1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Qui trình seo tổng hợp

12 382 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 69,25 KB

Nội dung

Giúp các công ty đối tác quảng bá được hình ảnh, thương hiệu của mình bằng cách đưa website,froum,Blog…. của họ lên một vị trí nhất định trên các công cụ tìm kiếm .

Kết quả Mục tiêu SEO hướng tới Nội dung chính PT hành vi người dùngPhân tích WebPT đối thủ cạnh tranhPT key wordTối ưu hóa cấu trúc web Xây dựng các backlink Theo dõi Mục tiêu KH Báo cáo SEO Page 1 1. Mục tiêu SEO hướng tới : Giúp các công ty đối tác quảng bá được hình ảnh, thương hiệu của mình bằng cách đưa website,froum,Blog…. của họ lên một vị trí nhất định trên các công cụ tìm kiếm . 2. Nội dung SEO  Xác định mục tiêu khách hàng : Mục tiêu của khách hàng SEO là đưa trang web lên hàng đầu trong kết quả tìm kiếm theo một số từ khóa cụ thể, một lĩnh vực kinh doanh nhất định. Nhằm tăng lượng truy cập tới Website đếm từ bộ máy tìm kiếm. Qua đó, doanh nghiệp sẽ có thêm nhiều khách hàng, thuơng hiệu của doanh nghiệp cũng sẽ được người dùng biết tới nhiều hơn.  Lý do : Giúp cho chúng ta định hướng và xây dựng cho khách hàng một chiến lược hợp lý nhất. VD: - Lựa chọn tên miền. - Chọn lựa từ khóa. - Ngân sách đầu tư….  Phân tích hành vi người dùng : Như ta đã biết việc làm SEO nhằm mục đích mang các thông tin của công ty đối tác đến với người dùng và việc phân tích hành vi của người sử dụng cũng là một trong những việc quan trọng hàng đầu . VD :  Đối tượng nào sẽ truy cập vào website của tôi ?  Họ sẽ cần những gì trên website của tôi?  Trang nào người dùng đọc nhiều nhất?  Trang nào người dùng thoát ra nhiều nhất?  Hướng di chuyển khi khách vào Website là như thế nào?  Họ có hài lòng với những gì đang có trên website không?  Tools sử dụng Google Analytics(Trong bảng dashboard, chúng ta sẽ sử dụng mục Content) để phân tích hành vi người dùng.  Phân tích Website : Phân tích về nội dung  Nội dung có chi tiết, phong phú không ?  Nội dung có cập nhật thường xuyên không ?  Phân tích về hình thức  Hình thức có bắt mắt hay các hình ảnh về sản phẩm có đạt tiêu chuẩn đối với người dùng không ?  Font chữ ra sao ?  Phân tích về bố cục :  Thử kiểm tra xem bố cục đã tối ưu chưa? Khách hàng có thể tìm kiếm một sản phẩm, hay điều họ cần trong bao nhiêu lần click? …  Phân tích về cấu trúc :  Phân tích URL.  Phân tích các thẻ : Title,Meta, Image,H… Page 2  Phân tích Keyword Density(mật độ từ khóa)  Phân tích đối thủ cạnh tranh :  Phân tích các đối thủ cạnh tranh cùng ngành nghề  Cấu trúc website của họ  Tuổi Domain của họ  PageRank (chỉ số của google xếp hạng cho từng trang)  Backlink (số link các website khác liên kết về trang)  Alexa (lưu lượng truy cập)  Phân tích Keyword :  Sử dụng công cụ (keywords tool)  Phân tích độ cạnh tranh  Số lượng tìm kiếm từ khóa theo tháng  Xu hướng tìm kiếm  Đối tượng tìm kiếm  Tối ưu hóa cấu trúc của website  Tối ưu hóa onpage : Tối ưu hóa onpage đơn giản chỉ là hướng đến nội dung của một trang web bằng việc cải tiến lại code và nội dung bên trong trang web. Onpage SEO chủ yếu cải thiện mã HTML, bao gồm một số tag như : TITLE, META, IMAGE, H…. hay URL, robots.txt… Dưới đây là một số yếu tố chính phục vụ cho SEO :  Tối ưu hóa cấu trúc URL trở nên thân thiện với công cụ tìm kiếm : a. Chuyển các url đông sang url tĩnh :  URL động: nhadat.com/index.php?menu=pro&file=login.php  URL tĩnh : hoidapweb.com/quang-cao-google  Thực hiện : Ta sử dụng file .htaccess và Redirect 301 Page 3  Redirecet 301 hay Redirection 301 thuờng được hiểu như sự di rời vĩnh viễn nó trả về mã lỗi 301 trong phần HEADER nhằm thông báo cho bộ máy tìm kiếm hay trình duyện máy chủ rằng web hiện tại đã được di rời đến địa chỉ mới.  File (.htaccess) là một file có cấu trúc đặc biệt, (.htaccess) cho phép thay đổi hoạt động chủa máy chủ Apache ở tầng thư mục. Tệp tin (.htaccess) bao gồm các dòng lệnh có thể tùy biến theo người dùng được đặt trong một thư mục nào đó nó sẽ hỗ trợ cho thư lục đó và tất cả các thư mục con. Khi một khách hay bọ tìm kiếm một trang web, máy chủ sẽ kiểm tra các tệp tin này để tìm các tùy biến của webmaster, bao gồm cả các tùy biến bảo mật máy chủ sau đó sẽ thực thi các lệnh được tìm thấy trong tệp tin (.htaccess) và chuyển hướng Redirection, bảo mật và báo lỗi. Cách cài đặt redirect 301 : +) Yêu cầu sever Apache hỗ trợ Mod_rewrite cho phép sử dụng têp tin (.htaccess) +) Tải tệp tin (.htaccess) lên thư mục gốc Các dòng lệnh trong file (.htaccess) :  Khởi đầu : Options+FollowSymLinks RewriteEngine On RewriteBase / Dòng lệnh redirect 301 về cơ bản có dạng như sau trong tệp tin.htaccess Rediect301/old/old.htm/http://adela.vn/new.htm //chuyển tệp tin old.htm từ thư mục old đến vị trí mới http//www.adela.vn/html -Chuyển toàn bộ đến tên miền mới : Options+FollowSymLinks RewriteEngineon RewriteRule (.*) http://www.adela.vn/$1 [R=301,L]// www.adea.vn là tên miền mới RewriteRule ^kienthucseo(.*)$ /trainingseo.html [L,R=301]//redirect toàn bộ trang trong một thư mục đến một trang mới RewriteRule ^page.php?id=(.*)$ /new-page.htm [L,R=301]// chuyển các trang động đến một trang mới Page 4 RewriteRule ^page.php?id=(.*)$ /new-page.htm [L,R=301]// chuyển trang page.php ?id =n (n là giá trị của biến) sang một trang tĩnh mới có tên là new- page.htm URL có www hay không có www :  Trường hợp có www Options +FollowSymLinks RewriteEngine On RewriteBase / RewriteCond %{HTTP_HOST} !^www\.adela.\.vn$ [NC] RewriteRule ^(.*)$ http://www.adela.vn/$1 [R=301,L]  Trường hợp không sử dụng www Options +FollowSymLinks RewriteEngine On RewriteBase / RewriteCond %{HTTP_HOST} !^tuoitre\.vn$ [NC] RewriteRule ^(.*)$ http://tuoitre/$1 [R=301,L] Chuyển phần đuôi mở rộng từ .php sang .html Việc chuyển .php sang .html có tác dụng khi bạn cần viết lại đường dẫn thân thiện với máy tìm kiếm . RewriteRule ^(.*)\.html$ $1.php [R=301,L] Chuyển gạch dưới (_) thành gạch ngang(-) : Options +FollowSymLinks RewriteEngine On RewriteBase / RewriteRule !\.(html|php)$ - [S=4] RewriteRule ^([^_]*)_([^_]*)_([^_]*)_([^_]*)_(.*)$ $1-$2-$3-$4-$5 [E=uscor:Yes] RewriteRule ^([^_]*)_([^_]*)_([^_]*)_(.*)$ $1-$2-$3-$4 [E=uscor:Yes] RewriteRule ^([^_]*)_([^_]*)_(.*)$ $1-$2-$3 [E=uscor:Yes] RewriteRule ^([^_]*)_(.*)$ $1-$2 [E=uscor:Yes] RewriteCond %{ENV:uscor} ^Yes$ RewriteRule (.*) http://www.adela.vn/$1 [R=301,L] Page 5 b. Dấu cách giữa các từ khóa : Các dấu cách giữa các từ trên URL sẻ làm cho các search engine dể dàng tìm ra URL hơn c. Không nên có quá nhiều từ khóa : Cái gì nhiều cũng không tốt lắm, càng nhiều từ khóa sẻ làm cho các search engine tìm ra trang chậm d. Chỉ nên giữ lại từ khóa trên URL : Cần loại bỏ bớt các số và nhiều từ không phải là từ khóa , cái này thì tùy thuộc vào bản thân mỗi ngườicó cách nhìn tốt về title mà mình viết ra. e. Không nên có quá nhiều subfolder : Vd: http://www.example.com/blog/wordpress/plugins/twitter/twitter-tools/ f. Giữ cho các từ khóa ở gần domain nhất : VD: http://freethinking360.com/tai-lieu-seo-websiteblog-cua-googlge g. Không nên để các URL có dấu : URL bằng