Luận văn được thực hiện với mục đích nghiên cứu, làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận pháp lý về hòa giải thương mại vốn chưa được đề cập hoặc chưa được giải quyết thấu đáo ở các công trình nghiên cứu trước đó, đặc biệt là từ kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới nơi mà cơ chế hòa giải thương mại đã phát triển.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CAO THỊ HÒA PHÁP LUẬT HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CAO THỊ HÒA PHÁP LUẬT HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đình Vinh HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Lê Đình Vinh – người thầy kính mến hết lòng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho suốt trình thực nghiên cứu Luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, toàn thể q thầy cơ, cán Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật kinh tế cán Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cạnh động viên giúp đỡ trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô hội đồng chấm luận văn đã cho những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này Trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả Cao Thị Hòa năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS Lê Đình Vinh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày Xác nhận Giảng viên hướng dẫn TS Lê Đình Vinh tháng năm 2016 Tác giả Cao Thị Hòa CÁC TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN AAA : American Arbitration Association (Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ) ARD : Alternative Dispute Resolution (Phương thức giải tranh chấp thay thế) BLTTDS : Bộ luật Tố tụng Dân HKIAC : Hong Kong International Arbitration Center (Trung tâm trọng tài Hồng Kông) ICC : International Chamber of Commercial (Phòng thương mại quốc tế) KLRCA : Kuala Lumpur Regional Centre for Arbitration (Trung tâm trọng tài Malaysia) LTTTM : Luật Trọng tài Thương mại PLTTGQCVAKT : Pháp lệnh Thủ tục Giải Vụ án Kinh tế PLTTTM : Pháp lệnh trọng tài thương mại SMC : Singapore Mediation Center (Trung tâm hòa giải Singapore) TTP : Trans-pacific Partnership agreement (Hiệp định đối tác chiến lược kinh tế xuyên Thái Bình Dương) UNCITRAL : United Nations Commission on International Law (Ủy ban pháp luật thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc) VIAC : Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam WTO : World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò hòa giải thương mại……………….7 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại: 1.1.2 Khái niệm hòa giải 1.1.3 Khái niệm hòa giải thương mại 15 1.1.4 Phân loại hòa giải thương mại 16 1.1.5 Vai trò hòa giải giải tranh chấp thương mại 19 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật hòa giải thương mại …… 21 1.2.1 Khái niệm pháp luật hòa giải thương mại 21 1.2.2 Đặc điểm pháp luật hòa giải thương mại 23 1.2.3 Vai trò pháp luật hòa giải thương mại 23 1.3 Sự hình thành phát triển chế định pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam…………………………………………………………… 25 1.4 Kinh nghiệm quốc tế hòa giải thương mại………………………….29 1.4.1 Mơ hình hòa giải thương mại 29 1.4.2 Về nguyên tắc hòa giải thương mại 32 1.4.3 Về trình tự, thủ tục hòa giải thương mại 36 1.4.4 Về việc thi hành kết hòa giải thành 38 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 42 2.1 Quy định hòa giải thương mại tòa án thực tiễn thi hành…… 42 2.1.1 Mơ hình hòa giải thương mại tòa án 42 2.1.2 Nguyên tắc phạm vi hòa giải tố tụng tòa án 43 2.1.3 Thủ tục tiến hành hòa giải thương mại tòa án 46 2.1.4 Thi hành Quyết định cơng nhận Thỏa thuận đương 49 2.1.5 Thực tiễn hoạt động hòa giải thương mại tòa án 50 2.2 Quy định hòa giải thương mại ngồi tòa án thực tiễn thi hành …………………………………………………………………………54 2.2.1 Quy định hành hòa giải thương mại ngồi tòa án 54 2.2.2 Mơ hình hòa giải thương mại ngồi tòa án điển hình Việt Nam 58 2.2.3 Trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải thương mại 61 2.2.4 Thi hành kết hòa giải thành ngồi tòa án 65 2.2.5 Thực tiễn hoạt động hòa giải thương mại ngồi tòa án 66 CHƯƠNG III: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 71 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam………………………………………………………………………….71 3.2 Quan điểm hồn thiện chế định hòa giải thương mại………………….72 3.2.1 Về hồn thiện chế định hòa giải thương mại tòa án 72 3.2.1 Về hồn thiện chế định hòa giải thương mại ngồi tòa án 74 3.3 Giải pháp hồn thiện quy định hòa giải thương mại……………… 75 KẾT LUẬN 83 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Đề tài Thực chủ trương Đảng Nhà nước khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hòa giải, trọng tài theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, năm qua, với cơng cải cách tư pháp hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, việc hồn thiện pháp luật giải tranh chấp thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài đạt kết định Luật Trọng tài Thương mại Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 17/6/2010 với nhiều quy định mới, phù hợp với thông lệ quốc tế thúc đẩy chế giải tranh chấp thương mại trọng tài Việt Nam, góp phần giảm áp lực cho hoạt động xét xử tòa án Luật hòa giải sở Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 20/6/2013 tạo chế pháp lý để ngăn ngừa kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm ổn định, trật tự, an toàn xã hội cộng đồng dân cư, giảm bớt vụ việc tranh chấp phải chuyển đến Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền giải Tuy nhiên, hình thức hòa giải sở áp dụng việc giải vướng mắc, tranh chấp nhỏ phát sinh đời sống hàng ngày khu dân cư, không áp dụng cho tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại Thực tiễn hoạt động kinh doanh, thương mại thời gian gần cho thấy tranh chấp thương mại diễn đa dạng, phức tạp; nhu cầu giải tranh chấp thương mại lớn Trên thực tế, có tranh chấp phát sinh, nhiều doanh nghiệp, thương nhân tìm cách tự hòa giải với thay đưa tòa án trọng tài Tuy nhiên, hoạt động hòa giải thương mại thời gian qua chưa thực phát huy hiệu chủ yếu mang tính tự phát, chưa tn theo trình tự, thủ tục chặt chẽ Mặt khác, thiếu đội ngũ hòa giải viên chun nghiệp, có kỹ kinh nghiệm hòa giải Nền kinh tế nước ta bước vào thời kỳ hội nhập phát triển mạnh mẽ, môi trường đầu tư kinh doanh ngày thơng thống mức độ cạnh tranh gay gắt Các tranh chấp kinh tế, thương mại phát sinh ngày nhiều tính chất, mức độ ngày phức tạp, đòi hỏi phải có chế giải tranh chấp linh hoạt, phù hợp với thực tiễn Việt Nam thông lệ quốc tế Trong nhiều quốc gia, phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải trở nên phổ biến Việt Nam dường mẻ Cơ chế pháp lý để thúc đẩy đảm bảo phát triển hòa giải thương mại sơ khai Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý hòa giải thương mại, thực trạng giải pháp hồn thiện pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam nhiệm vụ cấp thiết Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc giải nhiệm vụ nêu trên, tơi lựa chọn đề tài “Pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam” làm Đề tài Luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Đề tài Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến Đề tài pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam tương đối đa dạng, phong phú Rất nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố thời gian qua, phải kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: - Cung Mỹ Anh, Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo quy định Bộ luật tố tụng dân - Những vướng mắc giải pháp khắc phục, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, năm 2008 - Nguyễn Thị An Na, Hòa giải – Phương thức giải tranh chấp thương mại tố tụng tư pháp, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, năm 2010 10 - Ngô Thị An, Pháp luật giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp, thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, năm 2012; - Lê Thị Tâm, So sách phương thức hòa giải với thủ tục hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, năm 2014 - Phạm Lê Mai Ly, Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 - Võ Hương Giang, Pháp luật điều chỉnh hoạt động hòa giải tư pháp giải tranh chấp thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2015 Tuy nhiên, số cơng trình nghiên cứu đề cập trên, số cơng trình tập trung vào hòa giải tố tụng (tòa án trọng tài) mà khơng nghiên cứu chun sâu hòa giải thương mại với tính chất chế định độc lập Mặt khác, đa phần nghiên cứu thường tiếp cận phương thức hòa giải thương mại từ góc độ luật thực định, có nhiều vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng chế hòa giải thương mại cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ để cập nhật q trình hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật giải tranh chấp thương mại nói riêng Việt Nam Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến hòa giải thương mại với tính chất chế định độc lập nội dung nghiên cứu khơng tính thời sự, thiếu tính cập nhật, đặc biệt bối cảnh loạt quy định Bộ luật tố tụng dân vừa có hiệu lực thi hành Do vậy, Luận văn này, sở kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trước đó, tác giả tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu vào vấn đề, khía cạnh bỏ ngỏ chưa luận giải thấu đáo, đồng thời, phân tích, so sánh cập nhật quy định liên quan đến vấn đề Từ 71 Ngoài ra, xây dựng chế hỗ trợ tư pháp việc giải tranh chấp theo hướng bên tự hòa giải đến Tòa án đề nghị định cơng nhận hòa giải để kết hòa giải mang tính cưỡng chế, buộc bên phải thực 3.2.1 Về hồn thiện chế định hòa giải thương mại ngồi tòa án Hiện Việt Nam, thiết chế phục vụ cho việc giải tranh chấp thương mại thơng qua hòa giải chưa quan tâm mực Các tổ chức, hiệp hội mang tính chất nghề nghiệp, trung tâm dịch vụ chuyên nghiệp hòa giải chưa có khung pháp lý để hoạt động Vì thế, đáp ứng nhu cầu nhà kinh doanh nhằm phát huy mặt tích cực hòa giải giải tranh chấp thương mại, nhà nước cần xây dựng khung pháp lý tạo sở cho đời hoạt động phương thức hòa giải thương mại độc lập (ngồi tố tụng tòa án) Theo đó, khung pháp lý cần hồn thiện vấn đề sau: - Cho phép hình thành trung tâm hòa giải chuyên nghiệp, cần tiếp thu kinh nghiệm quốc tế, thành lập hiệp hội trung tâm hòa giải thương mại với mục đích địa để bên lựa chọn hòa giải viên tranh chấp xảy - Nhà nước cần ban hành tiêu chuẩn đào tạo, bồi dưỡng cấp thẻ Hòa giải viên, kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức hòa giải - Quy định mang tính gợi ý định hướng quy trình, thủ tục tiến hành hòa giải thương mại - Nghiên cứu vai trò khả áp dụng án lệ, tập quán, quy tắc quy định hiệp hội nghề nghiệp, coi nguồn pháp luật giải tranh chấp thương mại Từ định hướng trên, tác giả cho cần nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm quôc tế số lĩnh vực cụ thể như: 72 - Vận dụng linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh điều kiện Việt Nam Quy tắc hòa giải khơng bắt buộc ICC (1998) Phòng Thương mại Quốc tế; Quy tắc trung gian AAA năm 2000 Hoa Kỳ vào q trình hòa giải tranh chấp thương mại - Vận dụng linh hoạt nguyên tắc hòa giải thương mại tổ chức thương mại giới WTO, Quy tắc hòa giải thương mại UNCITRAL, chế giải tranh chấp thương mại đầu tư WTO - Tham khảo cấu, tổ chức quy trình hòa giải Trung tâm hòa giải Singapore (SMC), tham khảo quy trình hòa giải UNCITRAL - Nghiên cứu quy tắc hòa giải Viện hòa giải - Bộ Tư pháp Thái Lan, quy tắc hòa giải quy định tương đối chi tiết tiến trình việc hòa giải, quyền nghĩa vụ hòa giải viên, vai trò trách nhiệm thiết chế Đây quy tắc phù hợp với Việt Nam, vừa bảo đảm tính tự nguyện, tự định đoạt đương lại vừa có giúp đỡ quan nhà nước - Cần học hỏi tiếp thu kỹ năng, kinh nghiệm Hòa giải viên có tên tuổi