1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHỮNG yếu tố tác ĐỘNG đến VIỆC học tập

3 169 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HỌC TẬP

Nội dung

NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HỌC TẬP PHẦN MỞ ĐẦU Học tập có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc đời của mỗi con người. Nói đến học là nói đến trí lực, một năng lực suy nghĩ, một trực quan nhạy bén, một tư duy hợp lý của từng người. Điều ấy hết sức cần thiết cho tất cả mọi người. Chính vì vậy, ngay từ lúc nhỏ, bất kỳ ai cũng được học tập, học từ việc sinh tồn, giao tiếp, và lớn hơn cả là tiếp nhận tri thức khổng lồ của nhân loại. Muốn học tập tốt, cần có sự cộng hưởng của nhiều yếu tố tác động trực tiếp, gián tiếp đến việc học. Các yếu tố có thể là gia đình, thầy cô, bạn bè, điều kiện học tập. Nhưng quan trọng và cần thiết vẫn là các yếu tố bên trong mỗi cá nhân người học như: tâm lý, tính cách, giới tính, sức khỏe,… và cả khả năng sẵn có nữa. Để hiểu rõ vai trò của các yếu tố bên trong với việc học tập, nhằm phục vụ tốt hơn cho việc chủ động với việc học, nhóm chúng em được trình bày vấn đến đang được quan tâm trên. PHẦN NỘI DUNG I. Xét về mặt tâm lý Trong mỗi con người, đây là một phản ánh của tâm trạng bao gồm: yêu, ghét, buồn, vui,… Mọi người luôn luôn mong muốn mình được học tập trong môi trường thỏa mái nhất về tâm lý và điều kiện học hành. Ở tâm lý con người ta phải có sự thỏa mái về trí óc, về tư tưởng. Đó là khi ta được thỏa mái về mặt tinh thần, được đáp ứng đầy đủ về mặt vật chất. Khi đó, ta sẽ có hứng thú để học tập hơn, hiệu quả hơn trong quá trình học tập. Trong tâm lý của mỗi người, bạn mình đi học thêm thì mình cũng phải đi học thêm cho bằng bạn bằng bè. Không cần biết đi học như thế này có hiểu hay không, khi cần có mặt trên lớp ngồi điểm danh là xong. Đây là do tâm lý bắt buộc trong hệ thống dạy và học của mỗi trường. Về mặt gia đình, mỗi bậc phụ huynh không ít thì nhiều cũng cho rằng học càng nhiều thầy cô càng giỏi, học càng nhiều thời gian càng tốt. Cho nên học thúc ép, bắt buộc con em mình, học và học. Như thế đã vô tình tạo nên sức ép trong tâm lý mỗi người trong quá trình học tập. Tạo ra sức nặng về tâm lý, làm cho tình thần của mỗi người không được thỏa mái, luôn có cảm giác bị ức chế. Cho đến một lúc nào đó quả bóng bị nén hơi này sẽ bùng nổ, những con người bị ép buộc, bị quản thúc kia sẽ có những hành động chống đối, phản kháng bằng nhiều hình thức khác nhau như nổi loạn, bỏ học, chán nản trong học hành,… Do đó, việc học sẽ không còn hiệu quả nữa, gây ra những hậu quả nhất định, phản lại ý tốt của những người hành động thúc ép kia. Đối với mỗi người, thỏa mái về mặt tâm lý, họ sẽ có hứng thú học tập hơn. Tuy rằng thời gian học ít, đơn giản là học thêm một đến hai tiếng mỗi ngày nhưng trong quá trình học họ có sự tập trung cao độ, sự thảo mái tâm lý thì chỉ cần một thời gian ngắn, hiệu quả công việc họ đạt được đã bằng hoặc hơn những người ngồi lỳ bàn học nhiều giờ đồng hồ kia. Đó là sự khác biệt rõ rệt về yếu tố tâm lý. Đi sâu vào tìm hiểu vấn đề về tâm lý thì có một số lý do sau đây: 1. Lý do học Mỗi một hành vi của con người đều có lý do nhất định dẫn đến việc thực hiện hành vi đó. Lý do có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân và dựa trên các nhu cầu cơ bản của cá nhân đó. Việc học cũng vậy, được xác định bởi những lý do sau: lý do của xã hội, lý do về cha mẹ, lý do về mục đích, lý do về thầy cô giáo, lý do về thành tích học tập, lý do về sự tò mò muốn hiểu viết và lý do về nhu cầu được công nhân khả năng cũng như thành tích của mình… Có những lý do tích cực, học vì sự tò mò muốn khám phá, tìm tòi trong kho tang tri thức hoặc vì những mục đích định hướng cho tương lai của mỗi người mà sẽ có thái độ tự giác, quan tâm đến việc học, học vì sự tồn tại và phát triển có nhân cách của bản thân mình. Tuy nhiên cũng có lý do tiêu cực, học vì điểm số, học vì sức ép của gia đình, thầy cô, vì sự khen ngợi mà người học mới học tích cực nhưng việc đó không phải do tự nguyện bản thân nên nó sẽ không mang lại kết quả cao cho người học. 2. Quan niệm nhận thức về bản thân Trong quan niệm nhận thức về bản thân thể hiện sự đánh giá của mỗi cá nhân về bản thân cũng như về khả năng, sức học, sức tự học của mình, liệu với khả năng đó, sức học đó có đạt được mục đích mà mình đã đề ra hay không. Do đó, sức học và khả năng của người học quyết định sự phát triển của bản thân. Từ đó, phải liên hệ chặt chẽ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ của mỗi người để việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức trong quá trình học tâp đạt kết quả cao hơn. 3. Quan điểm thái độ đối với việc học Thái độ tích cực là một trong những nhân tố quan trọng nhất góp phần vào sự thành công trong học tập và nghiên cứu. Người học cảm thấy có hứng thú và có thái độ nghiêm túc đối với việc học của mình thì đó chính là động lực quan trọng thúc đẩy tham giam tích cực hoạt động học tập, nghiên cứu. Khi làm việc với cảm giác hứng thú, say mê, tích cực thì dù vấp phải khó khan người học vẫn cảm thấy thỏa mái và đạt được hiệu quả cao, không cảm thấy việc học của mình là nhàm chán… Trong hoạt động học tập có thái độ tích cực và thực sự có hứng thú có vai trò hết sức quan trọng. Thực tế cho thấy hứng thú đối với các bộ môn tỷ lệ thuận với kết quả học tập. Bên cạnh những người có thái độ vui thích, đam mê với việc học tập thì cũng có một bộ phận không nhỏ không thích học, chán học, không có thái độ nghiên túc với việc học. Nguyên nhân là do mất hứng thú học tập. Tình trạng chán học, không thích học do mất hứng thú học tập này đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập, làm cho người học mất động lực học tập. Điều này ảnh hưởng đến tương lai của mỗi người. 4. Mục đích và kỳ vọng của người học vào việc học Để có thể đạt được thành công trong việc học tập, trước hết người học phải xác định được cho mình mục đích và định hướng học tập. Mục đích của sự định hướng học tập thể hiện ở chỗ người học muốn học và nâng cao các kỹ năng, trình độ, học còn để hiểu biết sâu rộng hơn về cuộc sống, để mọi thức trở nên dễ dàng hơn… Nếu người học có định hướng về mục đích học tập rõ ràng thì họ sẽ có cơ hội để đạt được hiệu quả cao và không ngừng cố gắng trong hập tập. Bên cạnh đó, khi người học đặt sự kỳ vọng vào việc học của mình thì họ sẽ luôn cố gắng, tích cực để tìm cho mình một phương pháp học tập tốt nhất, để có thể đạt được kết quả cao. 5. Cảm xúc của người học Cảm xúc và động cơ học tập có quan hệ mật thiết với nhau. Những cmar xúc thường xuất hiện như: Vui mừng, hy vọng, tự hào, buồn chán,… Những cảm xúc đó có tác dụng thúc đẩy động cơ học tập và ngược lại. Nếu người học thấy yêu thích và có hứng thú với việc học tập thì họ sẽ tập trung hơn vào việc học. Khi hứng thú với việc học cộng với tính tò mò của người học sẽ khao khát nghiên cứu, khao khát khám phát điều đó tạo nên cho họ cảm giác hào hứng và thích thú với việc học hơn. 6. Khả năng lý giải nguyên nhân của thành công hay thất b

NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HỌC TẬP PHẦN MỞ ĐẦU Học tập có tầm quan trọng lớn đời người Nói đến học nói đến trí lực, lực suy nghĩ, trực quan nhạy bén, tư hợp lý người Điều cần thiết cho tất người Chính vậy, từ lúc nhỏ, học tập, học từ việc sinh tồn, giao tiếp, lớn tiếp nhận tri thức khổng lồ nhân loại Muốn học tập tốt, cần có cộng hưởng nhiều yếu tố tác động trực tiếp, gián tiếp đến việc học Các yếu tố gia đình, thầy cô, bạn bè, điều kiện học tập Nhưng quan trọng cần thiết yếu tố bên cá nhân người học như: tâm lý, tính cách, giới tính, sức khỏe,… khả sẵn có Để hiểu rõ vai trò yếu tố bên với việc học tập, nhằm phục vụ tốt cho việc chủ động với việc học, nhóm chúng em trình bày vấn đến quan tâm PHẦN NỘI DUNG I Xét mặt tâm lý Trong người, phản ánh tâm trạng bao gồm: yêu, ghét, buồn, vui,… Mọi người ln ln mong muốn học tập môi trường thỏa mái tâm lý điều kiện học hành Ở tâm lý người ta phải có thỏa mái trí óc, tư tưởng Đó ta thỏa mái mặt tinh thần, đáp ứng đầy đủ mặt vật chất Khi đó, ta có hứng thú để học tập hơn, hiệu trình học tập Trong tâm lý người, bạn học thêm phải học thêm cho bạn bè Không cần biết học có hiểu hay khơng, cần có mặt lớp ngồi điểm danh xong Đây tâm lý bắt buộc hệ thống dạy học trường Về mặt gia đình, bậc phụ huynh khơng nhiều cho học nhiều thầy cô giỏi, học nhiều thời gian tốt Cho nên học thúc ép, bắt buộc em mình, học học Như vơ tình tạo nên sức ép tâm lý người trình học tập Tạo sức nặng tâm lý, làm cho tình thần người khơng thỏa mái, ln có cảm giác bị ức chế Cho đến lúc bóng bị nén bùng nổ, người bị ép buộc, bị quản thúc có hành động chống đối, phản kháng nhiều hình thức khác loạn, bỏ học, chán nản học hành,… Do đó, việc học khơng hiệu nữa, gây hậu định, phản lại ý tốt người hành động thúc ép Đối với người, thỏa mái mặt tâm lý, họ có hứng thú học tập Tuy thời gian học ít, đơn giản học thêm đến hai tiếng ngày q trình học họ có tập trung cao độ, thảo mái tâm lý cần thời gian ngắn, hiệu công việc họ đạt người ngồi lỳ bàn học nhiều đồng hồ Đó khác biệt rõ rệt yếu tố tâm lý Đi sâu vào tìm hiểu vấn đề tâm lý có số lý sau đây: Lý học Mỗi hành vi người có lý định dẫn đến việc thực hành vi Lý có vai trò quan trọng việc điều chỉnh hành vi cá nhân dựa nhu cầu cá nhân Việc học vậy, xác định lý sau: lý xã hội, lý cha mẹ, lý mục đích, lý thầy giáo, lý thành tích học tập, lý tò mò muốn hiểu viết lý nhu cầu công nhân khả thành tích mình… Có lý tích cực, học tò mò muốn khám phá, tìm tòi kho tang tri thức mục đích định hướng cho tương lai người mà có thái độ tự giác, quan tâm đến việc học, học tồn phát triển có nhân cách thân Tuy nhiên có lý tiêu cực, học điểm số, học sức ép gia đình, thầy cơ, khen ngợi mà người học học tích cực việc khơng phải tự nguyện thân nên khơng mang lại kết cao cho người học Quan niệm nhận thức thân Trong quan niệm nhận thức thân thể đánh giá cá nhân thân khả năng, sức học, sức tự học mình, liệu với khả đó, sức học có đạt mục đích mà đề hay khơng Do đó, sức học khả người học định phát triển thân Từ đó, phải liên hệ chặt chẽ dạy học phát triển trí tuệ người để việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức trình học tâp đạt kết cao Quan điểm thái độ việc học Thái độ tích cực nhân tố quan trọng góp phần vào thành công học tập nghiên cứu Người học cảm thấy có hứng thú có thái độ nghiêm túc việc học động lực quan trọng thúc đẩy tham giam tích cực hoạt động học tập, nghiên cứu Khi làm việc với cảm giác hứng thú, say mê, tích cực dù vấp phải khó khan người học cảm thấy thỏa mái đạt hiệu cao, khơng cảm thấy việc học nhàm chán… Trong hoạt động học tập có thái độ tích cực thực có hứng thú có vai trò quan trọng Thực tế cho thấy hứng thú môn tỷ lệ thuận với kết học tập Bên cạnh người có thái độ vui thích, đam mê với việc học tập có phận khơng nhỏ khơng thích học, chán học, khơng có thái độ nghiên túc với việc học Nguyên nhân hứng thú học tập Tình trạng chán học, khơng thích học hứng thú học tập ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập, làm cho người học động lực học tập Điều ảnh hưởng đến tương lai người Mục đích kỳ vọng người học vào việc học Để đạt thành công việc học tập, trước hết người học phải xác định cho mục đích định hướng học tập Mục đích định hướng học tập thể chỗ người học muốn học nâng cao kỹ năng, trình độ, học để hiểu biết sâu rộng sống, để thức trở nên dễ dàng hơn… Nếu người học có định hướng mục đích học tập rõ ràng họ có hội để đạt hiệu cao không ngừng cố gắng hập tập Bên cạnh đó, người học đặt kỳ vọng vào việc học họ ln cố gắng, tích cực để tìm cho phương pháp học tập tốt nhất, để đạt kết cao Cảm xúc người học Cảm xúc động học tập có quan hệ mật thiết với Những cmar xúc thường xuất như: Vui mừng, hy vọng, tự hào, buồn chán,… Những cảm xúc có tác dụng thúc đẩy động học tập ngược lại Nếu người học thấy u thích có hứng thú với việc học tập họ tập trung vào việc học Khi hứng thú với việc học cộng với tính tò mò người học khao khát nghiên cứu, khao khát khám phát điều tạo nên cho họ cảm giác hào hứng thích thú với việc học Khả lý giải nguyên nhân thành công hay thất b ... chán học, khơng thích học hứng thú học tập ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập, làm cho người học động lực học tập Điều ảnh hưởng đến tương lai người Mục đích kỳ vọng người học vào việc học Để... tác dụng thúc đẩy động học tập ngược lại Nếu người học thấy u thích có hứng thú với việc học tập họ tập trung vào việc học Khi hứng thú với việc học cộng với tính tò mò người học khao khát nghiên... đạt thành cơng việc học tập, trước hết người học phải xác định cho mục đích định hướng học tập Mục đích định hướng học tập thể chỗ người học muốn học nâng cao kỹ năng, trình độ, học để hiểu biết

Ngày đăng: 26/01/2019, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w