tiếng việt thì nên bỏ dấu đi vì một số search engine không đọc được tiếng việt có dấu  Điều hướng bots (bots Navigation) : a. Dùng file (.hatccess) : (trên đã nói) b. Dùng fileRobots.txt : Để đánh chỉ số của một trang web thì các SE thường gửi các bọ tìm viếng tăm các trang web cần được chỉ số hóa . Khi đánh chỉ số một trang web thì bọ tìm kiếm sẽ kiểm tra nội dung của một tệp tin đặc biệt đặt trong thư mục gốc có tên là robots.txt. Tệp tin này chứa hoàn toàn nội dung văn bản text (không phải HTML). Nó cho phép người quản trị Web(webmaster) định ra các thành phần với quyền hạn riêng biệt cho từng bọ tìm kiếm. Nói cách khác thông qua tệp tin này webmaster sẽ giao tiếp với bọ tìm kiếm để điều khiển tác vụ của các bọ tìm kiếm nói trên.  Cú Pháp : STT Cú pháp Ghi chú 1 User-agent: * Disallow: Dấu (*) có nghĩa là áp dụng cho mọi robots. Nhưng vì không có tài nguyên nào bị cấm nên thành ra tất cả mọi thư mục đề được cho phép. 2 User-agent: * Disallow: /cgi-bin/ Tất cả mọi robots đều có quyền truy cập tất cả các thư mục trừ ba thư mục được trích dẫn phía sau. Page 6 Disallow: /tmp/ Disallow: /private 3 User-agent: SpamBot Disallow: / Trường hợp này robot SpamBot bị cấm truy cập tất cả thư mục. Dấu gạch chéo “/” có nghĩa là tất cả các thư mục.User- Agent có thể là ký tự đơn và các robots không phần biệt chữ hoa và chữ thường. 4 User-agent: SpamBot Disallow: / User-agent: * Disallow: /private/ Để bắt đầu chỉ định mới thì bạn hãy đặt một dòng trắng. SpamBot bị cấm truy cập tất cả tài nguyên. Trong khi các robots khác được được truy cập tất cả trừ thư mục “private”. 5 User-agent: SpamBot Disallow: /tmp/ Disallow: /private/ Disallow: /tailieu/canhan.html User-agent: * Disallow: /tmp/ Disallow: /private/ Không cho phép SpamBot dò các thư mục được liệt kê phía sau : thư mục “tmp”, “private” và tệp tin “canhan.html” trong thư mục “tailieu”. Các bọ tìm kiếm các được dò mọi thứ trừ hai thư mục “tmp” và “private”. c. Dùng thuộc tính Noforllow cho các link Trước tiên "Nofollow" là một thuộc tính xuất hiện trong thẻ <meta> trong trang. Nó chỉ dẫn cho công cụ tìm kiếm rằng không theo (không thu thập thông tin) bất cứ Link nào bên trong bài viết đó.  Cấu trúc : <meta name="robots" content="nofollow" />// không đi theo tất cả các liên kết <a href=“www.quangcaogooogle.net.vn” rel=”noforllow” >xxx</a>//không đi theo liên kết www.quangcaogooogle.net.vn  Tối ưu hóa cấu trúc các thẻ :  TITLE TAG (thẻ tiêu đề): CácRobot đi vào trang web tìm kiếm những nội dung liên quan đến hàng triệu truy vấn tìm kiếm. Khi các robot tìm thấy website của bạn, những thông tin quan trọng nhất mà chúng thu thập được là các Title.  Cấu trúc : Page 7 <html> <head> <title> Tiêu đề trang web </title> . </head> . </html>  Nên :  Đặt các từ khóa quan trọng nhất ở đầu.  Viết các title sử dụng chữ hoa, như tiêu đề của một cuốn sách.  Hãy để chiều dài của tiêu đề tối đa là 65 ký tự.  Nội dung title có dạng: Keyword A | Keyword B | Keyword C | Trong đó, keyword B = Keyword A + . or = + keyword A  Tránh :  Không đặt title gì.  Title các trang giống nhau sẽ bỏ lỡ một cơ hội SEO lớn. Tối ưu mỗi trang với thẻ title riêng của nó.  Lãng phí không gian với việc đặt đầy các từ. Sử dụng các cụm từ chính xác. Cân nhắc từng từ. Sử dụng ký tự “nét thẳng đứng” để phân cách các cụm từ.  Nhồi nhét từ khóa. Không ai sẽ click vào một title trong các kết quả tìm kiếm mà chỉ bao gồm một mớ những từ khóa. Google cũng không thích điều đó.  Các lời rao hàng. Bạn sẽ mất các khách hàng tiềm năng trước khi thậm chí họ vào website của bạn.  