1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

CHẾ PHẨM OCTL ĐẶC TRỊ PHÂN TRẮNG TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG

19 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUHuyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, quê em là huyện nghèo ven biển, bà con nuôi tôm thẻ chân trắng trên diện rộng để cải thiện đời sống. Tuy nhiên, môi trường ngày càng ô nhiễm, con tôm ngày càng kháng thuốc, dễ nhiễm bệnh. Ở quê em, bệnh phổ biến ở tôm là bệnh phân trắng hoặc trống đường ruột làm tôm biếng ăn và chết dần. Mặc dù được các kĩ sư thủy sản khuyến cáo sử dụng thuốc chuyên trị nhưng không hiệu quả do tôm kháng thuốc. Một số hộ bước đầu thay thế các loại thuốc dân gian để trị cho tôm. Từ thực tiễn ở quê nhà và kiến thức được học ở trường đã đặt ra cho chúng em vấn đề cần giải quyết: Có thể sử dụng các bài thuốc dân gian để trị bệnh phân trắng cho tôm hay không? Từ kinh nghiệm dân gian thu thập được: lá, vỏ và trái ổi non có tác dụng cầm tiêu chảy ở người rất tốt; vỏ trái măng cụt chữa tiêu chảy, kiết lỵ; vỏ trái lựu chữa kiết lỵ, tiêu chảy, sốt thương hàn, dịch tả, viêm ruột thừa cấp tính, chữa viêm loét dạ dày, loét ruột non và viêm đại tràng; than hoạt tính hấp thụ các chất độc trong ruột của tôm khi bị nhiễm bệnh.Ổi, măng cụt, lựu, than là các nguyên liệu được thu hái từ vườn nhà, dễ tìm, không tốn kém đã trở thành ý tưởng và cũng là đề tài nghiên cứu Tạo chế phẩm OCLT (ổi, măng cụt, lựu, than) trị và ngăn ngừa bệnh phân trắng trên tôm thẻ chân trắng”

CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NĂM HỌC 2017-2018 BẢN TÓM TẮT DỰ ÁN Tạo chế phẩm OCLT (ổi, măng cụt, lựu, than) trị ngăn ngừa bệnh phân trắng tôm thẻ chân trắng LĨNH VỰC DỰ THI: KHOA HỌC ĐỘNG VẬT Năm 2017 - 2018 Mục lục Mục lục .i Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .1 1.3 NHỮNG LỢI ÍCH DỰ ÁN MANG LẠI 1.3.1 Mục tiêu kinh tế 1.3.2 Mục tiêu xã hội 1.3.3 Mục tiêu môi trường 1.3.4 Những công việc thực 1.4 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI 1.5 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1 Lá, vỏ trái ổi non 2.2 Vỏ măng cụt 2.3 Vỏ trái lựu .3 2.4 Than hoạt tính Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Chọn địa điểm chuẩn bị ao nuôi thử nghiệm 3.1.1 Chọn địa điểm lập hợp đồng thử nghiệm 3.1.2 Chuẩn bị ao nuôi thử nghiệm 3.1.3 Chăm sóc tơm ni ao thử nghiệm 3.3 Cách thực .5 3.3.1 Lá, vỏ trái ổi non 3.3.2 Vỏ trái măng cụt .5 3.3.3 Vỏ trái lựu 3.3.4 Than hoạt tính 3.4 Sản phẩm thu .6 4.1 Thực trạng từ nông dân 4.2.1 Lần thử nghiệm 1: Kiểm nghiệm khả điều trị OCLT Kết thu ao thử nghiệm lô số .8 Kết thu ao thử nghiệm lô số .8 4.2.2 Lần thử nghiệm 2: Khảo sát liều lượng OCLT Kết thu ao nuôi thực tế 4.2.2.2 Ao nuôi thử nghiệm Kết thu ao thử nghiệm lô số 10 Kết thu ao thử nghiệm lô số 11 4.2.3 Lần thử nghiệm 3: Khả ngừa bệnh phân trắng OCLT .11 Kết thu ao thực tế 11 Kết thu lô số 12 Kết thu lô số 13 -i- 4.3 Kết luận thu từ lần thử nghiệm 13 4.3.1 Thực tế từ hộ dân 13 4.3.2 Từ lần thử nghiệm 13 4.4 Quảng bá chế phẩm OCLT 14 5.1 Kết luận 15 5.2 Kiến nghị 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHỤ LỤC a - ii - Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quê hương em thiên nhiên ban tặng tạo thành từ dãy cù lao: cù lao Minh, cù lao Bảo cù lao An Hóa Em sinh dãy cù lao mà phía bắc thuận lợi cho việc trơng ăn trái phía nam đất đai bị nhiễm mặn, người dân làm kinh tế khó khăn Gần mở đường cho người dân quê hương em nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi tôm thẻ chân trắng Con tôm thẻ đem lại nhiều thay đổi cho người dân quê em Nhưng họ gặp nhiều rủi ro, điều kiện môi trường ngày bị ô nhiễm sử dụng nhiều loại thuốc chuyên dùng nuôi trồng thủy sản, dẫn đến môi trường nuôi tôm tồn nhiều vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc làm cho tôm dễ nhiễm bệnh Đặc biệt bệnh phân trắng trống đường ruột hay người chăn ni gọi bệnh phân trắng tơm làm cho tôm biếng ăn dẫn đến chết Người chăn nuôi kĩ sư thủy sản khuyến cáo sử dụng thuốc chuyên trị nuôi trồng thủy sản hiệu không cao vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc Một số hộ chăn ni có sử dụng loại thuốc dân gian để trị cho tơm Chính điều làm cho chúng em có ý tưởng sử dụng thuốc dân gian loại vỏ trái trị bệnh cho người, sử dụng thay cho thuốc hóa học chuyên dùng thủy sản để trị bệnh cho tôm, tiết kiệm chi phí lớn lại hiệu cao Cụ thể theo kinh nghiệm dân gian: + Lá, vỏ trái ổi non có tác dụng cầm tiêu chảy người tốt + Vỏ trái măng cụt chữa tiêu chảy, kiết lỵ + Vỏ trái lựu chữa kiết lỵ, tiêu chảy, sốt thương hàn, dịch tả, viêm ruột thừa cấp tính, chữa viêm loét dày, loét ruột non viêm đại tràng + Than hoạt tính hấp thụ chất độc ruột bị nhiễm bệnh Từ kinh nghiệm dân gian đó, chúng em tìm tòi nghiên cứu tạo chế phẩm từ nguyên liệu để ứng dụng trị bệnh tiêu chảy, ngăn ngừa bệnh phân trắng trống đường ruột tơm thẻ chân trắng Vì thế, chúng em định chọn tên đề tài tham gia Cuộc thi khoa học kĩ thuật học sinh Trung học với dự án: Tạo chế phẩm OCLT (ổi, măng cụt, lựu, than) trị ngăn ngừa bệnh phân trắng tôm thẻ chân trắng Đề tài hướng tới mục đích mang đến hiệu kinh tế cao, tiết kiệm nhiều chi phí giúp người ni trồng thủy sản giải rủi ro nuôi tôm 1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Mục đích việc tạo chế phẩm OCLT để làm ? - Đối tượng ứng dụng chế phẩm OCLT ? - Phạm vi ảnh hưởng ứng dụng chế phẩm OCLT? - Chế phẩm OCLT sử dụng với liều lượng nào? - Hiệu kinh tế đạt sử dụng sản phẩm OCLT ? -1- 1.3 NHỮNG LỢI ÍCH DỰ ÁN MANG LẠI 1.3.1 Mục tiêu kinh tế Giải rủi ro nuôi tôm, đem lại lợi nhuận cao ni tơm Góp phần nâng cao đời sống hộ nông dân ni tơm Góp phần hạn chế nhiễm mơi trường ao ni nên sử dụng nước ao nuôi để nuôi vụ tôm mà không cần phải cải thiện ao ni gây tốn kinh phí vụ tôm 1.3.2 Mục tiêu xã hội Góp phần phát triển kinh tế xã hội, tạo động lực cho việc nghiên cứu đề tài Góp phần giữ vệ sinh mơi trường q trình nuôi tôm, không gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến hộ nuôi xung quanh môi trường xã hội 1.3.3 Mục tiêu mơi trường - Góp phần bảo vệ môi trường sống chăn nuôi - Góp phần nâng cao nhận thức việc bảo vệ thuốc quý quốc gia - Mở rộng trồng chăm sóc loại thuốc để góp phần làm cho mơi trường ngày thêm xanh, sạch, đẹp 1.3.4 Những cơng việc thực - Bước 1: Hình thành, chọn lựa, sàng lọc ý tưởng - Bước 2: Lập kế hoạch triển khai dự án - Bước 3: Lập hợp đồng nghiên cứu với hộ nông dân - Bước 4: Chế tạo sản phẩm - Bước 5: Kiểm chứng sản phẩm - Bước 6: Thu thập liệu kết thực nghiệm - Bước 7: Trình bày dự án 1.4 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Sử dụng thuốc dân gian điều trị bệnh người áp dụng sang ngăn ngừa trị bệnh thủy sản 1.5 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU - Đề tài nghiên cứu từ 19/06/2017 đến 19/10/2017 - Địa điểm ấp Quí Thế, xã Qưới Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre -2- Chương 2: GIỚI THIỆU TÁC DỤNG CỦA LÁ, VỎ VÀ TRÁI ỔI NON, VỎ MĂNG CỤT, VỎ TRÁI LỰU VÀ THAN HOẠT TÍNH THEO KINH NGHIỆM 2.1 Lá, vỏ trái ổi non Quả ổi xanh có hàm lượng tanin cao nên có tác dụng cầm tiêu chảy (dùng bình thường dễ gây táo bón) Ổi xanh giải độc bã đậu chất độc khác gây tiêu chảy Các phận ổi vị thuốc dân gian có tác dụng chữa bệnh tốt Búp ổi: Có tác dụng làm săn, cầm máu Khi bị đau bụng, ngoài, lấy 5-7 búp ổi, rửa sạch, nhai với vài hạt muối, nuốt nước, ngày 2-3 lần Có thể phối hợp với vị thuốc khác: - Chữa tiêu chảy: Búp ổi 20g qua; vỏ qt khơ 10g; gừng nướng chín 10g Tất cắt nhỏ, sắc với 400ml nước 100ml, uống làm lần ngày Hoặc búp ổi 20g, củ sả 16g, củ riềng 8g thái nhỏ, qua, sắc lấy nước đặc uống Lá ổi: Được dùng phổ biến để chữa đau bụng, tiêu chảy, trẻ nhỏ Khi dùng, lấy ổi 20g phối hợp với vỏ bòng 20g, phơi khơ; chè tươi 10g; gừng tươi lát, sắc uống 2.2 Vỏ măng cụt Vỏ măng cụt chữa tiêu chảy, kiết lỵ Cây măng cụt gọi sơn trúc, có tên khoa học Garcinia mangostana L., thuộc họ bứa (Clusiaceae), loại trái miền nhiệt đới trồng nhiều nơi miền Nam nước ta Trái măng cụt (sơn trúc tử) ăn ngon, đồng thời vị thuốc quý 2.3 Vỏ trái lựu Vào tháng 12-1999, tạp chí Nga đăng tải viết The Forgotten Hippocrate and treatment plants thầy thuốc y học cổ truyền tên GI Glubokog biên soạn Trong có nêu phương pháp chữa lỵ, tiêu chảy, tả, viêm ruột thừa chứng nhận hiệu cấp sáng chế 2.4 Than hoạt tính Do có cấu trúc xốp mà than hoạt có tính hấp thụ tốt cho loạt độc tố, làm đẹp dễ dàng sử dụng gia đình Theo Trí thức trẻ cho biết tác dụng than hoạt tính sức khỏe: + Hấp thụ độc tố + Hỗ trợ tiêu hóa -3- Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Chọn địa điểm chuẩn bị ao ni thử nghiệm Nhóm nghiên cứu liên hệ với nhiều địa điểm nuôi tôm địa bàn chọn địa điểm thả tôm nuôi tương đồng với thời điểm nhóm nghiên cứu thực đề tài để tiến hành thử nghiệm chế phẩm dược thảo OCLT 3.1.1 Chọn địa điểm lập hợp đồng thử nghiệm Hộ Nguyễn Hiếu Trung, sinh năm 1957, ngụ ấp Quí Thế, xã Qưới Điền, huyện Thạnh Phú Với diện tích ao ni khoảng 1200m tương đương khoảng 2400m3 nước Chú thả 200 ngàn tôm giống thương hiệu Boot 10 Thái Lan, mức độ hao hụt khoảng 20% tôm khoảng 20 ngày tuổi Ao nuôi thực tế hộ dân 3.1.2 Chuẩn bị ao nuôi thử nghiệm Nhóm nghiên cứu làm lơ thử nghiệm: - Lơ số 1: gồm ao nuôi thử nghiệm dạng nhỏ thao nhựa khoảng m nước có đánh số thứ tự số 1, số 2, số để theo dõi - Lô số 2: gồm ao nuôi dạng nhỏ bể nhựa chứa nước khoảng m nước có đánh số để theo dõi - Lơ số 3: gồm ao nuôi dạng nhỏ bể nhựa chứa nước khoảng m nước có đánh số để theo dõi -4- Điều kiện môi trường ao nuôi lô số tương đồng ao nuôi thực tế hộ dân Thông số ao Ao thực tế Lô số Lô số Lô số ni hộ nơng dân Diện tích ao 1200m2 m3 m3 m3 nuôi (2400m3) 7,5  8,5 7,5  8,0 7,5  8,3 7,5  8,1 Độ pH Độ mặn Độ kiềm Khí độc NO2 Ca, Mg Máy cấp oxi 00 80 - 100 300 00 80 - 90 300 quạt máy ( ống oxi/mỗi ao) 00 80 - 93 300 Nguyên máy (liệu tươi ống oxi/mỗi ao) 00 80 - 93 300 máy ( ống oxi/mỗi ao) 3.1.3 Chăm sóc tơm ni ao thử nghiệm Ngay từ ban đầu lúc thả giống với hộ ni tơm ao thực tế, nhóm nghiên cứu thả vào lô thử nghiệm gồm ao thử nghiệm 70 tôm Boot/1 ao tiến hành chăm sóc cho ăn ao ni thực tế Chăm sóc tơm ni đến 20 ngày tuổi, chúng em loại bỏ bớt để lại ao nuôi thử nghiệm 60 gần tương đồng với mật Nguyên độ ao liệu thực tế hộ dân sau tiến hành nghiên cứu phơi khô 3.2 Chuẩn bị nguyên liệu Thu gôm loại vỏ nguyên liêu 3.3 Cách thực 3.3.1 Lá, vỏ trái ổi non Mỗi lần thực nhóm nghiên cứu chọn 3kg lá, vỏ trái ổi non rửa thật sạch, cắt nhỏ  sau ngâm với dung dịch NaCl lỗng (5%)  phơi nắng nóng thật khơ ngày  đập cắt thành miếng nhỏ Sao nguyên cỡ hạt đậu xanh  đem khô lửa khoảng 1h30 phút  cuối đem liệu xay nhỏ thành dạng bột mịn khoảng 2kg, bảo quản thật kín để tránh hút ẩm 3.3.2 Vỏ trái măng cụt Mỗi lần thực nhóm nghiên cứu chọn 3kg vỏ trái măng cụt rửa thật sạch, sau ngâm với dung dịch KMnO lỗng (5%)  phơi nắng nóng thật khơ ngày  đập thành miếng nhỏ cỡ hạt đậu xanh  đem khô lửa khoảng 1h30 phút  cuối đem xay nhỏ thành dạng bột mịn khoảng 2kg, bảo quản thật kín để tránh hút ẩm -5- Bột nguyên liệu 3.3.3 Vỏ trái lựu Mỗi lần thực nhóm nghiên cứu chọn 3kg vỏ trái Lựu rửa thật sạch, sau ngâm với dung dịch KMnO4 loãng (5%)  phơi nắng nóng thật khơ ngày  đập thành miếng nhỏ cỡ hạt đậu xanh  đem khô lửa khoảng 1h30 phút  cuối đem xay nhỏ thành dạng bột mịn khoảng 2,2kg, bảo quản thật kin để tránh hút ẩm 3.3.4 Than hoạt tính Than hoạt tín 2kg  tán nhuyễn thành bột 3.4 Sản phẩm thu Sau thu hỗn hợp sản phẩm khoảng 6kg hỗn hợp nhóm tiến hành tiến hành xác định hàm lượng Tanin tổng loại bột Trung tâm phân tích chuyên sâu trường ĐH Cần Thơ kết thể (phụ lục số 2) Dựa kinh nghiệm dân gian kết phân tích hàm lượng Tanin tổng loại bột nhóm nghiên cứu tiến hành phối trộn loại bột để tạo chế phẩm OCLT kiểm nghiệm tác dụng OCLT thực nghiệm Đồng thời nhóm nghiên cứu tìm liều lượng thích hợp sử dụng chế phẩm OCLT ngừa trị bệnh phân trắng tôm thẻ chân trắng -6- Chương 4: KIỂM NGHIỆM THỰC TẾ VÀ KẾT QUẢ 4.1 Thực trạng từ nông dân Một vụ nuôi tôm cho thắng lợi thời gian ni phải 90 ngày tuổi trở lên Nhưng số hộ chăn nuôi tôm không may, tôm đến 25 ngày tuổi bị nhiễm bệnh phân trắng Dấu hiệu bệnh mặt nước, phân trắng vài cọng giống "bông bần" Tại hộ nuôi Chú Trung xuất tôm bệnh tương tự, sau kiểm tra bệnh kĩ thuật viên bán thuốc thủy sản kết luận tôm Chú bị bệnh phân trắng ban đầu nơng dân dự đốn Vào thời điểm ao ni thử nghiệm chưa có dấu hiệu tơm bị bệnh Theo tư vấn kĩ thuật viên bán thuốc, Trung sử dụng thuốc đặc trị nuôi trồng thủy sản hiệu TS999 công ty Trường Xinh để tiến hành điều trị ao nuôi Chú Trung tiến hành thực phát đồ điều trị sau - Xử lý tảo, diệt khuẩn, cắt tảo PKC công ty Long Xinh - Cho ăn thuốc thủy sản chuyên trị bệnh phân trắng TS999 liều lượng 50ml/1kg thức ăn ngày liên tiếp, lượng thức ăn giảm 30% so với bình thường Nếu khơng có kết ngày điều trị xem thất bại hồn tồn, đặc thù ni tơm trị tối đa ngày mà khơng có kết phải thu hoạch Nếu qua ngày thứ trở thiệt hại lớn Trong - 10 ngày trắng Kết ao ni thực tế Ao nuôi thực tế: ngày phát bệnh hộ nơng dân hút đáy phát có khoảng kg tôm nuôi bị chết ( khoảng 1200 25 ngày tuổi), qua ngày điều trị hút đáy lượng tơm giảm khoảng 2,5kg đến ngày thứ khoảng kg, đến ngày thứ điều trị lại khoảng 1,5kg đến ngày thứ lại khoảng kg không dứt hẳn Kết điều trị đạt khoảng 60% - 70% Chi phí tốn khoảng: 1.770.000 ngàn/ ngày điều trị ( 354 ngàn/1 chai TS999 x5 chai) Chuyển qua phát đồ điều trị chế phẩn OCLT thêm ngày hết hẳn 100% 4.2 Phương pháp thử nghiệm 4.2.1 Lần thử nghiệm 1: Kiểm nghiệm khả điều trị OCLT Được thực lần thời điểm lô thí nghiệm, biến cố định mơi trường ao ni tôm giống, liều lượng thức ăn cử cho ăn Biến thay đổi loại thuốc dùng điều trị Sau ngày so với ao nuôi thực tế lơ thử nghiệm thử nghiệm có dấu hiệu tơm ni lờ đờ lên mặt ao có vài cộng phân trắng "bông bần" lên Khám tôm thấy trống ruột, phân nhạt bị ao thực tế Nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm nghiệm khả trị bệnh chế phẩm OCLT lơ thí nghiệm -7- Thí nghiệm lặp lại lần lơ có ao thử nghiệm Ao số Ao số Ao số Loại thuốc sử Không dùng thuốc Thuốc thủy sản Chế phẩm OCLT dụng TS999 - Cách trộn chế phẩm OCLT với thức ăn: Hỗn hợp thứ 6gram x = 24 gram bột hỗn hợp cho vào cối xay sinh tố trộn đều, cho vào lít nước sạch, sau trộn với thức ăn, để yên khoảng 30 phút, sau cho tôm ăn theo tỉ lệ thức ăn tôm 25 ngày tuổi - Thuốc thủy sản TS999 trộn theo liều lượng ao thực tế, lượng thức ăn theo tỉ lệ tôm 25 ngày tuổi Cả lô thử nghiệm cho ăn theo cử ao thực tế: ngày lần sáng 8h chiều 15h ngày điều trị liên tiếp Kết thu ao thử nghiệm lô số Kết số tôm bị chết 20 ao thử nghiệm sau ngày điều trị Kết Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Tỉ lệ tôm sống Ao số con con 5% (1/20 con) Ao số con con 70% (14/20 con) Ao số con con 85% (17/20 con) - Lô số 2: Sau ngày so với ao nuôi thực tế ao ni thử nghiệm có dấu hiệu tơm ni lờ đờ lên mặt ao có cộng phân trắng "bông bần" lên Khám tôm thấy trống ruột, phân nhạt bị ao thực tế Nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm nghiệm khả trị bệnh chế phẩm OCLT ao nuôi thử nghiệm có thả 20 tơm ni/1 ao có triệu chứng bệnh ao thực tế Ao số Ao số Ao số Loại thuốc sử Không dùng Thuốc thủy sản Chế phẩm dụng thuốc TS999 OCLT Liều lượng Không 50ml/1kg thức ăn 24gram hh/1kg thức ăn Cách trộn chế phẩm OCLT với thức ăn: Hỗn hợp thứ 6gram x = 24 gram bột hỗn hợp cho vào cối xay sinh tố trộn đều, cho vào lít nước sạch, sau trộn với thức ăn, để n khoảng 30 phút, sau cho tơm ăn Cả ao nuôi thử nghiệm cho ăn theo cử ao thực tế: ngày lần sáng 8h chiều 15h ngày điều trị liên tiếp Kết thu ao thử nghiệm lô số -8- Kết số tôm bị chết 20 ao thử nghiệm sau ngày điều trị Kết Ngày Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Tỉ lệ tơm thứ sống Ao số con con 5% (1/20 con) Ao số 2 con con 75% (15/20 con) Ao số con con 90% (18/20 con) 4.2.2 Lần thử nghiệm 2: Khảo sát liều lượng OCLT Sau đợt điều trị lần thứ nhóm nghiên cứu bắt tơm ni từ ao thực tế thả thêm vào ao nuôi lô thử nghiệm cho số lượng ao 20 tiếp tục nghiên cứu thí nghiệm Trong ao số lơ nhóm nghiên cứu xả đáy, sau lấy nước từ ao ni thực tế tạo mi trường ni cho giống ao lại 4.2.2.1 Thực trạng ao thực tế Tôm nuôi đến 45 ngày tuổi, tơm lại có dấu hiệu bệnh lúc 25 ngày tuổi biến ăn, trống đường ruột có vài chục cộng phân trắng mặt ao Lúc hộ nông dân đồng ý sử dụng chế phẩm OCLT để chữa trị ao nuôi thực tế Phát đồ điều trị lần khác không dùng thuốc thủy sản mà dùng chế phẩm OCLT theo liều lượng lần thí nghiệm Hộ nông dân tiến hành thực phát đồ điều trị - Xử lý tảo, diệt khuẩn, cắt tảo hiệu PKC công ty Long Xinh - Cho ăn chế phẩm OCLT liều lượng 24gram hỗn hợp/1kg ngày liên tiếp, lượng thức ăn giảm 30% so với bình thường Kết thu ao ni thực tế Ao nuôi thực tế: ngày phát bệnh hộ nơng dân hút đáy phát có khoảng 2kg tôm nuôi bị chết ( khoảng 400 45 ngày tuổi), qua ngày điều trị hút đáy lượng tơm giảm khoảng 1kg đến ngày thứ khoảng 0,5kg, đến ngày thứ điều trị lượng tôm chết lại 20 tơm ăn khỏe Đến ngày thứ khơng dấu hiệu chết tôm Qua ngày điều trị dứt hẳn 100% Chi phí tốn khoảng: 250.000 ngàn / ngày điều trị 4.2.2.2 Ao nuôi thử nghiệm - Lô số 1: Nhóm nghiên cứu theo dõi ao ni thử nghiệm phát sau ao thực tế khoảng ngày tôm ăn yếu mặt ao có cộng phân trắng lên "bơng bần" Nhóm nghiên cứu tiến hành thử nghiệm điều trị theo phát đồ thứ nhằm tìm liều lượng tối ưu cho chế phẩm OCLT tăng liều lượng bột lựu với lần Vì hàm lượng Tanin bột lựu cao loại bột lại - Ao số 1: Nhóm nghiên cứu lấy liều lượng theo kết thử nghiệm lần ( 24 gram chế phẩm OCLT) -9- - Ao số 2: Tăng bột lựu lên 12gram bột thành phần tanin cao loại bột khác Hơn tôm ngày lớn nên tăng liều lượng chế phẩm OCLT - Ao số 3: Tăng bột lựu lên 18gram + gramx3 = 36 gram chế phẩm OCLT Ao số Ao số Ao số Loại thuốc Chế phẩm OCLT Chế phẩm OCLT Chế phẩm OCLT Liều lượng 24gram/1kg thức 30gram/1kg thức 36gram/1kg thức Cả ao nuôi thử nghiệm cho ăn theo cử ao thực tế: ngày cho ăn lần vào lúc sáng 8h chiều 15h ngày điều trị liên tiếp Kết thu ao thử nghiệm lô số Kết số tôm bị chết 20 ao thử nghiệm sau ngày điều trị Kết Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Tỉ lệ tơm sống Ao số con con 80% (16/20 con) Ao số con con 90% (18/20 con) Ao số con con 75% (15/20 con) Riêng ao số thức ăn thừa dư nhiều so với ao lại Kết thật bất ngờ tăng hàm lượng bột lựu, điều trị trong ngày tôm hết bệnh - Lô số 2: Nhóm nghiên cứu theo dõi ao ni thử nghiệm phát sau ao thực tế khoảng ngày tơm ăn yếu mặt ao có cộng phân trắng lên "bơng bần" Nhóm nghiên cứu tiến hành thử nghiệm điều trị theo phát đồ thứ nhằm tìm liều lượng tối ưu cho chế phẩm OCLT tăng liều lượng bột lựu với lần Vì hàm lượng Tanin bột lựu cao loại bột lại - Ao số 1: Nhóm nghiên cứu lấy liều lượng theo kết thử nghiệm lần ( 24 gram chế phẩm OCLT) - Ao số 2: Tăng bột lựu lên 12gram bột thành phần tanin cao loại bột khác Hơn tôm ngày lớn nên tăng liều lượng chế phẩm OCLT - Ao số 3: Tăng bột lựu lên 18gram + gramx3 = 36 gram chế phẩm OCLT Ao số Ao số Ao số Loại thuốc Chế phẩm OCLT Chế phẩm OCLT Chế phẩm OCLT Liều lượng 24gram/1kg thức 30gram/1kg thức 36gram/1kg thức - 10 - Cả ao nuôi thử nghiệm cho ăn theo cử ao thực tế: ngày cho ăn lần vào lúc sáng 8h chiều 15h ngày điều trị liên tiếp Kết thu ao thử nghiệm lô số Kết số tôm bị chết 20 ao thử nghiệm sau ngày điều trị Kết Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Tỉ lệ tơm sống Ao số con con 80% (16/20 con) Ao số con con 95% (19/20 con) Ao số con con 75% (15/20 con) Riêng ao số thức ăn thừa dư nhiều so với ao lại Kết thật bất ngờ tăng hàm lượng bột lựu, điều trị trong ngày tôm hết bệnh 4.2.3 Lần thử nghiệm 3: Khả ngừa bệnh phân trắng OCLT Đến thời điểm tôm nuôi 53 ngày tuổi, sau lần thử nghiệm hộ nông dân phấn khởi khả điều trị bệnh phân trắng chế phẩn OCLT, Chú đồng ý dùng chế phẩm OCLT để phòng ngừa bệnh tơm thời gian lại đến thu hoạch Theo kinh nghiệm Trung liều lượng ngừa nên giảm thứ bột 4.2.3.1 Thực trạng ao ni thực tế Từ kết lần thí nghiệm nhóm nghiên cứu hộ nơng dân tiến hành cho ăn ngừa để phòng trị bệnh phân trắng tơm với phát đồ sau: Chu kì cho ăn ngày cho ăn chế phẩm OCLT liên tiếp, lần/1 ngày, sau ngưng ngày lại cho ăn ngày liên tiếp ngưng ngày theo chu kì thu hoạch Liều lượng: 3gram bột ổi + 3gram bột măng cụt + 6gram bột lựu + 3gram bột than hoạt tính thu hỗn hợp 15gram trộn thật sau hòa tan 150ml nước trộn với 1kg thức ăn Theo tỉ lệ 15gram hỗn hợp chế phẩm OCLT/1kg thức ăn Kết thu ao thực tế Kết tôm nuôi từ 53 ngày tuổi đến thu hoạch 90 ngày tuổi tơm có dấu hiệu tái bệnh lần Mỗi lần có triệu chứng tái bệnh Chú Trung chuyển sang phát đồ điều trị tôm dứt bệnh kết thu đến ngày thu hoạch tôm không tái bệnh đạt 43con/1kg 4.2.3.2 Ao thử nghiệm - 11 - - Lơ số 1: Tiến hành chu kì cho ăn ngăn ngừa bệnh ao thực tế - Ao số 1: 3gram bột ổi + 3gram bột măng cụt + 6gram bột lựu + 3gram than = 15 gram chế phẩm OCLT - Ao số 2: 3gram bột ổi + 3gram bột măng cụt + 9gram bột lựu + 3gram than = 18 gram chế phẩm OCLT - Ao số 3: 3gram bột ổi + 3gram bột măng cụt + 12gram bột lựu + 3gram than = 21 gram chế phẩm OCLT Ao số Ao số Ao số Loại thuốc Chế phẩm OCLT Chế phẩm OCLT Chế phẩm OCLT Liều lượng 15gram/1kg thức 18gram/1kg thức 21gram/1kg thức Cả ao thử nghiệm điều cho ăn theo ao thực tế ngày cho ăn liên tiếp sau ngưng ngày lại cho ăn liên tiếp ngày ngưng ngày Theo chu kì thu hoạch Kết thu lô số 53 ngày 63 ngày 73 ngày 83 ngày Nhận tuổi tuổi tuổi tuổi xét Ao số Khơng Có Khơng Có Chưa tốt Ao số Không Không Không Không Tốt Ao số Không Khơng Khơng Có Khá Khơng: Khơng tái bệnh Có : Tái bệnh Mỗi lần tái bệnh nhóm nghiên cứu cắt tảo xử lí ao, sau chuyển sang phát đồ trị Kết thu thật bất ngờ liều dùng ngừa thích hợp: 3gram bột ổi + 3gram bột măng cụt + 9gram bột lựu + 3gram bột than hoạt tính = 18 gram OCLT/1kg thức ăn Nguyên nhân có lẽ tơm ngày lớn nên sử dụng tăng dần liều lượng ngừa vừa phải Mỗi đợt ngừa tăng gram bột lựu - Lơ số 2: Tiến hành chu kì cho ăn ngăn ngừa bệnh ao thực tế - Ao số 1: 3gram bột ổi + 3gram bột măng cụt + 6gram bột lựu + 3gram than = 15 gram chế phẩm OCLT - Ao số 2: 3gram bột ổi + 3gram bột măng cụt + 9gram bột lựu + 3gram than = 18 gram chế phẩm OCLT - Ao số 3: 3gram bột ổi + 3gram bột măng cụt + 12gram bột lựu + 3gram than = 21 gram chế phẩm OCLT Ao số Ao số Ao số Loại thuốc Chế phẩm OCLT Chế phẩm OCLT Chế phẩm OCLT Liều lượng 15gram/1kg 18gram/1kg thức ăn 21gram/1kg thức ăn Cả ao thử nghiệm điều cho ăn theo ao thực tế ngày cho ăn liên tiếp sau ngưng ngày lại cho ăn liên tiếp ngày ngưng ngày Theo chu kì thu hoạch - 12 - Kết thu lô số 53 ngày tuổi 63 ngày 73 ngày 83 ngày Nhận xét Ao số Không Có Có Khơng Chưa tốt Ao số Khơng Khơng Khơng Khơng Tốt Ao số Khơng Khơng Khơng Có Khá Khơng: Khơng tái bệnh Có : Tái bệnh Mỗi lần tái bệnh nhóm nghiên cứu cắt tảo xử lí ao, sau chuyển sang phát đồ trị Kết thu thật bất ngờ liều dùng ngừa thích hợp: 3gram bột ổi + 3gram bột măng cụt + 9gram bột lựu + 3gram bột than hoạt tính = 18 gram OCLT/1kg thức ăn Ngun nhân có lẽ tơm ngày lớn nên sử dụng tăng dần liều lượng ngừa vừa phải Mỗi đợt ngừa tăng gram bột lựu 4.3 Kết luận thu từ lần thử nghiệm 4.3.1 Thực tế từ hộ dân - Hộ: Chú Nguyễn Hiếu Trung, sinh ngày 01/3/1957 Số CMND: 320321023 cấp ngày 26/9/2012 nơi cấp CA Bến Tre Hiện ngụ: ấp Quí Thế xã Quới Điền huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre Số điện thoại: 0982239109 Diện tích ao ni khoảng 1200m2 số tơm thả ni 200 ngàn đến 90 ngày tuổi thu hoạch tôm đạt gần 2,7 cỡ 43/1kg - Hộ Chú nhận xét chế phẩm OCLT có khả ngăn ngừa trị bệnh phân trắng tôm thẻ chân trằng tốt Chi phí lại thấp nên thương mại hóa chế phẩm tiếp tục nghiên cứu để đạt kết tối ưu chế phẩm 4.3.2 Từ lần thử nghiệm Từ lần thử nghiệm điều trị nhóm nghiên cứu thể biểu đồ sau:  Kết liều lượng trị bệnh thể sau Liều lượng thích hợp sử dụng chế phẩm OCLT để điều trị phân trắng tôm tôm nuôi đạt 40 ngày tuổi trở lên là: 12 gram bột ổi + 6gram bột lựu + gram bột cụt + 6gram bột than hoạt tính = 30 gram OCLT/1kg thức ăn  Kết liều lượng ngừa bệnh thể sau - 13 - Liều lượng thích hợp sử dụng chế phẩm OCLT để ngừa phân trắng tôm tôm nuôi đạt 53 ngày tuổi trở lên là: 3gram bột ổi + 3gram bột măng cụt + 9gram bột lựu + 3gram bột than hoạt tính = 18 gram OCLT/1kg thức ăn 4.4 Quảng bá chế phẩm OCLT Từ kết thực nghiệm thu nhóm nghiên cứu liên hệ với số hộ nuôi tôm khu vực gần nhóm nghiên cứu thực Nhóm minh chứng từ ao nuôi hộ Trung, Chú trực tiếp sử dụng ao nuôi thực tế kết thu tốt Từ nhóm quảng bá sản phẩm đến đông đảo bà nông dân sử dụng chế phẩm OCLT họp tổ NDTQ địa bàn - 14 - Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng nghiên cứu chế phẩm OCLT thử nghiệm nhóm nghiên cứu kết luận chế phẩm đạt kết tốt ngăn ngừa điều trị phân trắng tôm thẻ chân trắng Chế phẩm không độc hại với tơm mơi trường ni Chi phí điều trị thấp đem lại hiều kinh tế cao 5.2 Kiến nghị - Hướng phát triển đề tài tiếp tục nghiên cứu tìm liều lượng dùng loại bột hàm lượng hóa chất cụ thể loại bột Tác dụng loại hóa chất lập chất để ứng dụng điều chế nhiều sản phẩm có tác dụng trị bệnh nhiều - Đề tài tiến hành nghiên cứu áp dụng gia súc, gia cầm - Có thể kết hợp với Cty sản xuất thuốc thủy sản để sản xuất thuốc dược thảo thủy sản giúp cho người nuôi trồng thủy sản sử dụng rộng rãi hiệu kinh tế cao không ô nhiễm môi trường nuôi - Trên sở đề tài mở rộng nghiên cứu loại dược thảo khác sẵn có để sản xuất loại thuốc dược thảo khác chuyên ngành thủy sản nhằm làm cho ngành ni trồng thủy sản có sản phẩm chất lượng, xanh - Không sử dụng nội dung nghiên cứu đề tài để thương mại hóa chưa đồng ý nhóm nghiên cứu giáo viên hướng dẫn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO https://tailieunongnghiep.wordpress.com/category/cay-duoc-lieu/ GS.TS Phạm Thanh Kỳ, Dược liệu học tập 2, NXB Bộ y tế, năm XB 2006 TTƯT.LY.DSCKII Nguyễn Đức Đoàn, Cây râu thuốc, Bộ y tế - y học cổ truyền, năm XB 2006 http://suckhoedoisong.vn/tac-dung-chua-benh-cua-cay-oi-n74731.html Bài viết tác dụng chữa bệnh ổi, tác giả: BS Nguyễn Thị Nga http://suckhoedoisong.vn/qua-luu-vi-thuoc-da-nang-n43984.html Bài viết Quả lựu - vị thuốc đa năng, tác giả BS.Phó Thuần Hương Bảng hướng dẫn sử dụng thức ăn nuôi tôm VAMAX Cty Trường Sinh Toa thuốc CARBOMANGO Cty TNHH dược phẩm Việt Nam 11A phố chợ - PTT- Quận Tân Phú - TP HCM - 15 - PHỤ LỤC Trang a ... nghiệm nhóm nghiên cứu kết luận chế phẩm đạt kết tốt ngăn ngừa điều trị phân trắng tôm thẻ chân trắng Chế phẩm không độc hại với tôm mơi trường ni Chi phí điều trị thấp đem lại hiều kinh tế cao... ni khoảng 1200m2 số tôm thả nuôi 200 ngàn đến 90 ngày tuổi thu hoạch tôm đạt gần 2,7 cỡ 43/1kg - Hộ Chú nhận xét chế phẩm OCLT có khả ngăn ngừa trị bệnh phân trắng tôm thẻ chân trằng tốt Chi phí... nuôi tôm tồn nhiều vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc làm cho tôm dễ nhiễm bệnh Đặc biệt bệnh phân trắng trống đường ruột hay người chăn ni gọi bệnh phân trắng tôm làm cho tôm biếng ăn dẫn đến chết

Ngày đăng: 31/01/2019, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w