Trung tâm hòa giải giới Từ đó, xây dựng, định hướng việc đào tạo tiêu chuẩn người trung gian hòa giải nhằm đáp ứng nhu cầu vụ tranh chấp Đây kinh nghiệm, thành công đáng ghi nhận mà tham khảo xây dựng hệ thống pháp luật giải tranh chấp chế định hòa giải nước ta với mục tiêu ngày tương thích với pháp luật quốc tế 3.3 Giải pháp hoàn thiện quy định hòa giải thương mại Thẩm phán Patrick J King phát biểu Hội thảo góp ý xây dựng dự thảo Nghị định hòa giải thương mại Việt Nam năm 2012 nhấn mạnh số rào cản hòa giải Việt Nam, là, thiếu quy định pháp luật cho phép hòa giải; thiếu hòa giải viên đào tạo; thiếu hiểu biết quy trình hòa giải; phản đối người gác cổng (thẩm phán 73 luật sư); chi phí hạ tầng sở lớn; xác định người tốn chi phí bên khiếu kiện tòa Những ý tưởng gợi ý vô quý báu cho Việt Nam nghiên cứu, cụ thể hóa nội dung pháp luật cụ thể hòa giải thương mại Đi sâu vào nghiên cứu văn pháp luật điều chỉnh hòa giải thương mại (Dự thảo nghị định), tác giả đề xuất sớm ban hành văn pháp lý thức ghi nhận hình thức hòa giải thương mại hình thức giải tranh chấp độc lập Theo đó, văn pháp lý cần quy định số nội dung cụ thể sau: Về phạm vi điều chỉnh Văn pháp luật hòa giải thương mại cần đề cập đến số vấn đề như: Phạm vi hòa giải thương mại; nguyên tắc hoạt động hòa giải thương mại; hình thức hòa giải; hòa giải viên; tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại; trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải; quản lý tổ chức, hoạt động hòa giải Cần làm rõ khái niệm tranh chấp thương mại để từ xác định phạm vi hoạt động hòa giải thương mại (tranh chấp nước hay bao gồm tranh chấp thương mại quốc tế số tranh chấp khơng mang tính thương mại theo gợi ý Luật mẫu hòa giải thương mại quốc tế hòa giải UNCITRAL) Về khái niệm hòa giải thương mại, nguyên tắc hòa giải thương mại: - Cần xác định hòa giải tranh chấp thương mại, theo “thương mại” hiểu theo nghĩa rộng UNCITRAL hay theo Luật Thương mại năm 2005 Việt Nam Tham khảo khái niệm hòa giải thương mại Luật mẫu, dự thảo Nghị định nên có quy định rõ ràng, khơng phân biệt trung gian hòa giải mà quy định trung gian hòa giải thành biện pháp giải tranh chấp thay hòa giải thương mại 74 - Nguyên tắc hòa giải thương mại: đề cao tính tự nguyện, bảo mật thơng tin; bên có quyền thỏa thuận trình tự, thủ tục hòa giải v.v Về tiêu chuẩn, quyền nghĩa vụ hồ giải viên, việc cơng nhận, định hòa giải viên Cần tham chiếu tiêu chuẩn trọng tài viên, luật sư, thẩm phán, hòa giải viên sở Việt Nam quy định số nước tiêu chuẩn hòa giải viên để xây dựng tiêu chuẩn hòa giải viên phù hợp với điều kiện Việt Nam nay: phẩm chất đạo đức, uy tín, tính độc lập, vơ tư, khách quan; trình độ chun mơn (hiểu biết pháp luật, kinh doanh, thương mại lĩnh vực khác); kỹ hòa giải (cần trang bị kỹ trước trở thành hòa giải viên bồi dưỡng thường xuyên kỹ trình hoạt động) Quyền nghĩa vụ hòa giải viên bao gồm: bảo vệ bí mật thơng tin; hòa giải viên khơng thể đảm nhiệm vai trò đại diện hay tư vấn cho bên; quy tắc ứng xử nghề nghiệp hòa giải viên v.v Việc cơng nhận, định hòa giải viên, tổ chức hòa giải lựa chọn, lập danh sách hòa giải viên thơng qua quan nhà nước cơng nhận tư cách hòa giải viên phù hợp với điều kiện Việt Nam Về tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại Thứ nhất, địa vị pháp lý tổ chức hòa giải thương mại, cân nhắc vài mơ hình sau đây: - Tổ chức hòa giải thương mại có tư cách độc lập: Trung tâm hòa giải thươnsg mại cấp quốc gia Trung tâm hòa giải thương mại thành lập địa phương có đủ điều kiện định; - Bộ phận hòa giải thành lập trực thuộc Trung tâm trọng tài có Việt Nam; 75 - Mơ hình khác phù hợp với điều kiện Việt Nam: Ngoài tổ chức chuyên cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại, có quan điểm cho nên cho phép số tổ chức khác (hiệp hội, doanh nghiệp ) tiến hành hòa giải có đủ điều kiện nhân lực, hòa giải Dù thành lập theo mơ hình cần có xem xét mối liên hệ tổ chức hòa