Tối ưu hóa các thẻ tiêu đề là bước quan trọng trong chiến lược SEO. Một tiêu đề xuất hiện trên kết quả tìm kiếm sẽ được nhận ra bởi các khách hàng tiềm năng và mang đến nhiều công việc kinh doanh hơn cho website của bạn.  META TAG : Meta tag bao gồm 2 phần chính cần quan tâm: description tag vàkeyword tag.  Cấu trúc :  Xác định mô tả cho website <meta name="description" content="Nội dung mô tả, ghi chú cho trang web" />  Xác định từ khóa cho công cụ tìm kiếm <meta name="keywords" content="Keywords1,keywords2…" />  Nên : o Bổ sung từ khóa vào description Page 8 o Tạo một đoạn miêu tả ngắn từ 25-30 từ là đủ o Viết description dễ hiểu không nên coppy .  Tránh : o Coppy nguyên title vào description o Sử dụng scrip tự động lấy một phần bài viết vào thẻ description o Chèn nhiều từ khóa vào description o Trùng lặp descripption trên website  IMAGE TAG : Alt text có nghĩa là alternative information – thông tin thay thế cho người dùng không hiển thị được hoặc chọn ẩn hình ảnh trong trình duyệt hoặc đơn giản là các user agents không có khả năng hiển thị hình ảnh. Thẻ alt mô tả hình ảnh nhằm cung cấp thông tin cho những người dùng vừa kể trên như các bạn có thể quan sát qua hình minh họa bên cạnh.Nếu không có thẻ alt cho hình ảnh, trình duyệt Internet Explorer hay Firefox sẽ hiển thị một biểu tượng rỗng lỗi. Title image công cấp thông tin bổ sung (additional information) và tuân theo các chỉ dẫn về tiêu đề phải ngắn gọn, miêu tả chính xác, hợp lý.  Cấu trúc : <img title=”…” src=”địa chỉ anh=”…” height=”…” width=”…” ALT=”Keyword” align=”…”>  Nên : Cả hai thẻ alt và title đề quan trọng đối với người dùng mặc dù thẻ alt có tỏ ra quan trọng hơn đối với máy tìm kiếm. Chúng đều cung cấp thông tin về hình ảnh nhằm khuyến khích người dùng hiển thị chúng. Theo chuẩn W3C thì thẻ title không bắt buộc, trong khi đó thẻ alt được khuyến nghị. Thẻ alt còn góp phần giúp tăng khả năng truy cập các máy tìm kiếm . Hãy thêm các từ khóa liên quan tới hình ảnh trong cả hai thẻ nhưng văn bản trong cả hai thẻ phải khác nhau. Việc nhồi nhét từ khóa và trong thẻ alt và Title sẽ không mang lại lợi ích gì, hãy tìm các từ khóa chính xác phản ảnh đúng nội dung hình ảnh khi sử dụng các banner cỡ lớn trong phần header, thì phần mô tả alt của banner đóng vai trò quan trọng góp phần giúp Google hiểu thêm nội dung của Website.  H1,H2,H3,P :  Cấu trúc : Page 9 <H1>Nội dung chính muốn đề cập </h1> <P> Mô tả ngắn gọn nội dung sắp đề cập</P> <H2< Tiêu đề hoặc nội dung chính của vấn đề A cần đề cập</H2> <P>Nội dung vấn đề A</P> <H3>Mô tả ngắn gọn phần mở rộng vấn đề X trên A</H3> <P>Nội dung vấn đề X</P>  Mật độ từ khóa trên trang : Mật độ từ khóa chính chính là tỉ lệ phần trăm giữa số lần xuất hiện từ hay cụm từ khóa so với tổng số từ hiển trị trong trang web . Dựa vào mật độ từ khóa xuất hiện trong trang web của bạn, các spider sẽ căn cứ vào số liệu này để đánh giá trang web của bạn đang cung cấp nội dung liên quan đến nội dung hay chủ đề gì. Đây được xem là yếu tố quan trọng khi bạn muốn các spider xác định đúng từ khóa cho trang landing-page của mình.  Các liên kết : Internal link Inbound link External link Link building Định nghĩa Là những liên kết nội bộ Là những link đến website bạn Externalink là những liên kết trỏ tới các trang web chứa các liên kết này Là quá trình tạo ra các liên kết đến website của mình từ những website khác trên internet hoặc là từ những bài Page 10

Ngày đăng: 19/08/2013, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w