác dụng với một số phi kim như: S, P, C . Tiết hôm nay chúng ta sẻ xét tiếp các tính chất hoá học của oxi, đó là các tính chất tác dụng với kim loại và một số hợp chất. GV: Làm thí nghiệm theo các bước sau: -Lấy một đoạn dây sắt ( đã cuốn ) đưa vào trong bình oxi, có dấu hiệu của phản ứng hoá học không? -Quấn vào đầu dây sắt một mẫu than gỗ, đốt cho than và dây sắt nóng đổ rồi đưa vào lọ chứa oxi.Các em hãy quan sát và nhận xét? GV: Các hạt màu nâu đó là: oxit sát từ (Fe 3 O 4 ) GV: Yêu cầu HS viết các phương trình phản ứng. GV: Giới thiệu: Oxi còn tác dụng với các hợp chất như: Xenlulozơ, mêtan, butan GV:Khí mêtan ( có trong bùn ao, khí bioga) phản ứng cháy của mêtan trong không khí tạo thành cacbonic, nước, đồng thời toả nhiều nhiệt -Em hãy viết phương trình phản ứng hoá học HS: Không có dấu hiệu của phản ứng hoá học xảy ra HS: Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. HS: 3Fe + 2 O 2 → Fe 3 O 4 HS: viết phương trình phản ứng hoá học CH 4 + O 2 → CO 2 + H 2 O 2. Tác dụng với kim loại 3Fe + 2 O 2 → Fe 3 O 4 3.Tác dụng với hợp chất CH 4 + O 2 → CO 2 + H 2 O HOẠT ĐỘNG 3:LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ ( 10 PHÚT ) GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 Bài tập 1: a) Tính thể tích khí oxi ( ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 g khí mêtan. b) Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành HS: Làm bài tập vào vở HS: viết phương trình phản ứng hoá học CH 4 + O 2 → CO 2 + H 2 O = mol2,0 16 2,3 M m n 4CH === GV: Gọi HS khác nhận xét và cho điểm Bài tập 2: Viết các phương trình phản ứng khi cho bột đồng, cacbon, nhôm tác dụng với oxi. Theo phương trình: N O2 = 2 x n CH4 = 2 x 0,2 = 0,4 mol V O2 = n x 22,4 = 0,4 x 22,4 = 8,96 ( l) b) Theo phương trình: n CO2 = n CH4 = 0,2 mol m = 0,2 x 44 = 8,8 gam HOẠT ĐỘNG 4: DĂN DÒ – BÀI TẬP VỀ NHÀ ( 3 PHÚT ) Làm bài tập 3,6 sgk tr. 84 Tuần 21 Ngày soạn: Ngày dạy: [...]... oxit GV: Giới thiệu các tiền tố ( tiếp đầu ngữ ) -mono nghóa là 1 -đi nghóa là2 -tri nghóa là3 HS:Đọc tên -têtra nghóa là4 SO2 Lưư huỳnh đioxit -penta nghóa là5 SO3 Lưư huỳnh trioxit P2O5 điphot pho pentaoxit GV: Yêu cầu HS đọc tên: SO2 , SO3 P2O5 HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP –CỦNG CỐ ( 5 PHÚT ) GV:Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài: 1) Đònh nghóa oxit? HS: Trả lời lý thuyết 2) Phân loại oxit ? 3)... chứa oxi , Zn, dd HCl, H2 III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1:TÍNH CHẤT VẬT LÝ ( 15 PHÚT ) GV:Giới thiệu mục tiêu của tiết -Kí hiệu hoá học :H học -Công thức của đơn chất: H2 GV: Hãy cho biết kí hiệu hoá -Nguyên tử khối : 1 học, công thức hoá học, nguyên đ.v.c tử khối và phân tử khối của hiđrô HS: -Kí hiệu hoá học :H -Phân tử khối : 2 -Công thức của đơn chất:H2... phân huỷ -Thành phần của không khí 2.HS tiếp tục rèn luyện kó năng viết phương trình phản ứng hoá học, kó năng phân biệt các loại phản ứng hoá học 3 Tiếp tục củng cố bài tập tính theo phương trình hoá học B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: phiếu học tập HS: n lại các kiến thức có trong chương C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ ( 15 phút ) GV: Đưa ra hệ thống... hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới sinh ra - Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó có một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới 7) Thành phần không khí: không khí là hỗn hợp của nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm có 21% oxi , 78% nitơ, 1% các khí khác HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP ( 28 phút ) GV : Cho HS làm bài tập 1 ghi trong phiếu học tập -Gọi HS đọc đề... là: A.21% khí nitơ, 78% khí oxi,1% các khí B.21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi C.21% khí oxi , 78% khí nitơ , 1% các khí khác D.21% khí oxi, 78% các khí khác , 1% khí nitơ Câu 6: Thu bằng cách A.