giải với tòa án tổ chức dịch vụ nghề nghiệp khác Việt Nam như: Trung tâm trọng tài, tổ chức hành nghề luật sư Thứ hai, việc thành lập, đăng ký hoạt động tổ chức hòa giải thương mại Trên sở tham khảo cách thức thành lập tổ chức trọng tài theo pháp luật hành Việt Nam cách thức thành lập, hoạt động tổ chức hòa giải thương mại Singapore, Trung Quốc, cần thể theo hướng đơn giản thủ tục hành đề cao tính chất tự quản, tự chịu trách nhiệm tổ chức hòa giải Thiết nghĩ rằng, trước hết, nên thành lập tổ chức hòa giải hạt nhân, thử nghiệm, sau từ tổ chức tạo sức lan tỏa vai trò hòa giải thương mại xã hội Theo tác giả, trước mắt nên thành lập Viện Trung tâm hòa giải thương mại trực thuộc Tòa án Bộ Tư pháp, tổ chức đóng vai trò tiên phong việc đưa mơ hình hòa giải vào đời sống xã hội Việt Nam thúc đẩy biện pháp giải tranh chấp hòa giải cách hiệu Mơ hình tương tự mơ hình Thái Lan, Bộ Tư pháp Thái Lan có Viện Trọng tài, hòa giải Với chun gia đầu ngành lĩnh vực luật thương mại, dân sự, họ cần bồi dưỡng thêm kỹ hòa giải trở thành lực lượng nòng cốt thực tốt vụ việc hòa giải doanh nghiệp nước, doanh nghịêp có vốn đầu tư nước ngoài, cá nhân, tổ chức, qua giảm đáng kể gánh nặng cho tòa án, giảm chi phí xã hội 76 Về trình tự, thủ tục hòa giải Từ kinh nghiệm thực tiễn quốc tế trình bày Chương I, rút số vấn đề cần lưu ý trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải Việt Nam: a) Căn tiến hành hòa giải: Thỏa thuận ký kết bên trước hay sau phát sinh tranh chấp (điều khoản lựa chọn giải tranh chấp hòa giải); nghĩa vụ phát sinh theo pháp luật theo yêu cầu hay đề nghị Tòa án, Hội đồng trọng tài hay quan nhà nước có thẩm quyền b) Thủ tục tiến hành hòa giải: Bắt đầu thủ tục hòa giải; Các phương thức tiến hành hòa giải mà bên thỏa thuận; Lựa chọn/chỉ định hòa giải viên; Cung cấp thông tin; việc sử dụng chứng q trình hòa giải; Trách nhiệm hòa giải viên bên liên quan; Chấm dứt thủ tục hòa giải c) Bảo mật thơng tin: Đây yếu tố cốt lõi thể ưu hòa giải so với phương thức giải tranh chấp khác, vậy, cần trọng quy định chặt chẽ d) Mối liên hệ hòa giải thương mại với trọng tài thủ tục tố tụng tư pháp: Không áp dụng tố tụng trọng tài, tố tụng tòa án tiến hành hòa giải; Các bên có thỏa thuận rõ ràng việc tạm ngưng quyền tiến hành tố tụng trước Trọng tài hay Tòa án Có thể đưa tố tụng trọng tài Tòa án bên thấy cần thiết phải tiến hành bảo vệ quyền lợi v.v đ) Giá trị pháp lý Biên hòa giải thành Dự thảo Nghị định cần quy định giá trị pháp lý biên hòa giải thành Trong trường hợp hòa giải thành biên hòa giải thành vụ việc tranh chấp có hiệu lực pháp luật, Tòa án Trọng tài khơng thụ lý đơn thư đề nghị giải tranh chấp hòa giải thành Nếu 77 bên khơng thi hành u cầu Tòa án định cơng nhận hòa giải thành Quyết định thi hành án Tòa án Cũng có ý kiến cho khơng nên tước quyền kiện lại Tòa án có hòa giải thành Song việc buộc Tòa án Trọng tài từ chối thụ lý vụ việc hòa giải thành đạo lý vấn đề Trách nhiệm nhà nước phải nâng lên thành luật thiết chế giải tranh chấp, cá nhân tổ chức có quyền lựa chọn phương thức để giải tranh chấp Ngồi ra, giải tranh chấp thương mại, dân nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận, tự nguyện không trái pháp luật phải đặt lên hàng đầu, việc dân “cốt hai bên” dân gian thường nói Nếu hai bên định việc giải tranh chấp phải có trách nhiệm với định đó, nhà nước khơng nên can thiệp, tránh lãng phí xã hội khơng cần thiết Các quy định hòa giải Nhật theo hướng này, tòa án trọng tài phải từ chối vụ việc mà bên có biên hòa giải thành, mà xem xét thỏa thuận thành hợp đồng mới10 e) Hiệu lực thi hành thỏa thuận đạt sau thủ tục hòa giải: Nguyên tắc Luật mẫu bên đạt thỏa thuận hòa giải thành để giải tranh chấp thỏa thuận hòa giải thành có hiệu lực bắt buộc bên đưa thi hành Trong trình nghiên cứu để nội luật hóa, quốc gia cần phương thức cụ thể để thi hành thỏa thuận hòa giải thành (thủ tục thi hành bắt buộc) dẫn chiếu quy định