Báo cáo bài 2 kỹ thuật đong đo
NHÓM 12- CDDS 7H Bài 2: Kỹ thuật đong đo Câu 1: Kể tên yêu cầu chất lượng dụng cụ đong – đo thường dùng pha chế • - Ống đong: - Trên thành ống đong thường chia vạch theo đơn vị thể tích(ml) Miệng ống đong có mỏ khơng có mỏ, số có nút mài để đong chất dễ bay Ống thường làm thủy tinh tốt, suốt, khơng màu, thường có hình trụ với kích cỡ khác từ 1ml đến 1000ml • - Cốc có chân: - Cốc chân thường có dạng hình nón ngược có chân đế, kích cỡ cốc chân khác thường từ hàng chục đến hàng ngàn mililit - Cốc thường làm thủy tinh tốt, suốt, không màu Cốc chân thường chia vạch theo đơn vị ml Đây dụng cụ đong đo thường dùng bào chế • - Cốc có mỏ: - Cốc có mỏ thường có nhiều dung tích khác nhâu từ 10ml đến 1000ml có vạch chia đơn vị mililit Cốc có mỏ thường làm thủy tinh tốt, suốt, khơng màu • - Pipet (ống hút): - Có loại có màu thường có bầu Làm thủy tinh tốt Có nhiều kích cỡ: 1,2,5,10ml có vạch chia chia tới 1/20,1/10,1/5ml Loại xác phình to đầu có vòng ngấn, đầu khơng • - Ống đếm giọt chuẩn (ống đếm giọt hợp thức): Làm thủy tinh tốt, có khơng có màu, có nhiều hình thức khác Vì giọt dung dịch rơi đầu ống phụ thuộc vào chất dung dịch tiết diện đầu ống Theo qiu định Quốc tế, đầu ống hình vành khăn, đường kính 0.6mm, đường kính ngồi 3mm • - Các dụng cụ đong đo khác : Để tiện sử dụng thuốc cho bệnh nhân tự chia liều Thìa cafe tích: V= 5ml Thìa canh tích: V= 15ml Cốc tích: V= 30ml Các loại thường có độ xác không cao nên sử dụng uống thuốc dạng lỏng, không dùng để đong đo pha chế thuốc • - Câu 2: Trình bày cách sử dụng dụng cụ đong đo kỹ thuật: - Tuy nhiên có số nguyên tắc chung sau cần tôn trọng kỹ thuật sử dụng dụng đong- đo để pha chế thuốc Việc sử dụng dụng cụ đong đo khác phải áp dụng kỹ thuật khác 1.Trường hợp 73 độ Nếu cồn pha đuợc có độ cồn lớn độ cồn cần pha dùng nước cất thêm vào để pha loãng - Lương nuớc cất thêm vào vừa phải tích vào cơng thức sau V2=C1*V1/C2=73*300/70=312,86 (ml) 2.Trường hợp cồn 68 độ Nếu độ cồn pha có độ cồn nhỏ hơn u cầu phải dùng cồn cao độ có sẳn để điều chỉnh nhằm nâng cao độ lên đạt tới độ cồn cần u cầu • • • - Để tính luợng cồn cao độ cần thêm vào V cồn vừa pha , ta áp dụng công thức V1=(C2-C3/C1-C2)*V2=(70-68/95-70)*300=40(ml) Vậy cần thêm 40ml cồn 95 độ vào 300ml cồn 68 độ => cồn 70 độ Bài 3: KỸ THUẬT NGHIỀN, TÁN, RÂY, TRỘN ĐỀU, HÒA TAN Câu : Lựa chọn loại cối chày phù hợp với trường hợp pha chế sau: * Thuốc mỡ sulfamid: cối chày mã não * Dung dịch acid boric 3%: cối chày thủy tinh * Nghiền mịn iod: cối chày mã não * Chia nhỏ cam thảo: cối chày kim loại * Nghiền bột nghệ: cối chày mã não * Nghiền tetracylin để pha chế thuốc mỡ tra mắt: cối chày mã não Câu 2: định nghĩa hòa tan khái niệm hòa tan * Định nghĩa: Hòa tan hồn tồn trình phân tán đến mức phân tử ion chất tan( rắn,lỏng hay khí) vào dung mơi hay hỗn hợp nhiều dung môi tạo thành tướng lỏng đồng gọi dung dịch * Các khái niệm: + Độ hòa tan chất lượng dung môi tối thiểu cần thiết để hòa tan joanf tồn đơn vị chất tan điều kiện chuẩn(nhiệt độ 20oC, áp suất atm) + Hệ số hòa tan chất lượng chất tan tối đa hòa tan hồn tồn lượng dung môi định điều kiện chuẩn( nhiệt độ 20oC, áp suất 1atm) Câu 5: Trình bày phương pháp ngấm kiệt(vẽ sơ đồ, mơ tả qui trình ,ưu nhược điểm) Ngấm kiệt cổ điển Dược liệu chia nhỏ, khô làm ẩm dung môi để chiết xuất với lượng thích hợp, thời gian làm ẩm khoảng 2-4h Và đậy kín cho vào bình lót bơng thấm nước giấy lọc tới dược liệu có chiều cao 2/3 chiều cao bình San phẳng bề mặt dược liệu đặt lên miếng giấy lọc cho vừa đủ phủ kín bề mặt lớp dược liệu Cuối đặt lên miếng giấy lọc vài viên bi thủy tinh để giữ cho miếng giấy lọc ổn định Mở khóa K đáy bình cho từ từ dung mơi vào bình có dược liệu tới có dịch chiết chảy đóng khóa K lại, cho tiếp dung môi vào đến ngập dược liệu chừng 23cm dừng lại Đậy nắp bình vào ngâm thời gian cần thiết Sau kết thúc thời gian ngâm, mở khóa K rút dịch chiết theo giọt( tốc độ nhỏ giọt tùy theo khối lượng dược liệu ngâm, DĐVN quy định 1-3ml/phút) Đồng thời bổ sung dung môi vào bình để cho lớp dung mơi bình thường xun mức ban đầu Thơng thường lượng dung môi sử dụng gấp 6-7 lần lượng dược liệu Nguyên tắc: Dược liệu chia thành nhiều phần khơng cho vào bình ngấm kiệt đánh số từ 1, 2, Và tiến hành chiết xuất theo kĩ thuật chung phương pháp ngấm kiệt Dịch chiết đầu bình thứ để riêng, dịch chiết sau bình thứ dùng để chiết bình thứ Dịch chiết đầu bình để riêng, dịch chiết sau bình dùng để chiết bình thứ Dịch ciết đầu bình thứ để riêng, dịch chiết sau bình thứ dùng để chiết bình kế tiếp, tiếp tục bình chiết sau Gộp dịch chiết đầu lại, để lắng, lọc, xác định tỷ lệ hoạt chất Lượng dịch chiết sau của bình cuối ( còn) để chiết cho dược liệu đợt sau Ngấm kiệt cải tiến • Nguyên tắc: Chiều dung môi chiều dược liệu ngược nhau, nghĩa dược liệu chiết với dịch chiết có nồng độ hoạt chất giảm dần, dung mơi chiết xuất nguyên liệu có tỷ lệ hoạt chất tăng dần Nhờ luôn đảm bảo hiệu số nồng độ cần thiết cho khuếch tán hoạt chất từ dược liệu dung môi CÂU 6: lựa chọn phương pháp hòa tan thích hợp để điều chế dung dịch sau: - Dung dịch Glycerin- iod: phương pháp thêm chất trung gian iod khó tan nước dễ tan dung dịch KI - Dung dịch Glycerin- Xanh Metylen: phương pháp hòa tan thường Xanh metylrn dễ tan nước glycerin - Lugol 1%: phương pháp hòa tan thường iod khó tan nước, dễ tan dung dịch KI Acid boric 3%: phương pháp nghiền hòa tan thường Acid boric khó tan nước lạnh, dễ tan nước nóng Dung dịch kiềm kép: phương pháp hòa tan thường muối Natri hydrocarbonnat, Natri hydrophosphat, Natri hydrosulfate dễ tan nước - Dung dịch nhỏ mũi sulfarin: phương pháp hòa tan thường Ephedrin hydroclorid, Sulfacylum Sulfarin dễ tan nước - Dung dịch Digitalin 0,1%: phương pháp hòa tan thường Digitalin dễ tan cồn .. .Bài 2: Kỹ thuật đong đo Câu 1: Kể tên yêu cầu chất lượng dụng cụ đong – đo thường dùng pha chế • - Ống đong: - Trên thành ống đong thường chia vạch theo đơn vị thể tích(ml) Miệng ống đong. .. không dùng để đong đo pha chế thuốc • - Câu 2: Trình bày cách sử dụng dụng cụ đong đo kỹ thuật: - Tuy nhiên có số nguyên tắc chung sau cần tôn trọng kỹ thuật sử dụng dụng đong- đo để pha chế... cụ đong đo khác phải áp dụng kỹ thuật khác 1 Chuẩn bị: - Các chất cần đong đo ( không để chất cần đong đo nóng hay lạnh mà phải điều chỉnh cho gần với nhiệt độ bình thường tốt ) - Dụng cụ để đong: