1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên

175 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN MINH YẾN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, tác giả thu thập phân tích, nội dung trích dẫn rõ nguồn gốc Những số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Người thực luận văn Nguyễn Thị Phương Thảo ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể cá nhân: Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Phòng Sau đại học giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giáo viên hướng dẫn luận văn TS Trần Minh Yến, người nhiệt tnh hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài thạc sỹ Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Người thực luận văn Nguyễn Thị Phương Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU .1 1.Tính cấp thiết tài đề Mục têu nghiên cứu Đối tượng phạm cứu Ý nghĩa khoa học vi nghiên luận văn Bố cục văn luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững phát triển bền vững công nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nội dung phát triển bền vững công nghiệp 14 1.1.3 Những yếu tố tác động đến phát triển bền vững công nghiệp 24 1.2 Cơ sở thực tễn 32 phát triển bền vững công nghiệp 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 33 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 35 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tiễn phát triển bền vững công nghiệp cho tỉnh Thái Nguyên 37 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Câu hỏi cứu .38 2.2 Phương pháp 38 nghiên nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 38 2.2.2 Phương pháp xử lý tổng hợp thông tin 39 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 39 2.3 Hệ thống têu nghiên cứu 39 2.3.1 Tăng trưởng bền vững 39 2.3.2 Doanh nghiệp bền vững 43 2.3.2 Tổ chức không gian lãnh thổ phân bố công nghiệp 48 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN .50 3.1 Khái quát phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 50 3.1.1 Vài nét đường phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 50 3.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật kết hoạt động ngành công nghiệp 50 3.2 Phân tích thực trạng phát triển bền vững cơng nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 52 3.2.1 Tốc độ tăng trưởng công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2013 53 3.2.2 Doanh nghiệp bền vững 62 3.2.3 Tổ chức không gian lãnh thổ phân bố công nghiệp 71 3.3 Các yếu tố tác động đến phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 76 3.3.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 76 3.3.2 Nhóm yếu tố dân số nguồn nhân lực 82 3.3.3 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 83 3.4 Những thành công hạn chế PTBV công nghiệp địa bàn tỉnh Thái nguyên 87 3.4.1 Những thành công PTBV công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 87 3.4.2 Những hạn chế PTBV công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên nguyên nhân 88 Chương CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 90 4.1 Quan điểm định hướng phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 90 4.1.1 Quan điểm phát triển 90 4.1.2 Định hướng phát triển 91 4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 92 4.2.1 Lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn phát triển công nghiệp phụ trợ 92 4.2.2 Điều chỉnh phân bố công nghiệp, xây dựng phát triển đồng khu công nghiệp 93 4.2.3 Thực sách phòng ngừa, bảo vệ mơi trường cơng nghiệp phát triển công nghiệp môi trường 94 4.2.4 Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 96 4.2.5 Thực tốt mối liên kết, hợp tác với địa phương lân cận nước, đặc biệt với Hà Nội nhằm mục têu phát triển bền vững 101 4.2.6 Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, có sách hỗ trợ doanh nghiệp nhằm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững 102 KẾT LUẬN .103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung BVMT Bảo vệ mơi trường CN Cơng Nghiệp CNH Cơng nghiệp hố CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CCN Cụm công nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội GO Tốc độ tăng trưởng LĐ Lao động NSNN Ngân sách Nhà nước PTBV Phát triển bền vững PTBVCN Phát triển bền vững công nghiệp SXCN Sản xuất công nghiệp SX, PP Sản xuất, phân phối TN Thái Nguyên TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tăng WTO Tổ chức Thương mại giới 100 để lại hậu xấu môi trường Tuy nhiên, lĩnh vực công nghệ sinh học thuộc loại công nghệ cao, chủng loại vi sinh có tính riêng biệt nhạy cảm theo trạng thái môi trường mà tồn Mỗi cơng trình xử lý chất thải nói chung cần số bước thực là: - Chọn dây chuyền công nghệ - Thiết kế xây dựng hệ thống phù hợp - Nắm kỹ thuật vận hành Trong thời gian tới để thực nhiệm vụ xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, mặt chủ đầu tư nâng cao nhận thức môi trường, mặt quan quản lý tăng cường giới thiệu thông tin, giáo dục triển khai BVMT cho chủ đầu tư, đặc biệt kiến thức môi trường công nghiệp, tăng cường công tác quan trắc giám sát, tạo áp lực buộc nhà đầu tư vào quỹ đạo BVMT 4.2.4.5 Giải pháp đổi công nghệ, nâng cấp cải tạo sở sản xuất Thay đổi công nghệ khơng có nghĩa phải lựa chọn cơng nghệ đại nhất, nhất, vấn đề định hiệu cơng nghệ lựa chọn Vì vậy, người ta thường chọn cơng nghệ thích hợp Nó phù hợp với lợi so sánh người sản xuất đồng thời phù hợp với người tiêu dùng, đem lại lợi nhuận cao cho đơn vị sản xuất đáp ứng đòi hỏi xã hội Để có lựa chọn tốt cần có nguồn thơng tin phong phú khả phân tích lựa chọn, điều liên quan đến đội ngũ chuyên gia địa phương, đội ngũ chuyên gia địa khơng có giá trị ban đầu mà có ý nghĩa quan trọng suốt q trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Việc sớm đào tạo, xây dựng đội ngũ chuyên gia có trình độ, nắm bắt kiến thức khoa học công nghệ đại giải pháp cho 101 phát triển hiệu hơn, bền vững 102 4.2.5 Thực tốt mối liên kết, hợp tác với địa phương lân cận nước, đặc biệt với Hà Nội nhằm mục tiêu phát triển bền vững Trong điều kiện phân công lao động xã hội ngày phát triển, tnh hiệp tác liên kết sản xuất liên vùng ngày chặt chẽ trở nên phổ biến, đặc biệt lĩnh vực sản xuất công nghiệp, để phát triển bền vững Thái Nguyên cần đẩy mạnh, mở rộng thực tốt mối liên kết, hợp tác với địa phương vùng nước, đặc biệt với Hà Nội phát triển cơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung, tham gia sâu vào chuỗi phân công lao động xã hội nhằm khai thác có hiệu quả, phát huy lợi so sánh động tỉnh, đồng thời tận dụng mạnh địa phương khác để khắc phục hạn chế, rút ngắn khoảng cách phát triển so với địa phương lân cận có tốc độ phát triển nhanh, động như: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Thực liên kết, hợp tác với địa phương lân cận theo chế phối hợp có phân cơng, hợp tác phát triển, tập trung vào số lĩnh vực chủ yếu sau: - Phối hợp cung ứng nguyên, vật liệu cho sản xuất công nghiệp Khai thác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá Phát triển ngành kinh tế mũi nhọn mạnh địa phương (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ) - Phối hợp đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực - Phối hợp việc tham gia chuỗi cung ứng, sản xuất sản phẩm, hàng hoá, đặc biệt ngành công nghiệp phụ trợ lĩnh vực khí chế tạo, lắp ráp, sản xuất linh kiện, thiết bị điện, điện tử - Phối hợp với địa phương thu hút vốn đầu tư nước vốn đầu tư trực tiếp nước - Phối hợp, chia sẻ thông tin công nghệ, thị trường, sản phẩm , quy hoạch, phát triển xây dựng sở hạ tầng, trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực quản lý kinh tế - xã hội - Phối hợp công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt với tỉnh thượng nguồn hạ nguồn sông chảy qua Thái Nguyên (sông 103 Cầu, sông Công) sử dụng nguồn nước chống ô nhiễm nguồn nước) 104 - Phối hợp việc giải tốt vấn đề xã hội như: tình trạng di dân tự vào thành phố; hoạt động phòng chống thiên tai, dịch bệnh, tm kiếm cứu nạn, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội 4.2.6 Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, có sách hỗ trợ doanh nghiệp nhằm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững Không thể phát triển công nghiệp nói riêng, kinh tế nói chung đảm bảo yêu cầu bền vững, có quan Nhà nước cấp khơng làm tốt chức năng, vai trò quản lý nhà nước mình, thiếu sách hỗ trợ cần thiết doanh nghiệp, điều kiện tỉnh Thái Nguyên, mà nội lực phần lớn doanh nghiệp hạn chế Để làm điều này, cần thực biện pháp sau: Một là: Đẩy mạnh cải cách hành nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tăng cường trách nhiệm cấp ngành, nâng cao hiệu giải xử lý cơng việc, xóa bỏ dần tầng nấc trung gian, nhiều đầu mối chồng chéo nhau, đơn giản hóa thủ tục, giấy tờ hành Xây dựng kiện tồn đội ngũ công chức, bước thực tiêu chuẩn hóa theo chức danh cơng chức Hai là, tun truyền phổ biến rộng rãi chủ trương, sách phát triển kinh tế xã hội nói chung cơng nghiệp nói riêng địa bàn Tổ chức cơng khai hóa quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, lãnh thổ, sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển cơng nghiệp Tư vấn cho nhà đầu tư doanh nghiệp lĩnh vực đầu tư, phát triển sản xuất sở danh mục ngành nghề, sản phẩm ưu tiên đầu tư, quan quản lý Nhà nước có liên quan đến cơng tác thẩm định dự án đầu tư, cấp phép cần có thơng tin mang tính khuyến cáo để giúp nhà đầu tư, doanh nghiệp có thơng tin lĩnh vực đầu tư dự kiến, hạn chế rủi ro lãng phí đầu tư Ba là, xây dựng chương trình hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp ưu tên, sản phẩm công nghiệp chủ lực, công nghiệp phụ trợ cho giai đoạn, tập trung vào việc ưu tên phát triển, tạo điều kiện thuận lợi có sách hỗ trợ doanh nghiệp, 105 đặc biệt doanh nghiệp triển khai áp dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện môi trường 106 KẾT LUẬN Phát triển bền vững nhu cầu tất yếu quốc gia, địa phương, đặc biệt quốc gia phát triển Trong năm gần đây, PTBV nói chung, PTBV cơng nghiệp nói riêng chủ đề nóng diễn đàn kinh tế Trước nguy lớn hủy hoại môi trường, biến đổi khí hậu, gia tăng khoảng cách giàu nghèo, dư luận đặt vấn đề tăng trưởng công nghiệp đôi với bảo vệ môi trường đảm bảo đời sống xã hội điều kiện tiên cho PTBV Việt Nam cấp quốc gia cấp địa phương Ở quy mô địa phương, việc nghiên cứu vấn đề PTBV công nghiệp địa bàn tỉnh thu hút quan tâm nhiều nhà quản lý, quan quản lý nhà nước cán nghiên cứu khác lĩnh vực quản lý kinh tế quản lý nhà nước Đặc biệt, Thái Nguyên tỉnh có truyền thống cơng nghiệp, việc thực cơng nghiệp hóa thiếu cân nhắc tạo bất lợi, khó khắc phục, làm chậm gây tổn hại chung cho phát triển kinh tế- xã hội chung cho toàn tỉnh dài hạn Với ý nghĩa đó, luận văn cao học “Giải pháp PTBV Công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên” vấn đề có lý luận thực tiễn, thiết thực cấp bách Mặc dù vấn đề rộng, nhiều nội dung tranh luận khơng có hình mẫu chuẩn tắc PTBV cho địa phương, quốc gia, nhiên đối chiếu với mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề xuất phần mở đầu, nội dung luận văn đạt số kết chủ yếu sau: Luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn PTBV, PTBVCN Về mặt lý luận: Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận PTBV, làm rõ khía cạnh PTBVCN vùng lãnh thổ 107 phương diện: nội hàm, nhân tố tác động; Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá PTBVCN 108 Về mặt thực tiễn: Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm số tỉnh PTBVCN, đúc rút thành học có giá trị để áp dụng vào điều kiện tỉnh Thái Nguyên Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng PTBVCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2013 thơng qua nhóm têu chí: (i) tăng trưởng bền vững (tốc độ tăng trưởng, giá trị gia tăng, lực cạnh tranh, cấu cơng nghiệp); (ii) doanh nghiệp bền vững (q trình sản xuất hiệu quả, sản phẩm thân thiện môi trường, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đầy đủ); (iii) tổ chức không gian lãnh thổ phân bố cơng nghiệp, từ rút kết luận: có tốc độ tăng trưởng cao nhiều năm, cấu cơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian qua phát triển không bền vững Đồng thời đưa nguyên nhân, tồn dẫn đến không bền vững phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên Trên sở đánh giá thực trạng PTBVCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên, theo tác giả để thúc đẩy phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 cần triển khai đồng giải pháp sau: - Lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn phát triển công nghiệp phụ trợ; - Điều chỉnh phân bố công nghiệp, xây dựng phát triển đồng khu cơng nghiệp; - Thực sách phòng ngừa, bảo vệ mơi trường cơng nghiệp phát triển công nghiệp môi trường; - Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; - Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, có sách hỗ trợ doanh nghiệp nhằm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân - Hoàng Thu Hoa (2009), Vượt thách thức, mở thời phát triển bền vững, NXB Tài chính, Hà Nội Ban Quản lý Khu Công Nghiệp Thái Nguyên (2013), Báo cáo lao động năm 2011, số 70/BQL - QLLĐ ngày 29 tháng 02 năm 2013 Ban Quản lý Khu Công Nghiệp Thái Nguyên (2013), Báo cáo lao động năm 2012, số 65/BQL - QLLĐ ngày 28 tháng 01 năm 2013 Bộ Kế hoạch đầu tư, Dự án VIE/01/021 (2006), Đại cương phát triển bền vững, Hà Nội Nguyễn Hải Bắc (2011), "Phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, hội thách thức”, Tạp chí Cơng nghiệp, 2011 Bộ Công thương (2008), Tài liệu Hội thảo quốc gia ngành công nghiệp môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư, Dự án VIE/01/021(2006), Nghiên cứu tổng kết số mơ hình phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (2006), Giáo trình kinh doanh mơi trường, NXB ĐH kinh tế quốc dân Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2010, Thái Nguyên 10 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2012), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2011, Thái Nguyên 11 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2013), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2012, Thái Nguyên 12 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2014), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2013, Thái Nguyên 13 Đảng Cộng sản Việt Nam - Bộ trị (1998), Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 110 14 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng tỉnh Thái Nguyên (2006), Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh lần thứ XVII, Thái Nguyên 15 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Nguyên (2009), Đề án quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên 16 Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo kết điều tra tình hình lao động, việc làm thu nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 17 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo chuyên đề xây dựng tiêu chí phân loại xác định sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Thái Nguyên 18 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển Bách khoa, tr 242 19 Trần Chí Thiện (2013), Nghiên cứu phát triển bền vững khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Đại học Thái Nguyên 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2006), Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Chương Trình Nghị 21 Thái Nguyên), Thái Nguyên 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2006-2015 có tính đến 2020, Thái Nguyên 22 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa - thơng tin, Hà Nội, tr 1231 111 PHỤ LỤC Phụ lục CHỈ SỐ PCI NĂM 2013 112 Phụ lục TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC CƠ SỞ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Để đánh giá mức độ gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp công nghiệp người ta thường dựa nguyên tắc đánh giá sau: - Hoạt động sở phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường (nước thải, khí thải, chất thải rắn, tiếng ồn, ) + Quy mô lớn + Số lượng chất nhiễm đáng kể + Có tiềm gây tác động xấu lâu dài tới sức khoẻ môi trường - Cường độ gây ô nhiễm cao + Lượng chất thải tương đối lớn + Trong thành phần chất thải có tính độc hại + Nồng độ chất nhiễm dòng thải cao + Khơng có cơng trình xử lý chất thải + Cơng trình xử lý chất thải không vận hành hiệu xử lý thấp - Tính chất điển hình cơng nghệ + Thiết bị, công nghệ lạc hậu + Dây chuyền cơng nghệ khơng đồng - Vị trí sở + Nằm khu vực dân cư + Nằm nơi có khả dễ gây nhiễm gây ô nhiễm lớn đến sức khoẻ môi trường (ở đầu hướng gió, đầu nguồn nước ) - Ý thức chấp hành Luật bảo vệ môi trường + Ý thức chấp hành + Đã bị khiếu kiện xử phạt 113 Trên sở nguyên tắc đánh giá nêu trên, Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên xây dựng tiêu chí để xác định sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần phải xử lý địa bàn tỉnh Thái Nguyên sau: * Tiêu chí 1: Cơ sở phát sinh chất thải nguy hại không xử lý xử lý khơng đảm bảo an tồn, tiềm ẩn nguy gây tác động xấu tới sức khoẻ cộng đồng mơi trường * Tiêu chí Đối với sở phát sinh nước thải, áp dụng so sánh với têu chuẩn môi trường Việt Nam nước thải cơng nghiệp - tiêu chuẩn thải * Tiêu chí Đối với sở phát sinh khí thải, tiếng ồn, độ rung: Công nghệ sản xuất lạc hậu; lưu lượng khí thải lớn (dưa quy mơ cơng suất hoạt động, tiêu thụ nhiều nhiên liệu); khí thải có chứa chất nhiễm độc hại (dựa thành phần ngun liệu, nhiên liệu sử dụng); khơng có hệ thống thu gom xử lý bụi, khí thải; phát thải khí, ồn, độ rung gây tác động tới chất lượng môi trường khu vực sản xuất môi trường khơng khí xung quanh (có nhiều thơng số vượt so với tiêu chuẩn cho phép); nằm khu vực đông dân cư, nằm đầu hướng gió 110 Phụ lục ĐẶC TRƯNG GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH, NGÀNH NGHỀ CƠNG NGHIỆP CỦA TỈNH THÁI NGUN Các chất gây nhiễm TT Loại hình, ngành nghề Công nghiệp luyện kim (sắt, gang, thép kim loại màu) Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, vôi, gạch, vật liệu chịu lửa, lợp, ) Cơng nghiệp khí (chế tạo máy, sản xuất phụ tùng, động diezen, dụng cụ ytế, mạ kim loại,…) Công nghiệp xuất than cốc sản Công nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống, thức ăn chăn ni Mơi trường khơng khí Bụi, ồn, phenol, kim loại (As, Pb, Cd, Zn,…), CO2, NO2, SO2, CO,… Môi trường nước pH, SS, kim loại nặng, dầu mỡ, phenol, CN, NH4 ,+ P, Cr6 +, N, Cl dư, Bụi, ồn, NO2, Fe, Cd, Mn, SO2, CO, bụi Silic, pH, TSS, Cr, CN , Dầu mỡ, … bụi amiăng, … Mơi trường đất Bã thải từ q trình sản xuất, vụn nguyên liệu, xỉ lò, bùn thải từ hệ thống xử lý nước,… Nguyên liệu vụn, xỉ lò, bao bì hỏng, bùn thải từ hệ thống xử lý nước,… kim loại Bụi, bụi kim loại, pH, TSS, 2ồn, NO2, SO2, CO, nặng, SO , NO ,COD, axit, kim tổng N, tổng P, Amoni, loại,… dầu mỡ, Bụi, ồn, bụi Pb, As, CO, SO2, NO2, phenol, NH3, VOC pH, TSS, kim loại (hợp chất hữu nặng, amoni, BOD5, dễ bay hơi), PAH clo dư, Coliform, COD, (các hyđro dầu mỡ, phenol, bon đa vòng … thơm), … Kim loại vụn, xỉ lò, bùn thải từ hệ thống xử lý,… Bụi, ồn, NH3, H2S, NO2, SO2, CO, VOC, PAH, … Bã thải từ cơng đoạn sản xuất, xỉ lò, bùn thải từ xử lý nước,… pH, TSS, BOD, COD, amoni, tổng N, tổng P, 2S , coliform, clo dư, …2pH, BOD, COD, S , Công nghiệp sản Bụi, ồn, NO2, TSS, phenol, độ màu, xuất giấy sản SO2, CO, VOC, coliform, amoni, CN-, PAH, … phẩm từ giấy tổng N, clo dư,… Khai khoáng (than, Bụi, ồn, NO2, pH, S 2-, dầu mỡ, kim loại, khoáng kim loại nặng, TSS,… SO2, CO, H2S, … sản khác) Bụi, ồn, NO2, pH, nhiệt độ, dầu mỡ, Sản xuất điện kim loại nặng,… SO2, CO,… pH, DO, BOD5, COD, Thu gom, xử lý, NH , H S, CH , TSS, Sunfua, Amoni, chôn lấp rác thải; tái VOC, PAH, … 3tổng Nitơ, NO , tổng chế phế liệu P, clo dư, Coliform,… Xỉ lò, bùn thải từ hệ thống xử lý nước, bùn từ hệ thống xử lý khí, bụi,… Xỉ lò, nguyên liệu vụn, bùn thải từ hệ thống xử lý nước,… Đất đá thải, bùn thải, … Xỉ lò Chất thải rắn chơn lấp ... phát triển bền vững công nghiệp Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Một số giải pháp phát triển bền vững công. .. địa bàn tỉnh Thái Nguyên nguyên nhân 88 Chương CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 90 4.1 Quan điểm định hướng phát triển bền vững. .. lãnh thổ phân bố công nghiệp 48 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN .50 3.1 Khái quát phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 50 3.1.1

Ngày đăng: 25/01/2019, 21:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w