liên quan đến việc thi hành thỏa thuận đó, ví dụ: thơng qua định cơng nhận tòa án việc hòa giải thành để thi hành án Theo kinh nghiệm Pháp thỏa thuận đạt sau hòa giải thành có giá trị hợp đồng mới, bên tiếp tục thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Trường hợp bên không thực có vi phạm bên có quyền khởi kiện hợp đồng 10 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2009), "Chuyên đề giải tranh chấp tố tụng tư pháp, kinh nghiệm số nước khả áp dụng Việt Nam", Thông tin Khoa học pháp lý, (12), tr.46 78 Ở Việt Nam, cần nghiên cứu thể vai trò hỗ trợ hệ thống tư pháp hành (tòa án, quan thi hành án …) việc thi hành thỏa thuận hòa giải thành nhằm huy động tối đa nguồn lực xã hội Có ý kiến cho sau hòa giải thành, nên thơng qua tổ chức trọng tài Việt Nam để định cơng nhận hòa giải thành, định trọng tài hỗ trợ thi hành quan thi hành án dân Đây ý tưởng hỗ trợ hoạt động hòa giải cần cân nhắc, thảo luận thêm, nhằm giảm thiểu lệ thuộc vào tòa án, thực tế có can thiệp sâu tồ án khó đảm bảo tính linh hoạt phương thức giải tranh chấp ngồi tố tụng tòa án Về phí hòa giải Hòa giải thường có chi phí thấp so với trọng tài tòa án, song cần có quy định phí hòa giải dự thảo Nghị định để đảm bảo điều kiện cần thiết cho tổ chức hòa giải, hòa giải viên trình hoạt động (tham khảo cách thức quy định phí trọng tài Luật Trọng tài thương mại) Về quản lý nhà nước tổ chức, hoạt động hòa giải thương mại Hiện có nhiều quan điểm khác vai trò quản lý nhà nước hòa giải thương mại Đây dịch vụ mang tính xã hội, tác động nhà nước mức độ hợp lý góp phần khuyến khích, thúc đẩy hoạt động hòa giải thương mại phát triển (hỗ trợ thể chế, sách, đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích tổ chức, cá nhân xã hội sử dụng dịch vụ hòa giải ) Ở đây, vai trò tổ chức nghề nghiệp, hiệp hội định phần lớn lực, chất lượng, hiệu hoạt động Vì vậy, kết hợp chế tự quản định hướng quản lý nhà nước điểm cần lưu ý trình xây dựng thể chế pháp lý hòa giải thương mại Trong giai đoạn đầu hình thành, cần có vai trò “bà đỡ” quan nhà nước có thẩm quyền; đầu mối quản lý quan thuộc hệ 79 thống hành pháp, gắn với chức quản lý, hỗ trợ phương thức giải tranh chấp ngồi tố tụng tòa án Bên cạnh đó, vai trò Tòa án quan, tổ chức có liên quan góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy hoạt động hòa giải nước ta, tạo gắn kết mạng lưới dịch vụ nhằm phục vụ ngày tốt nhu cầu tổ chức, cá nhân xã hội trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Cần sửa đổi Bộ luật Tố tụng dân theo hướng tách hòa giải tố tụng dân thành giai đoạn tiền tố tụng việc hình thành phương thức giải tranh chấp tố tụng tư pháp song gắn liền với tổ chức tòa án Đây phương thức sử dụng rộng rãi nhiều nước, kể nước ASEAN, theo tòa án cấp sơ thẩm có trung tâm hòa giải với danh sách hòa giải viên bao gồm thẩm phán Các vụ việc trước tòa án thụ lý qua trung tâm hòa giải (Court Annexed Mediation) Các trung tâm hòa giải đóng vai trò lọc nhằm xử lý vụ việc nhỏ, không phức tạp mà không cần vào tòa án Với thực tiễn tòa án Việt Nam nay, phương thức cần qui định Luật hòa giải Trong trình xây dựng dự thảo Nghị định Hòa giải thương mại, việc đánh giá tác động Nghị định cần thực theo phương pháp khoa học, nghiêm túc, đảm bảo phản ánh đầy đủ tác động phương án, nội dung quy định với góc nhìn đa chiều Bên cạnh thiết chế tòa án, trọng tài thương mại nay, hình thành phát triển hoạt động hòa giải thương mại Việt Nam phải đặt móng vững từ bước đầu tiên, theo lộ trình hợp lý, tránh khập khiễng, khả thi đường vòng 80 KẾT LUẬN Tranh chấp thương mại tượng mang tính tất yếu khách quan kinh tế thị trường, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Hiện nay, lĩnh vực hoạt động kinh doanh thương mại xuất ngày nhiều tranh chấp với đa dạng chủ thể tham gia phức tạp nội dung Nhìn chung, có tranh chấp xảy ra, luật pháp nước quy định phương thức giải tranh chấp đường tòa án ngồi tòa án Mỗi phương thức giải tranh chấp có ưu điểm hạn chế định Bản thân bên tranh chấp cần có hiểu biết đầy đủ phương thức giải tranh chấp để lựa chọn áp dụng phương thức phù hợp cho cần thiết Ở nước ta nay, mơ hình hòa giải thương mại tòa án vừa hồn thiện bước việc thông qua Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Nhưng mơ hình hòa giải thương mại ngồi tòa án q trình định hình Các quy định pháp luật vấn đề hòa giải thương mại ngồi tòa án tương đối manh mún, thiếu đồng Do vậy, nói dịch vụ hòa giải thương mại Việt Nam chưa phát triển, doanh nghiệp, thương nhân sử dụng để giải tranh chấp Đồng thời, Việt Nam chưa có Tổ chức hòa giải thương mại theo nghĩa tương tự nước Trong tương lai, Việt Nam nên ban hành đạo luật văn pháp lý biện pháp giải tranh chấp thay thế, quy định biện pháp giải tranh chấp thương lượng, hòa giải trọng tài Tuy nhiên, trước mắt, việc xây dựng dự thảo Nghị định hòa giải thương mại đưa vào Chương trình cơng tác xây dựng pháp luật Chính phủ, dự kiến trình Chính phủ cho ý kiến, thơng qua thời gian sớm Để xây dựng mô hình thiết chế pháp lý hòa giải thương mại phù hợp với thực tiễn đất nước thông lệ quốc tế cần quan 81 tâm đầu tư nhà nước nghiên cứu công phu, đóng góp tâm huyết trí tuệ nhà quản lý, nhà nghiên cứu toàn xã hội Tồn nghiên cứu, tìm tòi đóng góp tác giả thơng qua Luận văn khơng nằm ngồi mục đích nói trên./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Black’s Law Dictionary with pronounciation, West Pub Co (1983) David J.A Cairns, (2005) Mediating International Commercial Disputes: Differences in U.S and European approaches, 60 Disp Resol J 62, 65, (Trung gian giải thương mại quốc tế: cách tiếp cận khác biệt Mỹ Châu Âu, Tạp chí giải tranh chấp, số 62 (năm 2005)); Cung Mỹ Anh, Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo quy định Bộ luật tố tụng dân - Những vướng mắc giải pháp khắc phục, Luận văn thạc sỹ luật, Trường ĐH Luật Hà Nội, năm 2008 Đào Văn Hội, Giải tranh chấp kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2000; Hisako Kobayasi-Levin, Mediation System in Japan (Presentation at Round Table Conference on Mediation in Asia, which was organized by the Graduate School of Law, Kyushu University in Fukuoka- Japan, August 30 and 31, 2010) Lê Hồng Hạnh, “Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập”, Tạp chí Luật học (2), 2000 Đào Thị Xuân Lan, Bản chất Hòa giải việc giải tranh chấp kinh tế Tòa án, Tạp chí nhà nước pháp luật, năm 2003; Đào Thị Xuân Lan, Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2004; Luật mẫu hòa giải Hiệp hội luật sư Hoa Kỳ xây dựng 10.Linda C Reif, Conciliation as a Mechanism for the Resolution of International Economic and Business Disputes, 14 Fordham Int'l L.J, 58485 (Hòa giải chế giải tranh chấp kinh doanh, thương mại quốc tế, Tạp chí luật quốc tế Fordham, số 14 (2005); 83 11.Lê Thị Tâm, So sách phương thức hòa giải với thủ tục hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án, luận văn thạc sỹ luật, Trường ĐH Luật Hà Nội, năm 2014 12.Montesquieu – tinh thần pháp luật, người dịch Hoàng Thanh Đạm, NXB Giáo dục – Trường ĐHKHXH&NV – Khoa Luật – 1996; 13.Nguyễn Thị An Na, Hòa giải – phương thức giải tranh chấp thương mại tố tụng tư pháp, luận văn thạc sỹ luật, Trường ĐH Luật Hà Nội, năm 2010 14.Ngô Thị An, Pháp luật giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp, thực trạng giải pháp hoàn thiện, luận văn thạc sỹ luật, Trường ĐH Luật Hà Nội, năm 2012 15.Press Univ.de France, edition (1990), Vocubulaire Juridique; 16.Quy tắc trung gian hòa giải Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore; 17.Quy tắc hòa giải UNICITRAL; 18.Quy tắc hòa giải, Viện trọng tài Bộ Tư pháp Vương quốc Thái Lan; 19.Quy tắc hòa giải Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam; 20.Võ Hương Giang, Pháp luật điều chỉnh hoạt động hòa giải tư pháp giải tranh chấp thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật, Trường ĐH Luật Hà Nội, năm 2015 21.Tô Thị Thu Hà, Hồn thiện pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2014 22.Phạm Lê Mai Ly, Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2014; 23.Thạc sỹ Lê Thị Hoàng Thanh, Hoàn thiện chế hoà giải Việt Nam, học kinh nghiệm từ nước, Chuyên đề Thông tin khoa học pháp lý số 09-10, Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Hà Nội, năm 2012; 84 24.Dự án điều tra “Thực trạng tranh chấp giải tranh chấp thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam, vai trò thiết chế tư pháp, bổ trợ tư pháp”, Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, năm 20072010; 25.Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Thương mại tập 2, Nxd Công an nhân dân, Hà Nội 26.Trần Ngọc Dũng, Mơ hình Luật kinh tế Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội/2002 27.Nguyễn Thị Khế, Luật thương mại giải tranh chấp thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội, năm 2007; 28.Nguyễn Hoài Sơn, Giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hòa giải – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2004 29.Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2014), “Thống kê tình hình giải tranh chấp năm 2013 VIAC” 30.Từ điển Tiếng Việt năm 2006, Viện Khoa học xã hội – Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam 31.Thuật ngữ pháp lý dùng hoạt động Quốc Hội Hội Đồng Nhân Dân/Nguyễn Duy Lãm, Nguyên Thanh, chủ biên, Nhà xuất Tư pháp, năm 20004 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TRỰC TUYẾN 32.Báo Công an Đà Nẵng phối hợp Chi nhánh VPLS Phạm Liên danh Đà Nẵng (12/8/2013) – Hòa giải – giai đoạn cần thiết giải tranh chấp thương mại – www.pham.com.vn 33.Theo thời báo kinh tế Sài Gòn Online (30/10/2013) – Hòa giải thương mại luật hóa – www.thesaigontimes.vn 85 34.Thạc sỹ Dương Quỳnh Hoa (Viện Nhà nước Pháp luật) – Hòa giải – phương thức giải tranh chấp thay - Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tự số 5/2/2012 – www.ncpl.org.vn 35.Thạc sỹ Lưu Hương Ly (Giảng viên khoa pháp luật quốc tế - Trường Đại học Luật Hà Nội) (5/3/2013) – Hòa giải thương mại phát triển phương thức hòa giải thương mại Việt Nam – www.namdinh.gov.vn 36.Nguyễn Bá Bình, Nguyễn Thị Anh Thơ (Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Đại học Luật Hà Nội) – Pháp luật hòa giải thương mại số khuyến nghị - http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/phap-luat-vehoa-giai-thuong-mai-va-mot-so-khuyen-nghi-hoan-thien CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ SỬ DỤNG 37.Sắc lệnh số 13 tổ chức Tòa án ngày 21/01/1946; 38.Sắc lệnh 85/SL ngày 22/5/1950; 39.Pháp lệnh Trọng tài Kinh tế năm 1990; 40.Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp kinh tế năm 1994; 41.Luật thương mại năm 1997 42.Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ngày 13/7/2000 43.Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003; 44.Bộ luật tố tụng dân năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011; 45.Luật Thương mại năm 2005; 46.Luật Doanh nghiệp năm 2005; 47.Luật Trọng tài thương mại năm 2010; 48.Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010; 49.Bộ luật tố tụng dân năm 2015 ... hòa giải thương mại pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam - Chương II: Pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam thực tiễn thi hành - Chương III: Hoàn thiện pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam. .. niệm pháp luật hòa giải thương mại 21 1.2.2 Đặc điểm pháp luật hòa giải thương mại 23 1.2.3 Vai trò pháp luật hòa giải thương mại 23 1.3 Sự hình thành phát triển chế định pháp luật hòa giải thương. .. tiễn hoạt động hòa giải thương mại ngồi tòa án 66 CHƯƠNG III: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HỊA GIẢI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 71 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam ……………………………………………………………………….71