Đẩy nước C.Điện phân nước B.Đẩy không khí D.Cả A và B đúng Câu 7:Cho phương trình phản ứng: ? →K2MnO4 + MnO2 + O2 Chọn chất điền vào chổ trống A.2KMnO4 B.MnO4 C.KMnO4 D.MnO2 Câu 8: Chọn chất để điền... NHÀ ( 2 PHÚT ) Làm bài tập 1,2,3,4,5 ( SGK tr 87 ) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài 26: Tuần 21 OXIT I.MỤC TIÊU 1.HS hiểu được khái niệm oxit,sự phân loại oxit và cách gọi tên oxit 2.Rèn luyện kó năng lập công thức hoá học của oxit 3.Tiếp tục rèn luyện cách lập phương trình phản ứng hoá học có sản phẩm là oxit II CHUẨN BỊ -Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung... nhiệt.Biết các ứng dụng của oxi 2.Rèn luyện kó năng lập phương trình hoá học của oxi với đơn và một số hợp chất II CHUẨN BỊ -Tranh vẽ ứng dụng của oxi -Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ- CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ ( 10 PHÚT ) GV:Kiểm tra lí thuyết HS1: Nêu tính chất hoá học đã HS1:Trả lời lí thuyết và viết phương biết của oxi.Viết phương... hoạ vào góc bảng ví dụ Đònh nghóa phản ứng hoá phải ( lưu lại phản ứng đó cho bài học mới ) hợp? Cho ví dụ Ứng dụng của oxi HS2 : Chữa bài tập2 SGK tr 87 HS2: Làm bài tập GV: Gọi các HS khác nhận HS: Viết phương trình phản ứng Mg + S→ MgS xét, GV chấm điểm Zn + S→ ZnS Fe + S → FeS Al + S → Al2S3 HOẠT ĐỘNG 2:ĐỊNH NGHĨA OXIT (10 PHÚT ) GV: Yêu cầu HS nhận xét các I.Đònh nghóa oxit Oxit là hợp chất của... 2200(ml) = 2,2(lit ) 100 Số mol oxi cần thiết điều chế là: n O2 = 2,2 = O, O 982 (mol) 22,4 Theo phương trình: n = 2 x nO2 = 2 x 0,0 982 = 0,1964 ( mol ) m KMnO4 = 0,1964 x 1 58 = 31,0312 ( gam ) HOẠT ĐỘNG: DẶN DÒ VÀ LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ (2 phút) -Dặn HS đọc trước bài thực hành, chuẩn bò báo cáo thực hành -Bài tập về nhà: 2,3, 4,7 ,8 SGK tr.101 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 45: Bài 30 : Tuần 24 BÀI THỰC HÀNH 4... Ca(OH)2 phản ứng hoá học trong 2) 2Na + S Na2S đó chỉ có một chất mới 3) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 GV: Em hãy nhận xét số chất HS: Số chất tham gia phản ứng có sinh ra tham gia phản ứng và số chất thể là 2,3 nhưng sản phẩm thì chỉ có sản phẩm trong các phản ứng 1 hoá học trên GV: Các phản ứng hoá học trên gọi là phản ứng hoá hợp _Vậy phản ứng hoá hợp là gì? HS: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ . TRƯỜNG THCS NHƠN NGHĨA GIÁO ÁN HOÁ HỌC 8 Giáo viên: Lê Thò Bích Tuyền Năm học 2006-2007 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HOÁ HỌC 8 HỌC KÌ 2 Tiết 37: CHƯƠNG IV: OXI. (tt) Tiết 66: Bài luyện tập 8 Tiết 67: Bài thực hành 7 Tiết 68: n tập học kì II Tiết 69: n tập học kì II Tiết 70: Kiểm tra học kì II HOÏC KÌ II CHƯƠNG

Ngày đăng: 19/08/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

-Kieơm tra tình hình chuaơn bò baøi cụa HS. - hóa học 8

ie.

ơm tra tình hình chuaơn bò baøi cụa HS Xem tại trang 36 của tài liệu.
GV: yeđu caău HS quan saùt hình 5.3 HS:Neđu öùng dúng cụa hiñrođ III. Öùng dúng - hóa học 8

ye.

đu caău HS quan saùt hình 5.3 HS:Neđu öùng dúng cụa hiñrođ III. Öùng dúng Xem tại trang 37 của tài liệu.
-Kieơm tra tình hình chuaơn bò baøi cụa HS. - hóa học 8

ie.

ơm tra tình hình chuaơn bò baøi cụa HS Xem tại trang 40 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan