Hóa học lớp 8: Tính chất hóa học của oxi và hidro

MỤC LỤC

SỰ OXI HOÁ- PHẢN ỨNG HOÁ HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI

    HS1: Nêu tính chất hoá học đã bieỏt cuỷa oxi.Vieỏt phửụng trỡnh minh họa cho tính chất hoá học HS2 : Chữa bài tập 4 SGK tr. HS1:Trả lời lí thuyết và viết phương trình phản ứng minh hoạ vào góc bảng phải ( lưu lại phản ứng đó cho bài học mới ). Theo phửụng trỡnh thỡ oxi dử. b) Chất được tạo thành là đi photpho pentaoxit ( P2O5 ). ví dụ ở góc bảng phải. -Em hãy cho biết các phản ứng này có gì giống nhau?. GV Những phản ứng hoá học kể trên được gọi là sự oxi hoá các chất đó. Vậy sự oxi hoá một chất là gì?. GV: Yeõu caàu HS cho vớ duù veà sự oxi hoá xảy ra trong đời sống hằng ngày?. HS: Các phản ứng đó đều có oxi tác dụng với chất khác. HS: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá. HS: Sắt để lâu ngày trong không khí sẻ xảy ra sự oxi hoá. I.Sự oxi hoá. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá. GV: Em hãy nhận xét số chất tham gia phản ứng và số chất sản phẩm trong các phản ứng hoá học trên. GV: Các phản ứng hoá học trên gọi là phản ứng hoá hợp _Vậy phản ứng hoá hợp là gì?. HS: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới sinh ra. Phản ứng hoá hợp Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới sinh ra. oxi và hỏi:. Em hãy kể ứng dụng của oxi trong cuộc sống. GV: Oxi ứng dụng nhiều trong 2 lĩnh vực sự hô hấp và sự đốt cháy nhiên liệu. 1) Oxi caàn thieát cho hoâ haáp cuûa con người và động thực vật. 2) Oxi rất cần cho sự đốt nhiên lieọu. - Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong khoâng khí. - Công nghiệp sản xuất gang, thép người ta thổi khí oxi để tao ra. Ứng dụng của oxi Khí oxi rất cần cho sự hô hấp của người và động thực vật, cần để đốt nhiên liệu trong sản xuất và đời sống. nhiệt độ cao, nâng hiệu suất và chất lượng gang thép. - Chế tạo mìn phá đá - Oừi lỏng cũn dựng đốt. nhieọn lieọu trong teõn lửa. dung chính của bài:. 2) Định nghĩa phản ứng hoá hợp?. 3) Ứng dụng của oxi GV: Cho HS làm bài tập 1 ghi trong phiếu học tập.

    OXIT

      Nếu phi kim có nhiều hoá trị thì: Teân oxit = Teân phi kim ( có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim ) + oxit.

      KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY

      KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY( tt)

      Ngày soạn

      GV: Ta để cồn , gỗ ,than , trong khoâng khí , chuùng khoâng tự bốc cháy.Vậy muốn cháy được thì phải có điều kiện gì?. GV: Trong thực tế, để dập tắt sự cháy, người ta thường dùng những biện pháp nào?.

      LUYỆN TẬP

      MUẽC TIEÂU

        Bài tập 4: Để chuẩn bị cho buổi thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí O2 mỗi lọ có dung tích 100ml .Tính khối lượng kali pemanganat phải dùng, giả sử khí O2. HOẠT ĐỘNG: DẶN Dề VÀ LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ (2 phỳt) -Dặn HS đọc trước bài thực hành, chuẩn bị báo cáo thực hành.

        ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHAÁT CUÛA OXI

        Tính chất hoá học của oxi ?

        GV: Dặn dò HS học bài cũ chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.

        KIEÅM TRA 1 TIEÁT

        TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HĐRÔ

        Tính chất hoá học

          GV: Phiếu học tập có ghi đề bài tập. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. GV: Cho một vài HS quan sát lọ. Vậy các em hãy rút ra kết luận từ thí nghiệm trên và viết phương trình phản ứng. GV: Giới thiệu:. Hiđrô cháy trong oxi tạo ra hơi nước , đồng thời toả nhiệt .Vì vậy người ta dùng hiđrô làm nguyên liệu cho đèn xì oxi – hiđrô để hàn cắt kim loại. HS:Trên thành lọ xuất hiện những giọt nước nhỏ. HS: Hiđrô tác dụng với oxi, sinh ra nước. HS: Nghe giảng. trong phiếu học tập Bài tập 1:. Đốt cháy 2,8 lít khí hiđrô sinh ra nước. a) Vieỏt phửụng trỡnh phản ứng. b) Tính thể tích và khối lượng oxi cần duứng cho thớ nghieọm treõn. Khí oxi dư , khí hiđrô phản ứng hết HS: Chúng ta sẻ sử dụng số mol chất phản ứng hết để tính theo phương trình.

          TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HĐRÔ (tt)

          MUẽC TIEÂU 1.Kiến thức

          GV: Gọi HS khác làm tiếp bài. Viết phương trình phản ứng:. Khí oxi dư , khí hiđrô phản ứng hết HS: Chúng ta sẻ sử dụng số mol chất phản ứng hết để tính theo phương trình. -Theo phửụng trỡnh:. -Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài cuûa HS. GV: Kiểm tra bài cũ:. 1) so sánh sự giống nhau và khác nhau về tính chất vật lý giữa oxi và hiđrô. 2) Tại sao trước khi sử dụng hiđrô để làm thí nghiệm chúng ta phải thử độ tinh khiết của hiđrô?. -Giới thiệu cho HS ống nghiệm thủng 2 đầu, có nút cao su với ống dẫn xuyên qua có đựng sẳn CuO ở trong.

          Tính chất hoá học 2. Tác dụng với CuO

          -Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài cuûa HS. GV: Kiểm tra bài cũ:. 1) so sánh sự giống nhau và khác nhau về tính chất vật lý giữa oxi và hiđrô. 2) Tại sao trước khi sử dụng hiđrô để làm thí nghiệm chúng ta phải thử độ tinh khiết của hiđrô? Nêu cách thử?. GV: Gọi HS lên trả lời câu hỏi GV:. -Gọi HS khác nhận xét -GV nhận xét và cho điểm. HS: Lên bảng trả lời câu hỏi HS: Cả lớp theo dừi , nhận xột cõu trả lời của bạn. nghiệm theo nhóm-yêu cầu tấcc cả HS tham gia làm thí nghiệm -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm của H2 với CuO. -Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều cheá khí H2. -Giới thiệu cho HS ống nghiệm thủng 2 đầu, có nút cao su với ống dẫn xuyên qua có đựng sẳn CuO ở trong. -Giới thiệu đèn cồn, cốc thuỷ tinh có nước, ống nghiệm và nhiệm vụ của từng dụng cụ. GV: Yêu cầu HS quan sát màu saộc cuỷa CuO trong oỏng nghieọm thủng 2 đầu. GV: Cho HS ủieõuứ cheỏ H2 theo nhóm. GV: Yêu cầu HS thu H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy nước rồi thử độ tinh khiết của H2. GV:Yeâu caàu HS daãn luoàng khí H2. HS: Nghe GV hướng dẫn trên bảng. HS: Quan sát màu CuO trong ống nghieọm. CuO có màu đen. HS: Điều chế hiđrô theo sự hướng daãn cuûa GV. HS: Một số HS thu khí H2 vào ống nghiệm rồi thử đọ tinh khiết của H2. Tính chất hoá học. vào ống nghiệm có chứa CuO. GV: Yêu cầu HS quan sát màu cuỷa CuO sau khi cho luoàng H2 ủi qua ở nhiệt độ thường. Nêu nhận xeùt. GV: Hướng dẫn HS đưa đèn cồn đang cháy vào ống nghiệm phía dưới CuO. Cho HS quan sát hiện tượng và nêu nhận xét. GV: Cho HS so sánh màu cảu sản phẩm thu được với kim loại Cu rồi nêu tên của sản phẩm. GV: Chốt lại vấn đề:. Khi cho một luồng khí H2 đi qua CuO nung nóng thì có kim loại Cu và H2O được tạo thành.Phản ứng toả nhiệt. GV: Gọi HS lên bảng viết phương trình. GV: Trong phản ứng trên H2 đã chiếm oxi của hợp chất CuO .Do đó người ta nói rằng H2 có tính khử. GV Yêu cầu HS làm bài tập 1 ghi trong phiếu học tập. Viết phương trình phản ứng hoá học khí H2 khử các oxit sau:. c) Chì ( II ) oxit GV cho HS trao đổi bài làm của các nhóm chấm điểm chéo. GV: Nêu kết luận về tính chất hoá học của hiđrô?. vào đầu ống thuỷ tinh ở miệng ống nghiệm có chứa CuO. HS: Ở nhiệt độ thường : Không có phản ứng xảy ra. HS:Đưa đèn cồn đang cháy vào chổ ống nghiệm có chứa CuO. HS: - Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch. - Xuất hiện những giọt nước. HS:Sản phẩm tạo thành là đồng có màu đỏ. HS: Nghe và ghi bài. HS: Vieỏt phửụng trỡnh. HS: Thảo luận làm bài tập 1 HS: Vieỏt phửụng trỡnh. HS: Nêu tính chất hoá học của hiđrô. Khí hiđrô có nhiều. SGK nêu ứng dụng của H2 và cơ sở khoa học của những ứng dụng đó. -Hiđrô dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, động cơ xăng..vì khi hiđrô cháy sinh ra một lượng nhiệt lớn. -Là nguồn nguyên liệu trong sản xuaát amoniac, axit.. - Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng -Bơm vào kinh khí cầu , bong bóng thám không vì là khí nhẹ nhất. ứng dụng, chủ yếu do tớnh chaỏt raỏt nheù, do tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt. trong phiếu học tập Bài tập 2:. Hãy chọn phương trình hóa học mà em cho là đúng.Giải thích sự lựa chọn. Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:. a) Hiđrô có hàm lượng lớn trong baàu khớ quyeồn. b) Hiđrô là khí nhẹ nhất trong các khí. c) Hiđrô sinh ra trong quá trình thực vật bị phân huỷ d) Đại bộ phận khí hiđrô tồn. tại trong thiên nhiên dưới dạng hợp chất. e) Khí hiđrô có khả năng kết hợp với các chất khác để tạo ra hợp chất.

          PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ

          ĐIỀU CHẾ HIĐRÔ- PHẢN ỨNG THẾ

          BÀI LUYỆN TẬP 6

          ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRÔ VÀ THỬ TÍNH CHAÁT CUÛA HIẹROÂ

            -Dụng cụ:Đèn cồn, giá kẹp ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, nút cao su, chậu thuỷ tinh to, muôi sắt, giá để ống nghiệm.ống thuỷ tinh hình chữ V. HOẠT ĐỘNG 1:KIỂM TRA TÌNH HÌNH CHUẨN BỊ CỦA HS (3 PHÚT) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Kiểm tra đồ dùng trong thí nghiệm có đủ hay chửa?. GV: Yêu cầu HS đọc SGK để hiểu nội dung các thí nghiệm phải tiến hành trong buổi. GV: Kiểm tra HS một số kiến thức có liên quan đến bài thực hành. Phương pháp điều chế và thu hiđrô trong phòng thí nghiệm ?. Viết phương trình phản ứng điều chế hiđrô từ Zn và dd HCl. 2.Tính chất hoá học của hiđrô. HS: Đọc nội dung bài thực hành. HS:Trả lời lý thuyết:. -Thu bằng cách đẩy nước và đẩy không khí HS: trả lời. Hướng dẫn các nhóm HS thu khí hiđrô bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. Lưu ý HS các điều kiện sau:. -Phải thử độ tinh khiết của hiđrô. -Nhánh dài của ống dẫn khí sâu tới gần sát đáy oỏng nghieọm thu. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2:. GV:Hướng dẫn HS dẫn khí H2 qua ống chữ V có chứa CuO đã nung nóng hình vẽ SGK tr 120. HS: Các nhóm làm theo hướng dẫn của GV. HS:điều chế và thu khí hiđrô. GV: yêu cầu HS nhận xét và viết phương trình phản ứng. GV: Yêu cầu HS quan sát và viết phương trình phản ứng. HS: Làm thí nghiệm. HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS:Nêu hiện tượng:. Có Cu màu đỏ tạo thành Có hơi nước tạo thành -Phương trình phản ứng:. GV: Hướng dẫn HS làm tường trình theo mẫu sau:. TT Mục đích thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Kết quả thí nghiệm. GV: Yêu cầu HS rửa và thu dọn dụng cụ. GV: Dặn dò HS học bài cũ chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết. -Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS -Rèn luyện tinh thần nghiêm túc khi làm bài II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY. GV:Đề kiểm tra HS: Đồ dùng học tập III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Oồn ủũnh :Kieồm tra sổ soỏ. 2.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Nội dung:. Trường THCS Thứ ngày tháng năm 200. Teân: KIEÅM TRA 1 TIEÁT. Điểm Lời phê của giáo viên. A.Sự cháy có toả nhiệt nhưng không phát sáng C.Sự cháy có toả nhiệt và phát sáng B.Sự tác dụng của một chất với oxi D.Sự tách oxi ra khỏi hợp chất Câu 2: Chất oxi hoá là:. A.Chất chiếm oxi của chất khác B.Chất nhường oxi cho chất khác C.Chất tách oxi ra khỏi hợp chất D.Chất tác dụng với chất khác Câu 3: Trong phản ứng C + O2 → CO2 .Đâu là chất khử?. Tất cả sai. Câu 5: Phản ứng ..là phản ứng hoá học trong đó có một chất được tạo thành từ hai hay nhièu chất ban đầu. A.Phân huỷ C.Hoá hợp. Câu 6: Trong các phản ứng sau đây , phản ứng nào là phản ứng thế. A.Lửu huyứnh dử B.Oxi dử. C.Lửu huyứnh thieỏu D.Oxi thieỏu. của đơn chất thay thay thế nguyên tử của một ..trong hợp chất. Hãy lập phương trình hoá học của các phản ứng trên.Các phản ứng trên có phải là phản ứng oxi hoá khử không? Vì sao? Quá trình nào là sự khử, sự oxi hoá.Chất nào là chất khử ? Chất oxi hoá?. a)Viết phương trình phản ứng b) Tính khối lượng Fe3O4 cần dùng.

            NƯỚC

            NƯỚC (tt)

            Tính chất của nước 1.Tính chất vật lí

              Nước là chất lỏng , không màu, không mùi, khoâng vò. Khối lượng riêng là 1g/ml. Nước có thể hoà tan được nhiều chất rắn , lỏng, chất khí. a) Tác dụng với kim loại GV:Nhúng quỳ tím vào trong nước , yêu cầu HS quan sát. GV: Cho mẫu natri vào cốc nước:Cho HS quan sát. GV: Nhúng một mẫu giấy quì vào dung dịch sau phản ứng. GV: Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng. GV: Gọi HS đọc một phần kết luận ở SGK tr. b) Tác dụng với một số oxit bazô. GV: Cho HS làm thí nghiệm:. Cho một cục vôi vào cốc thuỷ tinh.Rót một ít nước vào vội soáng. GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét:. GV: Nhúng một mẫu giấy quì vào. GV: Vậy hợp chất tạo thành có công thức như thế nào?. Từ đó yêu cầu HS viết phương trình phản ứng. GV: Thông báo:. GV: Gọi HS đọc kết luận trong SGK tr. c) Tác dụng với một số oxit axit. GV: Đốt cháy Phôtpho đỏ trong oxi tạo thành P2O5 , rót. HS: Quì tím không chuyển màu. HS:Miếng natri chạy trên mặt nước HS: Giấy quì chuyển sang màu xanh. HS: Vieỏt phửụng trỡnh. HS: Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường nhử:K,Na,Ca, Ba.. HS: Nêu hiện tượng. Có hơi nước bốc lên, CaO chuyển thành chất nhão.Phản ứng toả nhiều nhieọt. HS: Quì tím hoá xanh. HS: Vieỏt phửụng trỡnh:. HS: "Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hoá hợp với nước thuộc loại bazơ.Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím chuyển sang màu xanh". HS: Quan sát. 2.Tính chất hoá học a) Tác dụng với kim loại. b) Tác dụng với một số oxit bazô. c) Tác dụng với một số oxit axit. Nước còn hoá hợp với nhiều oxit axit khác như SO2, SO3,..tạo ra axit tương ứng GV: Gọi một HS đọc kết luận trong SGK.

              AXIT- BAZÔ – MUOÁI

              Bazô 1.Khái niệm

              Phân tử bazơ gồm Có một nguyên tử kim loại Liên kết với một hay nhiều nhóm hiđrôxit (OH). HS:Hướng dẫn HS sử dụng bảng tính tan để lấy ví dụ về bazô tan.

              Bảng tính tan để lấy ví dụ về bazô tan.
              Bảng tính tan để lấy ví dụ về bazô tan.

              AXIT- BAZÔ – MUOÁI (tt)

              Muoái 1.Khái niệm

              Vớ duù: Fe(NO3)2 Saột II nitrat GV: Thuyeát trình phaàn phaân loại:. Muối phân thành hai loại là muối trung hoà và muối axit a) Muối trung hoà. Học bài và xem trước bài mới, chép kiến thức cần nhớ ở mụcI tr.131SGK Đọc phần đọc thêm.

              BÀI LUYỆN TẬP 7